Cần tài liệu về kỹ thuật trồng mãng cầu xiêm

  • Thread starter HOQUANGTRI
  • Ngày gửi
Chào các bạn,

Có lẽ các bạn sẽ thấy hơi lạ về chủ đề này nhưng thật sự ra thì tài liệu thì nhiều nhưng quá chung chung về kỹ thuật trồng mãng cầu xiêm !!! Mình cần nhất là quy trình bón phân từ khi tỉa cành, tuốt lá cho đến khi thu hoạch trái ....

Nếu các bạn có ai có quy trình này thì giới thiệu cho mình nha.

Cảm ơn các bạn rất nhiều.
 


Kỹ thuật trồng mãng cầu xiêm khá đơn giản, nếu ở gần Tiền Giang ghé thăm khu vực trồng mãng cầu xiêm ở huyện Tân Phú Đông xem một lần thì sẽ trồng được.
Mãng cầu xiêm trên gốc ghép bình bát sẽ cho năng suất cao, cây có sức sống mạnh thích nghi tốt với đất phèn, đất bị nhiễm mặn và đôi khi bị ngập nước. Sơ bộ về kỹ thuật trồng này như sau:
1. Cây giống:
Có thể mua cây giống ghép sẵn nhưng đa phần là trồng bình bát trước rồi ghép (người trồng chủ động chọn giống tốt) như sau:
- Trồng bình bát con với khoảng cách từ 4m đến 5m.
- Khi bình bát đạt đường kính thân trên 2 cm thì tiến hành ghép mãng cầu vào. Hầu hết đều sử dụng phương pháp ghép da, tức là lấy một ô da hình chữ nhật ở trên thân bình bát đi và thay lại bằng một ô da mãng cầu có kích thước bằng hoặc nhỏ hơn một chút (đề nghị xem thêm phương pháp ghép da trên mạng). Chú ý:
+ Cây mãng cầu xiêm được chọn để lấy da ghép là cây có sức sống mạnh và năng suất cao.
+ Chọn cành mãng cầu để lấy da là cành non, có kích thước tương đồng với thân cây bình bát để dễ lấy da và đảm bảo cho da ít bị tổn thương.
+ Vị trí lấy da ở phía mãng cầu là nách lá, còn ở bình bát cũng nên lấy ngay nách lá.
+ Kích thước da ghép theo chiều ngang thường từ 8 đến 11mm, theo chiều dọc thân cây khoảng 20mm, vị trí mắt là trung tâm của da ghép.
+ Thao tác ghép càng nhanh thì hiệu quả càng cao (tỷ lệ thành công của những người ghép chuyên nghiệp đôi khi đạt 100%).
- Sau khi lắp da mãng cầu vào vị trí ghép, dùng dây ni lông quấn chặt toàn bộ chiều dài vị trí ghép, quấn từ 2 đến 3 lớp nhưng lớp ngoài cùng phải quấn từ dưới lên để tránh nước mưa vào vị trí ghép gây thối da ghép, đồng thời cột thêm một lá cây bên ngoài để che nắng cho da ghép.
- Sau khi ghép khoảng 4 ngày, tháo dây ni lông ra.
- Khoảng bốn ngày tiếp theo nếu da mãng cầu còn tươi và còn bám dính tốt vào thân thì tiến hành cắt ngọn bình bát, vị trí cắt trên vị trí ghép khoảng 10mm.
- Sau đó tiến hành giết bỏ tất cả các nhánh bình bát, chỉ để nhánh mãng cầu tồn tại.
2. Chăm sóc gồm các công việc sau:
- Bón phân định kỳ hàng tháng.
- Tưới nước vào mùa khô.
- Phun thuốc trừ rệp sáp định kỳ.
- Thụ phấn cho cây hàng ngày. Sau khi trồng được khoảng 2 năm thì cây bắt đầu có hoa. Mãng cầu xiêm có nhị đực và cái chín không cùng lúc, nhị cái chín trước nhị đực khoảng 1 ngày, lúc này hoa chưa nở nên không thể giao phấn. Khi nhị đực chín thì nhị cái đã khô gần hết nên không thụ phấn được hoặc thụ phấn được một phần và cho ra quả không tròn đều. Để khắc phục tình trạng này ta phải thụ phấn cho cây bằng cách lấy nhị đực quét vào nhị cái đang chín.Quả mãng cầu được thụ phấn nhân tạo to và tròn đều về mọi phía.
- Tỉa cành.
- Bao trái. Người trồng mãng cầu xiêm ở Tân Phú Đông đang dần sử dụng việc bao trái bằng túi lưới.
- Thu hoạch.
3 .Các loại dịch hại chính:
- Rệp sáp: Đây là loài dịch hại có khả năng kháng thuốc rất cao gây hại liên tục trên cây mãng cầu. Thực tế bà con tốn rất nhiều thời gian để phun thuốc phòng và trừ loài này. Điều này đã làm cho dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn tại trong sản phẩm, đồng thời cũng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người chăm sóc.
- Hội chứng chết cây: Mấy năm qua mãng cầu xiêm chết hàng loạt do tập hợp nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính đó là khai thác quá sức cây và canh tác không đảm bảo quy trình.
 
