Chăm sóc cây mai trong chậu

Không có 1 công thức và 1 qui trình nào đúng cho tất cả các cây trồng nói chung và cây mai trong chậu nói riêng.
Tùy theo chất trồng, tùy theo sức khỏe cây, tùy theo mùa vụ, .. sẽ có những việc làm khác nhau:
- Nếu chất trồng trong chậu của bạn là 1 hổn hợp các chất tơi xốp, khả năng giử phân kém thì bạn phải bón thường xuyên hơn các cây có chất trồng chứa nhiều thành phần giử phân như đất thịt, chất hữu cơ hoai mục.
- Với cây mạnh thì bạn phải bón phân nhiều hơn cây yếu, thậm chí với cây quá yếu thì không nên bón phân.
- Vào mùa sinh trưởng và lúc cây chuẩn bị ra cơi đọt mới bạn phải bón phân đón đọt còn vào thời điểm cây đã làm nụ hoàn chỉnh và bước vào giai đoạn ngủ nghỉ thì bạn không nên "vác phân đi ngang qua sân để mai"

Bạn tham khảo thêm:
cách thức bón phân và loại phân nào dùng bón cho mai

vincent đã viết:
con chào bác dovando, nhờ bác giúp con chút ạ, cây mai mà trồng trong chậu thì khoảng bao lâu mới bón phân 1 lần vậy bác? và bón những loại phân gì? và bón như thế nào gần lúc têt để mai có nhiều nụ được vậy bác? mong chờ tin hồi âm của bác, thanks bác nhiều
 

File đính kèm

  • Mai Vàng.docx.pdf
    1.4 MB · Lượt xem: 987
Kính gửi bác nó đây nè con uốn từ trước tết và không có chơi hoa ra tết mùng 4 thay 30 % đất và xả tàn

25093381390_bd8e64bd87_o.jpg

Xin lỗi bác vì sáng nay con chụp hình mà quên quay ngang cái máy nên nó nằm ngang bác thông cảm
 
theo e thay thế này.mình nên đọc đi đọc lại vài lượt các cuộc thảo luận,Vưà nhớ lâu,vừa xử lý được các tình huống.nhà bác thiên tưởng có sân vườn rộng thật,điều kiện lý tưởng để chơi cây cảnh và chăm soc mai vàng.
 
Con cảm ơn Bác.phun super thrive thì bao nhiêu ngày sau mình lặp lại vậy Bác?.Dạ đây là hình con chụp tết năm trước(2015).



25362568966_c2d4733c4e_o.jpg


Bác xem giúp con nó là loại mai gì ạ.Con 41t rồi mà nói về cỏ cây hoa lá thì con như 1 đứa con nít,dốt đặc và mù tịt.cách con viết bài làm Bác cứ tưởng con..30.Vui quá Bác ơi.Con chỉ giỏi về"Tứ Đổ Tường" thôi Bác ạ..

Chào bác tinhyet.e cùng đang làm như bác nhưng chép vào sổ tay,lưu vô ghi chú nên còn lộn xộn lắm.lúc cần lục ra hơi bị mất thời gian.Bác có thể nhân bản cuốn bí kíp này rồi chia sẻ cho ae được ko bác..?

Tôi nhìn ra giảo..lọai mai này dễ chăm sóc, dễ kết nụ, ít bịnh hoa nở đẹp..

...Con 41t rồi mà nói về cỏ cây hoa lá thì con như 1 đứa con nít,dốt đặc và mù tịt.cách con viết bài làm Bác cứ tưởng con..30.Vui quá Bác ơi.Con chỉ giỏi về"Tứ Đổ Tường" thôi Bác ạ..

41 tuổi... nhiều kinh ngiệm trận mạc...đến ê chề rồi.. bắt đầu trầm ngâm... ngiêng về nội tâm ..do đó đàn ông tuổi này thành sâu sắc ...tuổi này.. túi lại rủng rỉnh nhiều tiền...nên dễ có...”duyên?” thầm..nếu không có bản lãnh ...rất dễ vướng bẫy đàn bà..rồi thành...có vợ nhỏ

bác nào có ảo tưởng là mình có.. “số sát gái”, hoặc số đào hoa...thực sự là bác đó...”non tay” nên vướng bẫy phụ nữ hết..

Vì thế bác mang cây mai về chăm sóc là phải rồi...bác nên kiếm thêm 10 cây nữa...cùng là 1 công chăm sóc...10 cây dễ pha phân thuốc để không bị lãng phí

Chăm sóc mai vàng, bác sẽ có thêm nhiều niềm vui âm thầm hằng ngày... đi làm về, bác lui cui chăm sóc cây cối..rồi trầm ngâm suy ngĩ tính toán cho các cây mai... bác sẽ được vợ con yêu thương hơn..vì họ cảm thấy yên tâm về bác, bác sẽ được hưởng hạnh phúc tuyệt vời của gia đình , của cây mai mang lại cho bác

-Có 1 tổ quốc để trung thành
-Có 1 tôn giáo để kí thác tâm linh
-Có 1 ngề ngiệp vững vàng để kiếm sống
-Có 1 gia đình để hy sinh và tận tụy
-Có 1 sân mai vàng để chăm sóc và để được hưởng những niềm vui âm thầm

Theo tôi đó là ..con người lý tưởng.. đấy

Bác nào có thêm “1 người yêu dễ thương bé bỏng” để chiều chuộng...thì bác đó là...ngu nhất trần gian

Thien tương:

...phun super thrive thì bao nhiêu ngày sau mình lặp lại vậy Bác

Bác phun 7 ngày 1 lần cũng được...nhưng tuyệt đối không phun trùng 1 ngày với sincosin agrispon...hoặc 501

Ngĩa là phun mỗi thứ nên cách nhau ít nhất là 1 ngày..để không đứa nào phá đứa nào...hoặc yếu tố “cộng hưởng” trở thành tai hại

Và khi khối lá đã nhiều cây xum xuê rồi...thì phải ngưng, bằng không cây có thể....thành.... “1 con ngiện” ( không “doping “ không ra tược nổi)
 
Tôi nhìn ra giảo..lọai mai này dễ chăm sóc, dễ kết nụ, ít bịnh hoa nở đẹp..



41 tuổi... nhiều kinh ngiệm trận mạc...đến ê chề rồi.. bắt đầu trầm ngâm... ngiêng về nội tâm ..do đó đàn ông tuổi này thành sâu sắc ...tuổi này.. túi lại rủng rỉnh nhiều tiền...nên dễ có...”duyên?” thầm..nếu không có bản lãnh ...rất dễ vướng bẫy đàn bà..rồi thành...có vợ nhỏ

bác nào có ảo tưởng là mình có.. “số sát gái”, hoặc số đào hoa...thực sự là bác đó...”non tay” nên vướng bẫy phụ nữ hết..

