Chăm sóc cây mai trong chậu

Không có 1 công thức và 1 qui trình nào đúng cho tất cả các cây trồng nói chung và cây mai trong chậu nói riêng.
Tùy theo chất trồng, tùy theo sức khỏe cây, tùy theo mùa vụ, .. sẽ có những việc làm khác nhau:
- Nếu chất trồng trong chậu của bạn là 1 hổn hợp các chất tơi xốp, khả năng giử phân kém thì bạn phải bón thường xuyên hơn các cây có chất trồng chứa nhiều thành phần giử phân như đất thịt, chất hữu cơ hoai mục.
- Với cây mạnh thì bạn phải bón phân nhiều hơn cây yếu, thậm chí với cây quá yếu thì không nên bón phân.
- Vào mùa sinh trưởng và lúc cây chuẩn bị ra cơi đọt mới bạn phải bón phân đón đọt còn vào thời điểm cây đã làm nụ hoàn chỉnh và bước vào giai đoạn ngủ nghỉ thì bạn không nên "vác phân đi ngang qua sân để mai"

Bạn tham khảo thêm:
cách thức bón phân và loại phân nào dùng bón cho mai

vincent đã viết:
con chào bác dovando, nhờ bác giúp con chút ạ, cây mai mà trồng trong chậu thì khoảng bao lâu mới bón phân 1 lần vậy bác? và bón những loại phân gì? và bón như thế nào gần lúc têt để mai có nhiều nụ được vậy bác? mong chờ tin hồi âm của bác, thanks bác nhiều
 

File đính kèm

  • Mai Vàng.docx.pdf
    1.4 MB · Lượt xem: 987
ae cho mình hỏi giai đoạn này từ tháng 5 tới tháng 7 phân bón lá và bón gốc mình dùng loại nào vậy...? và làm sao để cây kết nụ...
Theo mình nghĩ phân bón lá 20 20 20 vs phân bón loãng vs kĩ thuật tưới nước khi nào đất trên về mặt chậu thật khỏi r mới tưới.
 
ae cho mình hỏi giai đoạn này từ tháng 5 tới tháng 7 phân bón lá và bón gốc mình dùng loại nào vậy...? và làm sao để cây kết nụ...
Tùy theo vùng miền, loài mai mà bác bón phân. Chỉ giảm đạm, tăng lượng phân bón có hàm lượng kali cao khi muốn cây kết nụ. Phân bón lá giai đoạn này do không dùng nên không dám nói với bác. phân vô cơ thì có NPK (loại dùng nuôi đòng cho lúa), bác hỏi tiệm bảo vệ thực vật họ bán cho sau đó pha loãng tưới định kỳ 1/2 tháng/lần. còn thời gian khi nào mới bón thì phụ thuộc vào yếu tố thời tiết với loài mai.
mai cánh càng nhiều thì thời gian càng dài và ngược lại với đa số loài ít cánh.
Thời tiết Khánh Hòa tương đối thuận, cuối năm ít lạnh (nhiệt độ thường xuống thấp trong tháng 11, ấm dần về khoảng thời gian gần giáp tết) nên thời gian giảm đạm thường áp dụng đầu tháng 8 với mai cúc, tháng 9 các loại từ 24, cuối tháng 9 đối với mai 12 trở xuống. Kèm theo đó là xiết nước (chờ lá hơi rũ mới tưới lại). Tiếp đó đến đầu tháng 11, quan sát cây nào nụ nhỏ, bộ lá còn non phun đầu trâu 701 (kết hợp xiết nước. Đến đầu tháng 12 là xong hết việc, chỉ còn chờ thời, lặt lá. ngoài ra các tháng khác thì vẫn cho cây ăn uống bình thường.
Bác xem thử địa phương bác với loại mai bác đang trồng để có cách áp dụng thích hợp nhất.
 