Last edited:
[/QUOTE]
Kỹ thuật trồng mãng cầu xiêm khá đơn giản, nếu ở gần Tiền Giang ghé thăm khu vực trồng mãng cầu xiêm ở huyện Tân Phú Đông xem một lần thì sẽ trồng được.
Mãng cầu xiêm trên gốc ghép bình bát sẽ cho năng suất cao, cây có sức sống mạnh thích nghi tốt với đất phèn, đất bị nhiễm mặn và đôi khi bị ngập nước. Sơ bộ về kỹ thuật trồng này như sau:
1. Cây giống:
Có thể mua cây giống ghép sẵn nhưng đa phần là trồng bình bát trước rồi ghép (người trồng chủ động chọn giống tốt) như sau:
- Trồng bình bát con với khoảng cách từ 4m đến 5m.
- Khi bình bát đạt đường kính thân trên 2 cm thì tiến hành ghép mãng cầu vào. Hầu hết đều sử dụng phương pháp ghép da, tức là lấy một ô da hình chữ nhật ở trên thân bình bát đi và thay lại bằng một ô da mãng cầu có kích thước bằng hoặc nhỏ hơn một chút (đề nghị xem thêm phương pháp ghép da trên mạng). Chú ý:
+ Cây mãng cầu xiêm được chọn để lấy da ghép là cây có sức sống mạnh và năng suất cao.
+ Chọn cành mãng cầu để lấy da là cành non, có kích thước tương đồng với thân cây bình bát để dễ lấy da và đảm bảo cho da ít bị tổn thương.
+ Vị trí lấy da ở phía mãng cầu là nách lá, còn ở bình bát cũng nên lấy ngay nách lá.
+ Kích thước da ghép theo chiều ngang thường từ 8 đến 11mm, theo chiều dọc thân cây khoảng 20mm, vị trí mắt là trung tâm của da ghép.
+ Thao tác ghép càng nhanh thì hiệu quả càng cao (tỷ lệ thành công của những người ghép chuyên nghiệp đôi khi đạt 100%).
- Sau khi lắp da mãng cầu vào vị trí ghép, dùng dây ni lông quấn chặt toàn bộ chiều dài vị trí ghép, quấn từ 2 đến 3 lớp nhưng lớp ngoài cùng phải quấn từ dưới lên để tránh nước mưa vào vị trí ghép gây thối da ghép, đồng thời cột thêm một lá cây bên ngoài để che nắng cho da ghép.
- Sau khi ghép khoảng 4 ngày, tháo dây ni lông ra.
- Khoảng bốn ngày tiếp theo nếu da mãng cầu còn tươi và còn bám dính tốt vào thân thì tiến hành cắt ngọn bình bát, vị trí cắt trên vị trí ghép khoảng 10mm.
- Sau đó tiến hành giết bỏ tất cả các nhánh bình bát, chỉ để nhánh mãng cầu tồn tại.
2. Chăm sóc gồm các công việc sau:
- Bón phân định kỳ hàng tháng.
- Tưới nước vào mùa khô.
- Phun thuốc trừ rệp sáp định kỳ.
- Thụ phấn cho cây hàng ngày. Sau khi trồng được khoảng 2 năm thì cây bắt đầu có hoa. Mãng cầu xiêm có nhị đực và cái chín không cùng lúc, nhị cái chín trước nhị đực khoảng 1 ngày, lúc này hoa chưa nở nên không thể giao phấn. Khi nhị đực chín thì nhị cái đã khô gần hết nên không thụ phấn được hoặc thụ phấn được một phần và cho ra quả không tròn đều. Để khắc phục tình trạng này ta phải thụ phấn cho cây bằng cách lấy nhị đực quét vào nhị cái đang chín.Quả mãng cầu được thụ phấn nhân tạo to và tròn đều về mọi phía.
- Tỉa cành.
- Bao trái. Người trồng mãng cầu xiêm ở Tân Phú Đông đang dần sử dụng việc bao trái bằng túi lưới.
- Thu hoạch.
3 .Các loại dịch hại chính:
- Rệp sáp: Đây là loài dịch hại có khả năng kháng thuốc rất cao gây hại liên tục trên cây mãng cầu. Thực tế bà con tốn rất nhiều thời gian để phun thuốc phòng và trừ loài này. Điều này đã làm cho dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn tại trong sản phẩm, đồng thời cũng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người chăm sóc.
- Hội chứng chết cây: Mấy năm qua mãng cầu xiêm chết hàng loạt do tập hợp nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính đó là khai thác quá sức cây và canh tác không đảm bảo quy trình.