Vì thế bác mang cây mai về chăm sóc là phải rồi...bác nên kiếm thêm 10 cây nữa...cùng là 1 công chăm sóc...10 cây dễ pha phân thuốc để không bị lãng phí

Chăm sóc mai vàng, bác sẽ có thêm nhiều niềm vui âm thầm hằng ngày... đi làm về, bác lui cui chăm sóc cây cối..rồi trầm ngâm suy ngĩ tính toán cho các cây mai... bác sẽ được vợ con yêu thương hơn..vì họ cảm thấy yên tâm về bác, bác sẽ được hưởng hạnh phúc tuyệt vời của gia đình , của cây mai mang lại cho bác

-Có 1 tổ quốc để trung thành
-Có 1 tôn giáo để kí thác tâm linh
-Có 1 ngề ngiệp vững vàng để kiếm sống
-Có 1 gia đình để hy sinh và tận tụy
-Có 1 sân mai vàng để chăm sóc và để được hưởng những niềm vui âm thầm

Theo tôi đó là ..con người lý tưởng.. đấy

Bác nào có thêm “1 người yêu dễ thương bé bỏng” để chiều chuộng...thì bác đó là...ngu nhất trần gian

Thien tương:



Bác phun 7 ngày 1 lần cũng được...nhưng tuyệt đối không phun trùng 1 ngày với sincosin agrispon...hoặc 501

Ngĩa là phun mỗi thứ nên cách nhau ít nhất là 1 ngày..để không đứa nào phá đứa nào...hoặc yếu tố “cộng hưởng” trở thành tai hại

Và khi khối lá đã nhiều cây xum xuê rồi...thì phải ngưng, bằng không cây có thể....thành.... “1 con ngiện” ( không “doping “ không ra tược nổi)
Đọc bài Bác viết về cây mai mà con thấy toàn là triết lý và cách sống thôi Bác ơi....
 
Sao vợ con không yêu con thêm chút nào bác ơi, toàn là ghen tị với cây mai không ah, con bị chửi suốt vì T7, CN toàn ngồi ngắm nghía cây mai haha


Tôi nhìn ra giảo..lọai mai này dễ chăm sóc, dễ kết nụ, ít bịnh hoa nở đẹp..



41 tuổi... nhiều kinh ngiệm trận mạc...đến ê chề rồi.. bắt đầu trầm ngâm... ngiêng về nội tâm ..do đó đàn ông tuổi này thành sâu sắc ...tuổi này.. túi lại rủng rỉnh nhiều tiền...nên dễ có...”duyên?” thầm..nếu không có bản lãnh ...rất dễ vướng bẫy đàn bà..rồi thành...có vợ nhỏ

bác nào có ảo tưởng là mình có.. “số sát gái”, hoặc số đào hoa...thực sự là bác đó...”non tay” nên vướng bẫy phụ nữ hết..

Vì thế bác mang cây mai về chăm sóc là phải rồi...bác nên kiếm thêm 10 cây nữa...cùng là 1 công chăm sóc...10 cây dễ pha phân thuốc để không bị lãng phí

Chăm sóc mai vàng, bác sẽ có thêm nhiều niềm vui âm thầm hằng ngày... đi làm về, bác lui cui chăm sóc cây cối..rồi trầm ngâm suy ngĩ tính toán cho các cây mai... bác sẽ được vợ con yêu thương hơn..vì họ cảm thấy yên tâm về bác, bác sẽ được hưởng hạnh phúc tuyệt vời của gia đình , của cây mai mang lại cho bác

-Có 1 tổ quốc để trung thành
-Có 1 tôn giáo để kí thác tâm linh
-Có 1 ngề ngiệp vững vàng để kiếm sống
-Có 1 gia đình để hy sinh và tận tụy
-Có 1 sân mai vàng để chăm sóc và để được hưởng những niềm vui âm thầm

Theo tôi đó là ..con người lý tưởng.. đấy

Bác nào có thêm “1 người yêu dễ thương bé bỏng” để chiều chuộng...thì bác đó là...ngu nhất trần gian

Thien tương:



Bác phun 7 ngày 1 lần cũng được...nhưng tuyệt đối không phun trùng 1 ngày với sincosin agrispon...hoặc 501

Ngĩa là phun mỗi thứ nên cách nhau ít nhất là 1 ngày..để không đứa nào phá đứa nào...hoặc yếu tố “cộng hưởng” trở thành tai hại

Và khi khối lá đã nhiều cây xum xuê rồi...thì phải ngưng, bằng không cây có thể....thành.... “1 con ngiện” ( không “doping “ không ra tược nổi)
 
Chào bác TuanKiem!Tôi năm nay 41t.chắc là nhỏ hơn bác.Trong diễn đàn này,Tôi thấy những bài viết thắc mắc về cách trồng và chăm sóc cây mai của bác rất nhiều.Nhưng hầu như những thắc mắc đó đều được AE và đặc biệt là Bác Mục hướng dẫn tận tình.Vậy mà hôm trước tôi có viết,hỏi bác về cách đưa cây mai từ bầu đất mới bứng về để vô bồn sao cho cây mai mạnh khoẻ,đâm tược nhiều như cây của bác,chờ đến nay mấy ngày rồi nhưng không thấy.Chắc tại bác bận hay là bác ích kỷ.Tôi nghĩ vế thứ 2 đúng hơn vì bác là...."nhà vườn"mà.

Chào anh Thien Tuong, bạn Tuấn Kiếm,
Hôm trước thấy anh hỏi về cách bứng cây Mai ( tàng lớn) về vào chậu + cách chăm sóc phôi Mai ban đầu như thế nào để cây sống, đâm tượt nhiều an toàn.
Xin phép Bác Mục và các anh em diễn đàn, mình xin chia sẽ bài viết của bạn: Nguyễn Phạm Kinh Luân, quê An Giang về cách Bứng và chăm sóc cây Phôi Mai nguyên liệu ( chủ yếu là miền Tây ). Hy vọng anh em có thêm kiến thức để vui với đam mê.
"
Kỹ thuật bứng gốc mai, Vô chậu, Nuôi trồng và chăm sóc cây nguyên liệu
1. Bứng gốc Mai
*Những yêu tố cần lưu ý
*Xác định tình trạng sức khỏe của cây Mai: Mai vàng có bộ rễ lan tỏa gần tương ứng vời đường kính của bộ tàng nhánh trên cây và phần cám (rễ lông) của cây tập trung nhiều nhất là ở cuối bầu bánh tẻ của rễ cộc, có nghĩa là cách thân cây (có đường gốc 20 phân) khoảng từ 1m dến 1,5m, rễ cám có nhiệm vụ hút nước và dưỡng chất từ trong đất lên để nuôi cây. Khi bạn bứng cây thường thì cắt bỏ khoảng 60 - 70% rễ cám, ví bầu đất bạn bứng cách gốc cây không tới 1m (so với cây có đường kính gốc 20 phân). Như vậy ảnh hưởng rất lớn đến điếu kiện sức khỏe của cây trước khi bứng là hết sức cần thiết, muốn xác định tình trạng sức khỏe của cây, bạn phải kết hợp nhiều yếu tố liên quan hổ trợ cho nhau, giúp bạn xác định chính xác hơn
Thứ nhất: Khi đến còn cách gốc mai từ 7 dến 10 mét, bạn nhìn lên bộ tàn lá của cây và di chuyển hướng để nhìn hết xung quanh bộ tàn lá, vì phải đứng xa như thế mới thấy được mặt trên của lá, chính mặt này chứa nhiều chất dịp lục và tế bào quang hợp, hơn nữa mọi biểu hiện bất thường như thiếu đa, trung, vi lượng, hoặc những bệnh lý hay thể hiện tính sung mãn của cây đều được biểu hiện qua mặt trên của lá, màu sắc của lá, mật độ của lá kết hợp với điều kiện sống hiện tại và thời gian hưởng nắng trong ngày sẽ phát hiện tình trạng sức khỏe của cây, diện tích của lá sẽ biểu hiện ở đây là loại mai gì trong các loai mai hoang dã trong thiên nhiên