Tùy theo vùng miền, loài mai mà bác bón phân. Chỉ giảm đạm, tăng lượng phân bón có hàm lượng kali cao khi muốn cây kết nụ. Phân bón lá giai đoạn này do không dùng nên không dám nói với bác. phân vô cơ thì có NPK (loại dùng nuôi đòng cho lúa), bác hỏi tiệm bảo vệ thực vật họ bán cho sau đó pha loãng tưới định kỳ 1/2 tháng/lần. còn thời gian khi nào mới bón thì phụ thuộc vào yếu tố thời tiết với loài mai.
mai cánh càng nhiều thì thời gian càng dài và ngược lại với đa số loài ít cánh.
Thời tiết Khánh Hòa tương đối thuận, cuối năm ít lạnh (nhiệt độ thường xuống thấp trong tháng 11, ấm dần về khoảng thời gian gần giáp tết) nên thời gian giảm đạm thường áp dụng đầu tháng 8 với mai cúc, tháng 9 các loại từ 24, cuối tháng 9 đối với mai 12 trở xuống. Kèm theo đó là xiết nước (chờ lá hơi rũ mới tưới lại). Tiếp đó đến đầu tháng 11, quan sát cây nào nụ nhỏ, bộ lá còn non phun đầu trâu 701 (kết hợp xiết nước. Đến đầu tháng 12 là xong hết việc, chỉ còn chờ thời, lặt lá. ngoài ra các tháng khác thì vẫn cho cây ăn uống bình thường.
Bác xem thử địa phương bác với loại mai bác đang trồng để có cách áp dụng thích hợp nhất.
thanks supeo nhieu....mình ở sài gòn còn mãi của mình là mai phú yên .... supeo có thể góp ý cách chăm sóc cho mình thêm nữa ko....
»
.......
Nhớ vườn xưa …lão âm thầm tìm lại
Chủ đâu rồi..mà cửa khép hờ đây ?
……
cháu mới tham gia diễn đàn nên chưa có dịp tư vấn những kinh nghiệm của bác ....cháu đọc những bài viết của bác giúp cháu hiểu thêm nhiều về cây mai nhưng chắc do cháu mới chơi nên chưa cảm nhận đc hết những tâm ý bác muốn truyền tải về cây mai.....nhưng cháu sẽ cố gắng cảm nhận về cây mai từ từ.....HỌC .... HỌC NỮA .... HỌC MÃI....cháu xin múa rìu qua mắt thợ KÍNH _ TẶNG bác ...!
hinh-nen-thu-phap-chu-tam-sang-mai-240x320.jpg
 
Last edited by a moderator:
.......
Nhớ vườn xưa …lão âm thầm tìm lại
Chủ đâu rồi..mà cửa khép hờ đây ?
……
Vắng bác, vắng chủ, cửa khép hờ, khách bộ hành tạm thay chủ, giữ nhà, giữ cửa, giữ lửa tâm. Nhà xưa, vườn cũ níu người cũ, chốn cũ ta về, lại nhập tâm?
»
thanks supeo nhieu....mình ở sài gòn còn mãi của mình là mai phú yên .... supeo có thể góp ý cách chăm sóc cho mình thêm nữa ko....
»
Nếu Sài Gòn bác cứ theo cách bác Mục, thời điểm tạo nụ nên chọn 5/5 âm lịch, cách làm: siết nước, thay đất, uốn ngặt.... bác cố gắng tìm lại đọc. lâu quá e không nhớ rõ nên ko nói cụ thể được. Suốt thời gian chăm sóc còn lại, có gì bác cứ trao đổi, ae sẽ góp ý thêm.
 
Last edited:
thì mình đâu có suy nghĩ gì đâu lúc trước mình cũng hiểu lầm tranthe một lần rồi....mình chỉ góp ý nếu có thể thì góp ý cho ae nhiều hơn nữa thôi ...hiiiiiiiiiiii
»

»

bán QuyenMai hỏi face của bác MUCTU, mình cũng muốn hỏi nhưng mình biết ae ko ai dám cho nên mình ko hỏi....tất cả là chữ " DUYÊN ".....
@Quyen_Mai , @huvo, @pham thai vu , @luongluonghanh ,... thực ra không khó để vào face của bác Mục ... chỉ khó là vào rồi thì bên đó mình hay bàn chuyện ...Trời, Trăng, Mây, Gió,... nên sợ khó cho các bác theo dõi. Cứ ở bên này vì còn nhiều cao thủ rất nhiệt tình như @supeo , @yeumaivang159 , @dinh chuyen ... đến khi tu luyện đủ nội công tự khắc các bạn sẽ .. có duyên..
theo mình nghĩ bác KIEUPHONG là bác MUCTU...... ko biết có đúng ko ...
Kiêu -Phong, Mục-Tử, Bình-Minh, Phụng-Điên là bác Mục đó, các bác nên đọc những bài của Lão Tà viết vì theo mình đọc và ngẫm những gì bác viết thì các bác không những thành danh trong lĩnh vực mai vàng mà còn có thể đạt nhiều thành tựu trong cuộc sống đó (quan điểm riêng) ... tên thật của bác ... Bác Vi - Hoàng Thanh Vi (hình như là vậy vì bác @pkimduc lâu lâu hình như có viết)
 