Cũng còn rất chung chung nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn ^^
 
Last edited by a moderator:
Kỹ thuật trồng mãng cầu xiêm khá đơn giản, nếu ở gần Tiền Giang ghé thăm khu vực trồng mãng cầu xiêm ở huyện Tân Phú Đông xem một lần thì sẽ trồng được.
Mãng cầu xiêm trên gốc ghép bình bát sẽ cho năng suất cao, cây có sức sống mạnh thích nghi tốt với đất phèn, đất bị nhiễm mặn và đôi khi bị ngập nước. Sơ bộ về kỹ thuật trồng này như sau:
1. Cây giống:
Có thể mua cây giống ghép sẵn nhưng đa phần là trồng bình bát trước rồi ghép (người trồng chủ động chọn giống tốt) như sau:
- Trồng bình bát con với khoảng cách từ 4m đến 5m.
- Khi bình bát đạt đường kính thân trên 2 cm thì tiến hành ghép mãng cầu vào. Hầu hết đều sử dụng phương pháp ghép da, tức là lấy một ô da hình chữ nhật ở trên thân bình bát đi và thay lại bằng một ô da mãng cầu có kích thước bằng hoặc nhỏ hơn một chút (đề nghị xem thêm phương pháp ghép da trên mạng). Chú ý:
+ Cây mãng cầu xiêm được chọn để lấy da ghép là cây có sức sống mạnh và năng suất cao.
+ Chọn cành mãng cầu để lấy da là cành non, có kích thước tương đồng với thân cây bình bát để dễ lấy da và đảm bảo cho da ít bị tổn thương.
+ Vị trí lấy da ở phía mãng cầu là nách lá, còn ở bình bát cũng nên lấy ngay nách lá.
+ Kích thước da ghép theo chiều ngang thường từ 8 đến 11mm, theo chiều dọc thân cây khoảng 20mm, vị trí mắt là trung tâm của da ghép.
+ Thao tác ghép càng nhanh thì hiệu quả càng cao (tỷ lệ thành công của những người ghép chuyên nghiệp đôi khi đạt 100%).
- Sau khi lắp da mãng cầu vào vị trí ghép, dùng dây ni lông quấn chặt toàn bộ chiều dài vị trí ghép, quấn từ 2 đến 3 lớp nhưng lớp ngoài cùng phải quấn từ dưới lên để tránh nước mưa vào vị trí ghép gây thối da ghép, đồng thời cột thêm một lá cây bên ngoài để che nắng cho da ghép.
- Sau khi ghép khoảng 4 ngày, tháo dây ni lông ra.
- Khoảng bốn ngày tiếp theo nếu da mãng cầu còn tươi và còn bám dính tốt vào thân thì tiến hành cắt ngọn bình bát, vị trí cắt trên vị trí ghép khoảng 10mm.
- Sau đó tiến hành giết bỏ tất cả các nhánh bình bát, chỉ để nhánh mãng cầu tồn tại.
2. Chăm sóc gồm các công việc sau:
- Bón phân định kỳ hàng tháng.
- Tưới nước vào mùa khô.
- Phun thuốc trừ rệp sáp định kỳ.
- Thụ phấn cho cây hàng ngày. Sau khi trồng được khoảng 2 năm thì cây bắt đầu có hoa. Mãng cầu xiêm có nhị đực và cái chín không cùng lúc, nhị cái chín trước nhị đực khoảng 1 ngày, lúc này hoa chưa nở nên không thể giao phấn. Khi nhị đực chín thì nhị cái đã khô gần hết nên không thụ phấn được hoặc thụ phấn được một phần và cho ra quả không tròn đều. Để khắc phục tình trạng này ta phải thụ phấn cho cây bằng cách lấy nhị đực quét vào nhị cái đang chín.Quả mãng cầu được thụ phấn nhân tạo to và tròn đều về mọi phía.
- Tỉa cành.
- Bao trái. Người trồng mãng cầu xiêm ở Tân Phú Đông đang dần sử dụng việc bao trái bằng túi lưới.
- Thu hoạch.
3 .Các loại dịch hại chính:
- Rệp sáp: Đây là loài dịch hại có khả năng kháng thuốc rất cao gây hại liên tục trên cây mãng cầu. Thực tế bà con tốn rất nhiều thời gian để phun thuốc phòng và trừ loài này. Điều này đã làm cho dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn tại trong sản phẩm, đồng thời cũng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người chăm sóc.
- Hội chứng chết cây: Mấy năm qua mãng cầu xiêm chết hàng loạt do tập hợp nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính đó là khai thác quá sức cây và canh tác không đảm bảo quy trình.
Bác có biết chỗ nào bán giống mãng cầu xiêm tự thụ phấn, năng suất cao không ạ. Em muốn trồng loại thực sinh, liệu nó có bằng loại ghép không ạ.
 


Back
Top