Thứ hai: Là bạn xác định điều kiện hiện tai của cây bằng cách bạn tìm xem mực nước thường ngày ở gần gốc mai (nếu có thể được), thường thì các tỉnh miền Tây với sông rạch, mương vũng chằn chịt nên việc xác định này rất dễ, từ mực nước thường ngày đó bạn liên hệ đến gốc mai thì bạn sẽ biết ngay cây mai đó nằm ở vùng cao hay thấp, nếu đất cao thì cây mai sẽ có bộ rễ ăn cắm sâu xuống, còn nếu đất thấp thì bộ rễ sẽ ăn bàn ra, ít khi khác hơn vì theo quy luật sinh tồn của cây thì rễ sẽ đi xuống để tìm nước khi nào gặp nước thì chúng sẽ không ăn xuống nữa mà ăn bàn ra rồi phát rễ cám, đó là lý do bạn trồng mai mà tưới quá nhiều nước sẽ làm úng rễ cám và cũng nhờ vào xác định mực nước mà bạn biết được cây mai có bộ rễ ăn bàn hay ăn cắm xuống nước khi bạn bứng chúng. Kế đến bạn nhìn lên khoảng không gian bên trên ngọn cây mai để biết mỗi ngày chúng hưởng nắng được bao nhiêu giờ để so sánh 2 cây mai cùng 1 giống cùng 1 tình trạng sức khỏe, 1 cây nằm ngoài trảng, 1 cây nằm trong rập bạn thấy có sự khác biệt như sau:
Cây nằm ngoài trảng: có bộ lá xanh dợt hơn, diện tích lá nhỏ hơn, lá dày hơn, khoảng cách giửa 2 lá gần hơn, ít bị bệnh về thực vật hơn như rỉ sắt, thoái thư và các loại nấm, cành lá thường cứng hơn, vỏ cây dày hơn
Cây nằm trong rập: Có bộ lá xanh đậm hơn, có diện tích lá lớn hơn, lá mỏng hơn, khoảng cách giửa 2 lá xa hơn, thường xuyên bị bệnh về thực vật như rỉ sắt, thoái thư và các loại nấm, cành nhánh thường mềm hơn, vỏ cây mỏng hơn
Hiểu được điều nảy giúp bạn xác định tình trạng sức khỏe chính xác hơn.
Thứ ba: Nếu cây mai có 1 tàng nhánh nào có biểu hiện suy yếu thì phải đến kiểm tra ngay, thường thì chúng bị sâu đục thân, sâu cắn phá vỏ cây làm cắt đường dẩn nhựa và dưỡng chất thì tàng đó bị suy yếu. Nhưng nếu là những nhánh to ở gần gốc thì phải hết sức chú ý đến cái rễ lớn ở phía dưới bên tàng nhánh đó, có thể chúng sẽ bị hoại tử dần dần (còn gọi là rễ nước) rễ này bị suy yếu nếu để nằm nguyên ở đó có thể vài ba năm chúng mới thật sự hư mục, nhưng nếu bạn bứng lên thì chúng sẽ hư mục ngay và sẽ làm cho cây chết đi phía bên đó.
Thứ tư: Khi đến gần gốc cây thì bạn nhìn xuống đất để xác định loại đất tại nơi đó xem có đủ độ phù sa màu mở hay không, trong các loại đất có đất thịt tơi xốp, đất đỏ bazan, đất mùn đen là tốt nhất. Tuy nhiên loại đất đỏ bazan chỉ thích hợp với mai vàng miền Đông Nam Bộ.
*Bứng vào lúc cây ngừng sinh trưởng.
Bà con nông dân ta thường nói: Nên bứng cây vào mùa ngũ nghĩ của cây hay còn gọi là mùa ngừng sinh trưởng, mùa ngừng sinh trưởng là mùa mà cây không ra tược non. Ở cây mai vàng vào khoảng cuối tháng 10 âl là toàn bộ các cành trên cây đều mang nụ khá to, đây cũng là lúc cây không còn ra tược non nữa mà nếu ở trên cây không ra tược non thì cũng là lúc ở dưới gốc sẽ không phát sinh thêm rễ cám, thứ 2 là chính vì sự cây mai vàng phát triển tốt nhất trong điều kiện khí hậu nóng ẩm và vào thời điểm đó thì cũng hết mưa nên rất thích hợp, thứ 3 là vào thời điểm cuối đông, đầu xuân thì không riêng về cây mai vàng mà rất nhiều chủng loại cây đều thích nghi với thời tiết khí hậu này, cho nên mùa bứng mai vàng thuần nhất là tháng 10 âm lịch năm sau, trong khoảng thời gian sau tết (trong tháng giêng) đa số cây mai vàng đều mang bộ lá non sau 1 mùa trổ hoa, nên khi bứng ta phải chờ lúc bộ lá chuyển sang màu xanh đậm hơn và dày hơn. Tuy nhiên vào tháng khác trong năm bạn vẫn có thể bứng mai vàng được nhưng chế độ chăm sốc phải đặc biệt hơn, chu đáo hơn và đương nhiên tỉ lệ rủi ro cũng cao hơn
* Nhận định dáng thế của cây
Là một nghệ nhân hay ông thợ bứng kiểng đều phải biết, nếu muốn bứng một cây nào bất cứ đem về làm kiểng thì nhất thiết trước hết phải xem cho được hết bộ rễ bằng cách hạ từ từ lớp đất mặt bên trên, trước khi hạ phải dùng que cứng xôm để tìm vị trí rễ, kết hợp với hướng lượn của thân cây, kết hợp với bộ tàng nhánh mà thiên nhiên ưu đãi bạn tặng cho cây để rồi xác định cho được mặt chính (mặt tiền) của cây từ đó bạn xác định dáng thế mà bạn muốn chơi sau này. Nên nhớ một điều là trên một cây có rất nhiều phương án, cho nên khi nhận định dáng thế thì phải cố gắng hình dung thân cây ở mọi hướng, mọi vị trí, mọi dáng thế để chọn ra một dáng thế có giá trị cao nhất về nghệ thuật lẫn kinh tế.
*Loại bỏ một số cành thừa
Sau khi nhận định được dáng thế xong bạn mạnh dạn loại bỏ một số cành thừa so với dáng thế đó. Việc làm này giúp có 3 cái lợi lớn
- Thứ nhất: Giữ đươc lượng nước trong thân không bị mất qua lá, đãm bảo sức khỏe cho cây
- Thứ hai: Trong quá trình bứng cây bạn chỉ cần bứng với bầu đất có đường kính thích hợp với cây và dáng thế đó nếu đó là cây nguyên bộ tàng nhánh để chơi cây cảnh thì phải bứng bầu đất to hơn để giữ được nhiều rễ cám đảm bảo cho sự sống của cây.
Còn nếu chơi cây lùn, cây có dáng Bonsai thì chỉ cần bứng bầu đất thích hợp với cái chậu mà bạn định trồng nó sau này, mà không cần phải bứng bầu quá to.
- Thứ ba: Sẽ giúp bạn ít hao tốn công sứctrong quá trình bứng vá ít tốn chi phí trong quá trình vận chuyển, đồng thời cũng hạn chế tình trang bể bầu đất. Vì nếu bể bầu sẽ mất đi một số rễ cám ít ỏi trong bầu đất làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cây