@Quyen_Mai , @huvo, @pham thai vu , @luongluonghanh ,... thực ra không khó để vào face của bác Mục ... chỉ khó là vào rồi thì bên đó mình hay bàn chuyện ...Trời, Trăng, Mây, Gió,... nên sợ khó cho các bác theo dõi. Cứ ở bên này vì còn nhiều cao thủ rất nhiệt tình như @supeo , @yeumaivang159 , @dinh chuyen ... đến khi tu luyện đủ nội công tự khắc các bạn sẽ .. có duyên..
Tất cả chữ duyên, bác @hoangmaidng đúng quá, không duyên đôi khi gặp trước mặt cũng không hay. rồi khi chợt thoáng nhận ra lại tiếc nuối.
 
Vắng bác, vắng chủ, cửa khép hờ, khách bộ hành tạm thay chủ, giữ nhà, giữ cửa, giữ lửa tâm. Nhà xưa, vườn cũ níu người cũ, chốn cũ ta về, lại nhập tâm?
»

Nếu Sài Gòn bác cứ theo cách bác Mục, thời điểm tạo nụ nên chọn 5/5 âm lịch, cách làm: siết nước, thay đất, uốn ngặt.... bác cố gắng tìm lại đọc. lâu quá e không nhớ rõ nên ko nói cụ thể được. Suốt thời gian chăm sóc còn lại, có gì bác cứ trao đổi, ae sẽ góp ý thêm.
thanks supeo nhieu....
»
1000-nhung-cau-noi-hay-ve-tinh-yeu-cuoc-song-kem-stt-hay-tam-trang-tren-facebook-18.jpg
 
Last edited by a moderator:
ae cho mình hỏi tự nhiên cây mai của mình đột non tự nhiên quẹo đen giống như bị cháy vậy và 2 là đầu ngon bị cháy giống như cái rổ hết là bị sao vậy ae ....mình quên chụp hình lại mình ngắt bỏ hết rồi....tư vấn giúp mình nhé...
 
ae cho mình hỏi tự nhiên cây mai của mình đột non tự nhiên quẹo đen giống như bị cháy vậy và 2 là đầu ngon bị cháy giống như cái rổ hết là bị sao vậy ae ....mình quên chụp hình lại mình ngắt bỏ hết rồi....tư vấn giúp mình nhé...
lá non ra bị nhỏ đồng thời với queo lại, đen rồi rụng. lá già thì các lá trên ngọn với phía ngoài bị cháy phần rìa lá phải không bác? bữa giờ có phun xịt hay tưới phân gì không? với lại bác cho hình chụp cây hiện tại luôn.
 
lá non ra bị nhỏ đồng thời với queo lại, đen rồi rụng. lá già thì các lá trên ngọn với phía ngoài bị cháy phần rìa lá phải không bác? bữa giờ có phun xịt hay tưới phân gì không? với lại bác cho hình chụp cây hiện tại luôn.
gần cả tháng nay sài gòn mưa suốt mình ko xịt thuốc trừ sâu hay bón phân gì hết.....cách đây ba ngày mình thấy cây bị như vậy ....mình bắt được 3 con sâu đường kính to bằng hạt đậu xanh, dài khoảng 1 phan màu đen ko có lông....
»
cây thứ 1 ...
20180611_062628.jpg
20180611_062840.jpg
20180611_062902.jpg
20180429_062220.jpg

»
bệnh cây này như vậy với lại cây này lúc tết mình tia sau bây giờ như vậy là có phát triển chậm hơn hay có lý do nào khác ko...
»
cây thứ 2...
20180611_062933.jpg
20180611_062551.jpg