* Đào đất cắt rễ:
Bạn phải kẻ 1 vòng xung quanh gốc đường kính vòng sẽ phải tương xứng, thích hợp với độ to và dáng thế của cây, đảm bảo sự sống cho cây, nếu là cây lùn hay dáng bonsai có chiều cao 1 đến 2 mét thì đường kính bầu đất gấp 4 lần đường kính thân cây tính từ cổ rễ, từ vòng kẻ đó đi ra ngoài khoảng 4 đến 6 tất (tùy theo rễ mai ăn bàn hay ăn cắm) bạn kẻ thêm 1 vòng tròn nữa gọi là mở miệng bầu, khoản giửa 2 vòng này là phần đất mà bạn đào để bứng. Dụng cụ bứng phải đầy đủ như: Muỗng bứng, sứa cắt rễ, kéo cắt rễ, bao bó bầu, dây cột bầu đất, tất cả phải bén và vệ sinh sạch sẽ. Khi đào đất gặp rễ bạn phải lấy hết phần đất ôm sung quanh rễ rồi mới dùng sứa bén để cắt rễ, phải cắt phía trong gốc trước, phía ngoài sau, khi lấy hết phần đất ôm rễ ra nếu gặp rễ đó chia ra làm 2 hay nhiều rễ nhỏ thì bạn cắt ra ngoài vài phân để lấy luôn nơi ngã rẽ cho vết cắt nhỏ hơn , vết cắt càng nhỏ càng giúp rễ đó dễ dàng ra rễ cám. Sau khi cắt xong rễ cộc bạn lấy ít đất nơi dưới đó nhồi cho dẽo rồi trét vào vết cắt để tránh nhiểm khuẩn. Cứ như thế bạn đào đất và cắt cho hết rễ, sau đó bạn đào xéo phần đất dười bầu vô từ từ cho đến còn chừng 1 tấc nữa là giáp mí bên kia thì thôi (không cho cây mai ngã).
* Bó bầu đất đưa cây lên
Khi bứng những cây mai to để đảm bảo bầu đất không bị bể, bạn nên bó bầu dưới lỗ rồi mới đem lên, tuyệt đối không được cột dây khiêng lên. Bầu đất phải bó cho thật chặt, đúng kĩ thuật, bó xong sẽ không còn sợ bễ bầu nữa, lúc đó bạn chỉ cần nghiêng cây mai về một bên rồi cào số đất đã đào lên cho trở xuống từ từ, điều 4 phía khi cào hết đất đã đào lên thì cây mai sẽ nổi lên bằng mặt đất
2. Xử lý cây nguyên liệu
Cây mai đem về đưa vô trong chỗ râm mát, không tưới nước vô bầu đất, chỉ xịt thân cho mát cây mà thôi; Cây mai vàng từ 1 đến 3 ngày sau khi bứng, nhựa cây tuột xuống, ngày 4, 5 nhựa bình quân, từ ngày thứ 6 trở đi nhựa lưu dẫn trở lên, trung bình cây mai có đường kính gốc 20 phân thì mỗi ngày nhựa dẫn lên được 10 phân chiều cao (cây càng lớn, nhựa dẫn lên càng chậm) nên bạn cố gắng xử lí trong vòng 3 ngày sau khi bứng còn việc trồng thì không nên trồng sớm quá.
Trước tiên bạn dùng 1 miếng mũ caosu đậy kính bầu đất lại không cho vô nước, dùng bình xịt, xịt nước sạch ướt đều thân cây lấy bàn chải nylon chà rửa sach sẽ thân cây, vừa làm cho cây sạch đẹp, vừa loại bỏ các nấm bệnh, vừa kích thích những mắt ngũ trên cây sau mấy mươi năm bị rêu che lấp, nay có điều kiện quang hợp với ánh sáng để phát triển chồi.
Chà rửa trên cây xong, bạn mở tấm cao su ra để xử lý bộ rễ, bạn hạ thấp lớp đất cho tới nửa rễ, phần trên lưng lộ trên mặt đất, nửa phần rễ còn lại nằm trong đất, chỉ ở 1/3 chiều dày của rễ từ trong thân ra, 2/3 còn lại phải được nằm hoàn toàn dưới đất, xử lý các rễ dương, rễ nhỏ chồng chéo, xong bạn xịt nước cho ướt đều rồi dùng bàn chảy đánh răng chà rửa phần lưng của rễ, rưa rễ xong cũng là lúc trên thân cây vừa ráo nước, Bạn dùng đục bén đã sát trùng đục sửa lại vết cắt cho đẹp, tư nhiên, dọn mặt cắt xong bạn dùng thuốc kích thích tái tạo tế bào da và chất chống thấm bôi lên mặt cắt, rồi dùng giấy bạc dán kín lại để vừa che mát vừa chống thấm nước vừa giúp mặt cắt mau lơi da
Trên cây xong rồi, lúc này bạn mở dây và bao bó bầu ra, dùng đục bén đục gọn lai vết cắt nơi đầu rễ. Việc làm này giúp cho đầu rễ dễ dàng ra rễ cám hơn, sau khi đục xong nơi đầu rễ tốt nhất không bôi bất cứ loại thuốc gì hết, để y như vậy khoảng 5 đến 10 giờ sau cho đầu rễ thật khô rồi lấy mụn dừa phủ lên cho kín bầu đất tới cổ rễ của cây, để giử ẩm cho bầu đất, lúc này bạn không nên tưới nhiều nước mà chỉ vừa đủ ẩm mà thôi, trên thân cây hàng ngày bạn dùng nước sạch xịt lên cây vài 3 lần cho mát thân là được cây mai nay nếu bứng vào mùa thuận thì từ 7 đến 15 ngày thì trồng được. Nếu mùa mưa dầm thì phải để lâu hơn nữa từ 15 đến 30 ngày.
*Thành phần chất trồng (giai đoạn 1): cây phôi mới bứng
Đây là giai đoạn cho cây ra rễ cám trước nhất nên phải dùng thành phần gồm nhũng chất nào mà dễ ra rễ cám nhất, ta có thành phần chất trồng cho giai đoạn này như sau:
1- Mụn dừa mới : 40%
2- Trấu mới : 30%
3- Đất thịt tơi xốp : 10%
4- Tro trấu : 15%
5- Cát xây dựng loại to : 5%
----------
.............................. 100%
- Mụn dừa là chất dễ ra rễ cám nhất chúng giữ ẩm rất tốt sau 100 ngày chúng mục và phân hủy từ từ thành vô cơ, trấu mới làm tơi xốp đất, giữ ẩm cũng tốt sau 90 đến 120 chúng cũng phân hủy thành vô cơ, không dùng trấu mục đã bị nấm. Đất thịt tơi xốp chỉ dùng những viên đất nhỏ bằng 5 đầu ngón tay trên ban tay chúng ta. Cát xây dựng loại to khi vào trong thành phần chất trồng
giúp chất rồng thêm tơi xốp thoáng khí để không để không ngập hơi trong lòng chậu. Tất cả trộn đều, trải mỏng ra, cứ 1 mét khối chất trồng bạn cho 100mg Furadan vào để diệt côn trùng và các trứng của chúng.
Tuy nhiên cũng có nơi dùng thành phần chất trồng khác theo nguồn nguyên liệu sẵn có ở đia phương, nhưng cái chính là vẫn dùng những chất thích hợp nhất cho từng giai đoạn của cây vá điều kiện khí hậu của từng vùng hoặc tùy theo qui trình chăm sóc của gia chủ."
 
Kính gửi bác nó đây nè con uốn từ trước tết và không có chơi hoa ra tết mùng 4 thay 30 % đất và xả tàn

25093381390_bd8e64bd87_o.jpg

Xin lỗi bác vì sáng nay con chụp hình mà quên quay ngang cái máy nên nó nằm ngang bác thông cảm
để em giúp bác xoay tấm hình lại cho bác Mục dễ xem ....bác ấy giá rùi , nhìn hình như thế này thì e là tổn thọ đấy

25279204732_f07f2b44eb_o.jpg
 
Cam ơn bác baychap nhé chúc bác khỏe mạnh để chăm sóc cây mai tốt theo hướng dẫn của bác mục nữa
 
COD là gì bác?
Hihi. Cod là mua hàng trực tuyến ấy bác. Minh mua sản phẩm trên mạng rồi nó gửi về nhà cho mình rồi thanh toán trực tiếp ấy bác. Minh cũng thích chơi mai lăm mà chỗ mình k có bán mấy loại đó
Dù là dân chơi mà dùng bình xịt tay thế này sẽ vất vả và bất tiện lắm
Phải dùng máy móc hỗ trợ thì thú vui mới không bị mài mòn bởi các cực nhọc trong chăm sóc...

1 cái máy phun như dưới đây rất tiện lợi : sài 2 năm vất bỏ cái đầu bơm mua cái khác giá 750K



Kết hợp với đầu phun này giá 350K.. sài nhiều năm rồi nó chỉ cũ đi thôi không thấy hư vì toàn bộ bằng inox 304 : có thể điều chỉnh phun giọt nước nhỏ mịn như sương mù hoặc tập trung thành tia nươc mạnh để tẩy...tróc hết các mảnh bám rong rêu nấm mốc dễ dàng

1 cây mai đầy rêu nấm mốc chỉ trog 1 phút là sạch bóng
Phun thuốc 200 cây mai chỉ trong 15 phút



Phun thuốc không sợ ngẹt béc...vì mô tơ tới 2HP.. phun tẩy rửa cây cối sân vườn...phun rửa xe rất tiện lợi

Bộ phun rửa này nếu tự ráp chỉ khoảng hơn 2 triệu...nhưng nếu mua hoàn chỉnh chỉnh chắc khoảng gần 3 triệu

Đặt hàng mua trực tuyến như cái trên (2 ngựa) giá 4 triệu 9

http://mayphunrua.vn/may-rua-xe-cao-ap-v3000d.html
-------------
Béc phun rủa lá non : ráp cho máy bơm 1 mã lực..ống phun gồm 9 cái béc nhỏ phun ra những giọt nước nhỏ xoay tròn...không con bọ trĩ hay nhện đỏ nào còn bám nổi trên lá..

Mà không hề làm hư lá dù lá còn rất mong manh:





.xoay chậu để cành chưa ra đọt quay về hướng đông..để đựoc nhận ánh sáng bình mình..ánh sáng Bình minh nhiều tia đỏ kích thíc sự sống..
nếu bác để cành này quay về hướng tây...có thể nó sẽ chết nhanh vì ánh sáng 1 giờ trưa đến 3 giờ chiều nhiều tia tím..hủy diệt sự sống
và sau đó chờ đợi..bác có thể kềm chế cành trên nó ( tỉa đọt) để giảm ưu thế cành trên...thì cành chưa ra tược sẽ mạnh hơn được 1 chút
và tuyệt đối không để 1 cái nụ nào còn sót lại..vì khi còn nụ.cành chỉ lo dồn sức cho nụ nở hoa mà không ra đọt


Tôi không hàng trực tuyến...mà đến tận nơi...vì đại lý các hoá chất và thiết bị làm vườn kể cả cơ giới nông trang hạng nặng..cách nhà tôi chỉ 1 km
Hihi của bác gần quá. Chỗ con k đc đầy đủ như chỗ của bác nên con đang đi tìm chỗ nào bán trực tuyến rồi mua về chăm sóc cho mấy em mai Mà tìm hoài chẳng ra hjc hjc
 
Hihi. Cod là mua hàng trực tuyến ấy bác. Minh mua sản phẩm trên mạng rồi nó gửi về nhà cho mình rồi thanh toán trực tiếp ấy bác. Minh cũng thích chơi mai lăm mà chỗ mình k có bán mấy loại đó

Hihi của bác gần quá. Chỗ con k đc đầy đủ như chỗ của bác nên con đang đi tìm chỗ nào bán trực tuyến rồi mua về chăm sóc cho mấy em mai Mà tìm hoài chẳng ra hjc hjc
- nếu bác ở saigon có thể ra khu dân sinh -Q1 - có thể mua nguyên bộ new hay nếu bác muốn MOD lại cho phù hợp thì tùy chọn phụ tùng - hình như cũng có hàng 2 hand hay sao ấy - bác ra mà hỏi nhe
 
I
- nếu bác ở saigon có thể ra khu dân sinh -Q1 - có thể mua nguyên bộ new hay nếu bác muốn MOD lại cho phù hợp thì tùy chọn phụ tùng - hình như cũng có hàng 2 hand hay sao ấy - bác ra mà hỏi nhe
tks bác. Cháu tận daklak mà ^_^
 
Dù là dân chơi mà dùng bình xịt tay thế này sẽ vất vả và bất tiện lắm
Phải dùng máy móc hỗ trợ thì thú vui mới không bị mài mòn bởi các cực nhọc trong chăm sóc...

1 cái máy phun như dưới đây rất tiện lợi : sài 2 năm vất bỏ cái đầu bơm mua cái khác giá 750K



Kết hợp với đầu phun này giá 350K.. sài nhiều năm rồi nó chỉ cũ đi thôi không thấy hư vì toàn bộ bằng inox 304 : có thể điều chỉnh phun giọt nước nhỏ mịn như sương mù hoặc tập trung thành tia nươc mạnh để tẩy...tróc hết các mảnh bám rong rêu nấm mốc dễ dàng

1 cây mai đầy rêu nấm mốc chỉ trog 1 phút là sạch bóng
Phun thuốc 200 cây mai chỉ trong 15 phút



Phun thuốc không sợ ngẹt béc...vì mô tơ tới 2HP.. phun tẩy rửa cây cối sân vườn...phun rửa xe rất tiện lợi

Bộ phun rửa này nếu tự ráp chỉ khoảng hơn 2 triệu...nhưng nếu mua hoàn chỉnh chỉnh chắc khoảng gần 3 triệu

Đặt hàng mua trực tuyến như cái trên (2 ngựa) giá 4 triệu 9

http://mayphunrua.vn/may-rua-xe-cao-ap-v3000d.html
-------------
Béc phun rủa lá non : ráp cho máy bơm 1 mã lực..ống phun gồm 9 cái béc nhỏ phun ra những giọt nước nhỏ xoay tròn...không con bọ trĩ hay nhện đỏ nào còn bám nổi trên lá..