»
bệnh 2 cây của mình như vậy supeo góp ý cho mình nhé ....với lại cây thứ 1 supeo thấy bây giờ tang là mới như vậy là có phát triển chậm hơn cây khác ko ....
»
hôm nay ko mua mình mới phun regent pha bám dính lúc chiều
 
Last edited by a moderator:
Nghe bác tả e tưởng bệnh nặng. Không sao đâu bác, cây đầu bị sâu cắn lá, còn mấy lá bị đốm đốm đó là bị cháy do nấm lá, phần lá bác chụp ở ảnh cuối đang bị nhện đỏ, bác đã phun thuốc trừ rồi thì thôi, yên tâm. nếu chưa thì phun trừ nhện đỏ (regent ko trừ được nhện đâu). Đợt lá sau bác nhớ ngừa nấm với bọ trĩ khi cây mới phun đọt non. Đang mưa nhiều bác nhớ kiểm tra thoát nước, phân bón thì ngừng, chờ nắng lên mới bón.
Bọ trĩ tấn công lá khi còn non; nhện đỏ tấn công khi lá trưởng thành; nấm thì tấn công mọi thời điểm, chỉ khác chủng loại nấm. Bác nhớ phòng trừ cho cây.
Actara, regent, confidor chỉ trừ được bọ trĩ. Alfamite chỉ trừ được nhện. Bác nên thay bằng Regant (thuốc sinh học) 90.000 đồng/chai hình như là 1 lít, 10.000 đồng/chai 100ml, bác trồng ít mua một chai 100ml xịt cả năm ko hết, lại ít kháng thuốc. E phun hơn 2 năm chỉ một loại thuốc cây vẫn khỏe, chưa thấy cái lá nào bị queo.
 
Nghe bác tả e tưởng bệnh nặng. Không sao đâu bác, cây đầu bị sâu cắn lá, còn mấy lá bị đốm đốm đó là bị cháy do nấm lá, phần lá bác chụp ở ảnh cuối đang bị nhện đỏ, bác đã phun thuốc trừ rồi thì thôi, yên tâm. nếu chưa thì phun trừ nhện đỏ (regent ko trừ được nhện đâu). Đợt lá sau bác nhớ ngừa nấm với bọ trĩ khi cây mới phun đọt non. Đang mưa nhiều bác nhớ kiểm tra thoát nước, phân bón thì ngừng, chờ nắng lên mới bón.
Bọ trĩ tấn công lá khi còn non; nhện đỏ tấn công khi lá trưởng thành; nấm thì tấn công mọi thời điểm, chỉ khác chủng loại nấm. Bác nhớ phòng trừ cho cây.
Actara, regent, confidor chỉ trừ được bọ trĩ. Alfamite chỉ trừ được nhện. Bác nên thay bằng Regant (thuốc sinh học) 90.000 đồng/chai hình như là 1 lít, 10.000 đồng/chai 100ml, bác trồng ít mua một chai 100ml xịt cả năm ko hết, lại ít kháng thuốc. E phun hơn 2 năm chỉ một loại thuốc cây vẫn khỏe, chưa thấy cái lá nào bị queo.
thanks supeo nhiều....cô phải regant là thuốc có hoạt chất amebacetin ko.....nhưng sao mình thấy mùi rất hôi.....và cho mình hỏi thêm có phải cây hình 1 của mình phát triển chậm ko, sao tới bây giờ mà có một chút la....
 
thanks supeo nhiều....cô phải regant là thuốc có hoạt chất amebacetin ko.....nhưng sao mình thấy mùi rất hôi.....và cho mình hỏi thêm có phải cây hình 1 của mình phát triển chậm ko, sao tới bây giờ mà có một chút la....
xin lỗi bác, e đánh sai tên reasgant, hoạt chất Abamectin, đúng là có mùi hơn regent, actara đó bác. Cây 1 không sao đâu, nó đang hồi phục, nên từ từ, 2 cây chăm sóc như nhau, cây 1 chậm hơn chút là do nội lực nó ít nên chậm hơn cây 2, bác phải chờ, đừng nôn nóng, cứ cách chăm như hiện nay mà làm. có thêm thì kích rễ cho cây, hạn chế tưới nước cây 1, chờ đất trong chậu khô hãy tưới, do chậu lớn quá, tưới đẫm thường xuyên dễ úng nước, hư rễ cám.
 
Back
Top