Mà không hề làm hư lá dù lá còn rất mong manh:





.xoay chậu để cành chưa ra đọt quay về hướng đông..để đựoc nhận ánh sáng bình mình..ánh sáng Bình minh nhiều tia đỏ kích thíc sự sống..
nếu bác để cành này quay về hướng tây...có thể nó sẽ chết nhanh vì ánh sáng 1 giờ trưa đến 3 giờ chiều nhiều tia tím..hủy diệt sự sống
và sau đó chờ đợi..bác có thể kềm chế cành trên nó ( tỉa đọt) để giảm ưu thế cành trên...thì cành chưa ra tược sẽ mạnh hơn được 1 chút
và tuyệt đối không để 1 cái nụ nào còn sót lại..vì khi còn nụ.cành chỉ lo dồn sức cho nụ nở hoa mà không ra đọt


Tôi không hàng trực tuyến...mà đến tận nơi...vì đại lý các hoá chất và thiết bị làm vườn kể cả cơ giới nông trang hạng nặng..cách nhà tôi chỉ 1 km
Bác ơi cho con xin địa chỉ mua máy bơm và vòi phun này để dễ mua hơn và không bị lầm giá..
Con cám ơn Bác nhiều!
 
Cám ơn bác tứ quý 2 (2222) nhiều ạ.Bác cho hỏi thêm khi vô cây trong chậu,giữ ẩm,phun mát thân rồi mình có phải thêm kích rễ không vậy bác.chỗ vườn mai gần nhà,mấy ngày nay e xuống quan sát và lựa cây nguyên liệu thì e thấy họ xử lí cây phôi như vầy:Tháo bầu đất ra,dùng cây nhọn hay cái tuavit ngồi cạy đất ra,e thấy đất khô giống như đất sét.cạy sạch hết từ ngoài vô trong,không chừa miếng nào hết..Sau đó họ cho cây vô chậu luôn,chất trồng gồm mụn dừa và một ít trấu sống.tưới đậm (e hỏi thì họ nói để rửa cho mụn dừa sạch và ôm sát vô rễ) 3 ngày như vậy rồi mới tưới root 7 ngày 1 lần.tưới 3 lần.sau đó là tưới Win cũng như vậy...e thấy cách này mạo hiểm quá,tại e mua được 2 cây phôi,cũng ở đó,định đem về tự làm mà không dám,nên gởi lại đó cho họ chăm,khi nào lên tược mạnh thì mới đem về.Sẵn đây e cũng xin hỏi bác,các AE và các Bác lão Nghệ nhân trong diễn đàn là giữa việc khui sạch bầu đất và chỉ khui phần ngoài cho rễ lòi ra 3,4 phân,2 cách này nó có cái lợi và cái hại nào ạ.Trước mắt e thấy ngồi khui sạch bầu đất rất mất thời gian,cạy tùng chút một.Mong các Bác và những AE chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề này...Xin chân thành cảm ơn!
Bác ơi cho con xin địa chỉ mua máy bơm và vòi phun này để dễ mua hơn và không bị lầm giá..
Con cám ơn Bác nhiều!
Cám ơn bác nhé.Đang định hỏi Bác Mục thì bác hỏi rồi....hehe
Tôi nhìn ra giảo..lọai mai này dễ chăm sóc, dễ kết nụ, ít bịnh hoa nở đẹp..



41 tuổi... nhiều kinh ngiệm trận mạc...đến ê chề rồi.. bắt đầu trầm ngâm... ngiêng về nội tâm ..do đó đàn ông tuổi này thành sâu sắc ...tuổi này.. túi lại rủng rỉnh nhiều tiền...nên dễ có...”duyên?” thầm..nếu không có bản lãnh ...rất dễ vướng bẫy đàn bà..rồi thành...có vợ nhỏ

bác nào có ảo tưởng là mình có.. “số sát gái”, hoặc số đào hoa...thực sự là bác đó...”non tay” nên vướng bẫy phụ nữ hết..

Vì thế bác mang cây mai về chăm sóc là phải rồi...bác nên kiếm thêm 10 cây nữa...cùng là 1 công chăm sóc...10 cây dễ pha phân thuốc để không bị lãng phí

Chăm sóc mai vàng, bác sẽ có thêm nhiều niềm vui âm thầm hằng ngày... đi làm về, bác lui cui chăm sóc cây cối..rồi trầm ngâm suy ngĩ tính toán cho các cây mai... bác sẽ được vợ con yêu thương hơn..vì họ cảm thấy yên tâm về bác, bác sẽ được hưởng hạnh phúc tuyệt vời của gia đình , của cây mai mang lại cho bác

-Có 1 tổ quốc để trung thành
-Có 1 tôn giáo để kí thác tâm linh
-Có 1 ngề ngiệp vững vàng để kiếm sống
-Có 1 gia đình để hy sinh và tận tụy
-Có 1 sân mai vàng để chăm sóc và để được hưởng những niềm vui âm thầm

Theo tôi đó là ..con người lý tưởng.. đấy

Bác nào có thêm “1 người yêu dễ thương bé bỏng” để chiều chuộng...thì bác đó là...ngu nhất trần gian

Thien tương:



Bác phun 7 ngày 1 lần cũng được...nhưng tuyệt đối không phun trùng 1 ngày với sincosin agrispon...hoặc 501

Ngĩa là phun mỗi thứ nên cách nhau ít nhất là 1 ngày..để không đứa nào phá đứa nào...hoặc yếu tố “cộng hưởng” trở thành tai hại

Và khi khối lá đã nhiều cây xum xuê rồi...thì phải ngưng, bằng không cây có thể....thành.... “1 con ngiện” ( không “doping “ không ra tược nổi)
Dạ,con xin cảm ơn Bác,Con xin chúc Bác thật nhiều sức khoẻ ạ!
 
Con cảm ơn Bác.phun super thrive thì bao nhiêu ngày sau mình lặp lại vậy Bác?.Dạ đây là hình con chụp tết năm trước(2015).



25362568966_c2d4733c4e_o.jpg


Bác xem giúp con nó là loại mai gì ạ.Con 41t rồi mà nói về cỏ cây hoa lá thì con như 1 đứa con nít,dốt đặc và mù tịt.cách con viết bài làm Bác cứ tưởng con..30.Vui quá Bác ơi.Con chỉ giỏi về"Tứ Đổ Tường" thôi Bác ạ..

Chào bác tinhyet.e cùng đang làm như bác nhưng chép vào sổ tay,lưu vô ghi chú nên còn lộn xộn lắm.lúc cần lục ra hơi bị mất thời gian.Bác có thể nhân bản cuốn bí kíp này rồi chia sẻ cho ae được ko bác..?
Bác cứ xem thử ở đây, e tổng hợp những chỉ dẫn của Bác Mục vào đây cho dễ xem mọi lúc mọi nơi
https://drive.google.com/file/d/0BxFnm8kjOjS6b3prWUpNRmpsVEE/view?usp=sharing
 
Dù là dân chơi mà dùng bình xịt tay thế này sẽ vất vả và bất tiện lắm
Phải dùng máy móc hỗ trợ thì thú vui mới không bị mài mòn bởi các cực nhọc trong chăm sóc...

1 cái máy phun như dưới đây rất tiện lợi : sài 2 năm vất bỏ cái đầu bơm mua cái khác giá 750K



Kết hợp với đầu phun này giá 350K.. sài nhiều năm rồi nó chỉ cũ đi thôi không thấy hư vì toàn bộ bằng inox 304 : có thể điều chỉnh phun giọt nước nhỏ mịn như sương mù hoặc tập trung thành tia nươc mạnh để tẩy...tróc hết các mảnh bám rong rêu nấm mốc dễ dàng

1 cây mai đầy rêu nấm mốc chỉ trog 1 phút là sạch bóng
Phun thuốc 200 cây mai chỉ trong 15 phút



Phun thuốc không sợ ngẹt béc...vì mô tơ tới 2HP.. phun tẩy rửa cây cối sân vườn...phun rửa xe rất tiện lợi

Bộ phun rửa này nếu tự ráp chỉ khoảng hơn 2 triệu...nhưng nếu mua hoàn chỉnh chỉnh chắc khoảng gần 3 triệu

Đặt hàng mua trực tuyến như cái trên (2 ngựa) giá 4 triệu 9

http://mayphunrua.vn/may-rua-xe-cao-ap-v3000d.html
-------------
Béc phun rủa lá non : ráp cho máy bơm 1 mã lực..ống phun gồm 9 cái béc nhỏ phun ra những giọt nước nhỏ xoay tròn...không con bọ trĩ hay nhện đỏ nào còn bám nổi trên lá..

Mà không hề làm hư lá dù lá còn rất mong manh:





.xoay chậu để cành chưa ra đọt quay về hướng đông..để đựoc nhận ánh sáng bình mình..ánh sáng Bình minh nhiều tia đỏ kích thíc sự sống..
nếu bác để cành này quay về hướng tây...có thể nó sẽ chết nhanh vì ánh sáng 1 giờ trưa đến 3 giờ chiều nhiều tia tím..hủy diệt sự sống
và sau đó chờ đợi..bác có thể kềm chế cành trên nó ( tỉa đọt) để giảm ưu thế cành trên...thì cành chưa ra tược sẽ mạnh hơn được 1 chút
và tuyệt đối không để 1 cái nụ nào còn sót lại..vì khi còn nụ.cành chỉ lo dồn sức cho nụ nở hoa mà không ra đọt


Tôi không hàng trực tuyến...mà đến tận nơi...vì đại lý các hoá chất và thiết bị làm vườn kể cả cơ giới nông trang hạng nặng..cách nhà tôi chỉ 1 km
Dù là dân chơi mà dùng bình xịt tay thế này sẽ vất vả và bất tiện lắm
Phải dùng máy móc hỗ trợ thì thú vui mới không bị mài mòn bởi các cực nhọc trong chăm sóc...
Dạ con cảm ơn Bác nhiều.
Lúc trước vì sức khỏe nên con cũng nghiên cứu cái này định lấy một cái mini nhưng chưa kịp mua thì hôm nay thấy không phù hợp nữa, phải lấy cái lớn tương tự như hình Bác gửi vì hiện giờ mai cũng tương đối nhiều và cây thì cao, phun phân thuốc vất vả quá mà hiện giờ thì bao nhiêu $ đều dành mua cây hết nên tạm thời phải nai lưng ra chịu khổ một thời gian chừng nào có $ thì mua Bác à!
Bác cho con hỏi những cây mai chới tết xả tàn xong, khi nó vừa nhú đọt thì đưa ra nắng còn mấy cây phôi mới trồng khi ra đọt thì đem ra nắng và để trong dàn giảm nắng thì cái nào lợi hơn.
Con cảm ơn Bác, chúc Bác luôn khỏe.
Chào anh Thien Tuong, bạn Tuấn Kiếm,
Hôm trước thấy anh hỏi về cách bứng cây Mai ( tàng lớn) về vào chậu + cách chăm sóc phôi Mai ban đầu như thế nào để cây sống, đâm tượt nhiều an toàn.
Cảm ơn anh nhiều.
Thấy vậy chứ không đơn giản đau anh, hiện giờ những cây lớn em vẫn nhờ thợ làm, mình theo giám sát, làm phụ cũng như học việc luôn. Nhìn một cây mai lớn rối đánh giá được hệ rễ rất khó, mỗi loại đất khác nhau thì cách bứng và làm bầu cũng khác nhau chỉ cần bất cẩn, tính sai một tí là vỡ bâu ngay. Em chưa đủ khả năng để tự làm cây lớn.
Chúc anh vui ve.
 
Cám ơn bác tứ quý 2 (2222) nhiều ạ.Bác cho hỏi thêm khi vô cây trong chậu,giữ ẩm,phun mát thân rồi mình có phải thêm kích rễ không vậy bác.chỗ vườn mai gần nhà,mấy ngày nay e xuống quan sát và lựa cây nguyên liệu thì e thấy họ xử lí cây phôi như vầy:Tháo bầu đất ra,dùng cây nhọn hay cái tuavit ngồi cạy đất ra,e thấy đất khô giống như đất sét.cạy sạch hết từ ngoài vô trong,không chừa miếng nào hết..Sau đó họ cho cây vô chậu luôn,chất trồng gồm mụn dừa và một ít trấu sống.tưới đậm (e hỏi thì họ nói để rửa cho mụn dừa sạch và ôm sát vô rễ) 3 ngày như vậy rồi mới tưới root 7 ngày 1 lần.tưới 3 lần.sau đó là tưới Win cũng như vậy...e thấy cách này mạo hiểm quá,tại e mua được 2 cây phôi,cũng ở đó,định đem về tự làm mà không dám,nên gởi lại đó cho họ chăm,khi nào lên tược mạnh thì mới đem về.Sẵn đây e cũng xin hỏi bác,các AE và các Bác lão Nghệ nhân trong diễn đàn là giữa việc khui sạch bầu đất và chỉ khui phần ngoài cho rễ lòi ra 3,4 phân,2 cách này nó có cái lợi và cái hại nào ạ.Trước mắt e thấy ngồi khui sạch bầu đất rất mất thời gian,cạy tùng chút một.Mong các Bác và những AE chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề này...Xin chân thành cảm ơn!

Cám ơn bác nhé.Đang định hỏi Bác Mục thì bác hỏi rồi....hehe

Dạ,con xin cảm ơn Bác,Con xin chúc Bác thật nhiều sức khoẻ ạ!
Chào anh Thien Tuong,
Lúc trưoc đây sau khi mua các phôi mai về em cũng thường cạy sạch bầu đất, ngâm vào thùng dung dịch kích rể khoảng vài phút sau đó cho phôi vào chậu chất trồng mụn dừa, trấu sống, vỏ đậu phụng, sau đó tưới đẩm bằng nước kích rể ( thùng dùng để ngâm lúc nảy) sau đó trùm bao nylon cả cây - vì em không có thời gian tưới phun sương nhiều, khoảng 7 ngày sau tưới kích rể khi thấy đất khô, sau đó tưới ẩm- khoang 1 tháng hơn đâm chồi. Sau đó với phôi khác thì em chỉ cạy 50% đất tính từ ngoài vào, cho cây vào chậu - làm tương tự như cách 1 - thì em thấy gần 1 tháng cây đâm chồi, nhưng chồi phát triển mạnh hơn cách 1, sau đó cây cũng phat triển mạnh và tạo tàng cũng nhanh hơn. Em nghĩ là do cây còn nhiều rể cám trong bầu đất nên phục hồi & phát nhanh hơn cây cạy hết đất.
Đây là nhận xét chủ quan của em, xin chờ Bác Mục và các anh em hướng dẫn thêm.
 
sốc..
...Em nghĩ là do cây còn nhiều rể cám trong bầu đất nên phục hồi & phát nhanh hơn cây cạy hết đất
Đúng rồi

Khi cạy hết đất là đụng đến 100% rễ ...
Đụng rễ là rễ là co lại..không hút nước nữa
Trong khi thân cây hoặc gốc còn lại vẫn tiếp tục bốc hơi nước
Vậy gốc sẽ khô dần đi

Nếu không cạy hết đất..thì 1 số rễ cám trong lõi bầu đất vẫn hoạt động cung cấp nước cho gốc..như thế nguy cơ khô gốc sẽ không có
Không những thế.. khi còn lại cái lõi đất và rễ cám trong đó...người ta có quyền để lại trên cây 1 ít lá *.. thì gốc sẽ sống tốt hơn nhờ lá vẫn quang hợp...nuôi gốc

Đó là lí do thay đất giữa năm.. người ta tỉa bỏ khoảng 60% cành lá.. gồm lá đầu cành tức là các lá non và cành non .. rồi chỉ bới quanh bầu để lấy ra khoảng 50% đất ..gồm đất quanh bầu và đáy bầu...

Sau đó vào đất mới mà không lặt bỏ lá còn lại...40% lá còn lại đó..vẫn tươi vẫn xanh tốt ..ngĩa là vẫn quang hợp..trao đổi chất, trao đổi khí.. nuôi cây và tích trữ tài nguyên ..bình thường

Vì trong bầu còn lại tới 50% đất có rễ... để cung cấp nước nuôi 40% lá còn lại..thì làm sao lá héo được

*= do khi bứng phải phải cắt bỏ hết cành nên cây mất hết lá
nhưng nếu trên thân cây có những tược nhỏ có vài lá đã trưởng thành...thì đừng cắt bỏ..các lá này sẽ là "lá thở" bảo đảm an toàn cho gốc đấy
 
Last edited:
sốc..

Đúng rồi

Khi cạy hết đất là đụng đến 100% rễ ...
Đụng rễ là rễ là co lại..không hút nước nữa
Trong khi thân cây hoặc gốc còn lại vẫn tiếp tục bốc hơi nước
Vậy gốc sẽ khô dần đi

Nếu không cạy hết đất..thì 1 số rễ cám trong lõi bầu đất vẫn hoạt động cung cấp nước cho gốc..như thế nguy cơ khô gốc sẽ không có
Không những thế.. khi còn lại cái lõi đất và rễ cám trong đó...người ta có quyền để lại trên cây 1 ít lá *.. thì gốc sẽ sống tốt hơn nhờ lá vẫn quang hợp...nuôi gốc

Đó là lí do thay đất giữa năm.. người ta tỉa bỏ khoảng 60% cành lá.. gồm lá đầu cành tức là các lá non và cành non .. rồi chỉ bới quanh bầu để lấy ra khoảng 50% đất ..gồm đất quanh bầu và đáy bầu...

Sau đó vào đất mới mà không lặt bỏ lá còn lại...40% lá còn lại đó..vẫn tươi vẫn xanh tốt ..ngĩa là vẫn quang hợp..trao đổi chất, trao đổi khí.. nuôi cây và tích trữ tài nguyên ..bình thường

Vì trong bầu còn lại tới 50% đất có rễ... để cung cấp nước nuôi 40% lá còn lại..thì làm sao lá héo được

*= do khi bứng phải phải cắt bỏ hết cành nên cây mất hết lá
nhưng nếu trên thân cây có những tược nhỏ có vài lá đã trưởng thành...thì đừng cắt bỏ..các lá này sẽ là "lá thở" bảo đảm an toàn cho gốc đấy
Dạ con chào Bác.Đây là cây lúc mới đem về
25422901545_f508dd5b20_o.jpg
Và họ ngồi cạy sạch đất cũ ra.con nghĩ đất này rất tốt vì lô này bứng ở Vĩnh long về

25304675272_92ebf239e4_o.jpg

Con chọn được 5 cây,3 cây con để họ làm,khi nào đâm tược mạnh con mới đem về chăm.còn 2 cây con đem về định hôm nay cho vào 2 cái bồn trước sân.


25330388521_8b58e61748_o.jpg


25127768690_4afc406aed_o.jpg

25305130242_543314fdc6_o.jpg

Dạ thưa Bác.Còn lại 2 cây này còn nguyên bầu đất.

24796908403_40d7e5deb6_o.jpg

mấy hôm nay con cũng đọc nhiều bài viết liên quan đến vấn đề này và tham khảo cách làm của nhà vườn,nhưng con không dám mạo hiểm.Con mong Bác hướng dẫn và chỉ dạy cho con những kiến thức cơ bản để khôg phạm sai lầm,vì như Bác nói:với cây mai khôg có chuyện sai rồi sửa.Con sợ lắm,mong Bác chỉ dạy.Chúc Bác thật nhiều sức khoẻ ạ !!
Chào anh Thien Tuong,
Lúc trưoc đây sau khi mua các phôi mai về em cũng thường cạy sạch bầu đất, ngâm vào thùng dung dịch kích rể khoảng vài phút sau đó cho phôi vào chậu chất trồng mụn dừa, trấu sống, vỏ đậu phụng, sau đó tưới đẩm bằng nước kích rể ( thùng dùng để ngâm lúc nảy) sau đó trùm bao nylon cả cây - vì em không có thời gian tưới phun sương nhiều, khoảng 7 ngày sau tưới kích rể khi thấy đất khô, sau đó tưới ẩm- khoang 1 tháng hơn đâm chồi. Sau đó với phôi khác thì em chỉ cạy 50% đất tính từ ngoài vào, cho cây vào chậu - làm tương tự như cách 1 - thì em thấy gần 1 tháng cây đâm chồi, nhưng chồi phát triển mạnh hơn cách 1, sau đó cây cũng phat triển mạnh và tạo tàng cũng nhanh hơn. Em nghĩ là do cây còn nhiều rể cám trong bầu đất nên phục hồi & phát nhanh hơn cây cạy hết đất.
Đây là nhận xét chủ quan của em, xin chờ Bác Mục và các anh em hướng dẫn thêm.
Cám ơn a đã quan tâm,e xin ghi nhận ý kiến của a.
 
Back
Top