Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ

nhằm trợ giúp những ae bước đầu khởi nghiệp nuôi lợn,,có được thông tin kiến thức và có được sự tự tin
nên tôi viết bài này bằng sự hiểu biết,và chút kinh nghiệm của bản thận ,hầu giúp bạn chọn .nuôi bằng con giống ở khu vực nông hộ với quy mô nhỏ.cũng như không có được nhiều vốn
để tiếp cận với ngành chăn nuôi lợn hình thức công nghiệp
sau khi đả quen dần với công việc, tích lủy nhiều kiến thức,kinh nghiệm, có được nhiều vốn thì cũng vững vàng mỡ rộng quy mô theo hình thức công nghiệp hiện đại
bài viết cũng chỉ mang hình thức cho bạn tham khảo,không tránh khỏi nhiều thiếu sót
ae có thể đóng góp thêm
quỷ thời gian của mình có hạn, nên bài được viết theo từng phần, từng giai đoạn khác nhau
nên không hoàn chỉnh được thông cãm nhé
photo-4-16023254022701828586986.jpg

A / ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU CON MẸ
- chọn con của những con mẹ có màu lông trắng tuyền,nuôi con giỏi có nhiều sữa,nhanh lên giống lại sau khi cai sữa
-tỷ lệ hao hụt đàn con thấp ,tỷ lệ đồng đều toàn ổ cao
-trọng lượng heo cai sữa 30 ngày tuổi đạt 7kg trở lên
B/ TIÊU CHÍ CHỌN TỪNG CÁ THỂ (hậu bi)
a/ chọn heo con sau cai sữa
chọn ở những đàn heo mình nuôi thit ,theo dỏi đánh chỉ tiêu tăng trọng,sau 3 tháng tuổi,và chọn lại lúc 5 tháng tuổi khi heo có trọng lượng đạt 80kg trở lên
lúc này heo sinh trưởng phát triển gần như hoàn thiện.
nên việc chọn lúc này thật dể dàng về ngoại hình,và chuẩn bị cho việc chuyển sang giai đoạn nuôi thể chất (nuôi hậu bị)
- chọn những con sau cai sữa đạt trọng lượng từ 7kg trở lên, không chọn những con nhỏ trong đàn ,
-có màu lông da trắng , không có các bớt đen trên mình,,điễm vài chấm nhỏ thì cũng có thể tạm được
- phàm ăn, hoạt bát,dáng đi nhanh nhẹn linh hoạt
- mắt sáng ,đầu nhỏ mõ dài vừa phải,tai to vễnh về trước, phàm ăn
- dài mình ,bụng thon gọn, 4 chân to cao,dáng đi vững chắc,mông vai nở nang,đi bằng móng
-không chọn những con hở móng ,khèo chân, chân vòng kiền,, không đi bằng bàn
- có ít nhất là 6 đôi vú
- khoãng cách giữa 2 vú cùng hàng thưa
-khoãng cách giữa 2 hàng vú gần
- vú lộ hẳn núm rỏ ràng (vú dung),không chọn những con có núm thụt vào trong (vú đỉa)
qua 2 lứa đẻ nếu nhận thấy không đạt thì có thể loại thải, thay thế bằng con hậu bị khác
nên có kế hoạch chọn nái hậu bị để thay thế,hoặc nhân dần đàng nái lên
khi có nhiều kinh nghiệm thì thay dần nái ngoại 2 máu sinh sản (york land)
hoặc lai cải tiến để có con giống có nhiều máu ngoại
hoặc chọn lại con của những con mẹ mà mình đang nuôi,có các tiêu chí tốt
b/ chọn giai đoạn hậu bị.16 ....20 tuần tuổi
chọn ngoại hình như chọn theo phần a
lúc này đặc biệt phải xem xét,lại phần chân giò xem có vững chắt không
móng chân có bị lở loét ung nhọt, hà móng không
phần khung sau có phát triển tốt không ?
heo phần sau không nở nang là khung xương chậu kém phát triển ,ành hưỡng nhiều đến việc sinh nở sau này
âm hộ vun cao, bóng mẩy, có dạng hình bầu dục ,
không chọn những con có âm hộ nhỏ kém phát triển
có thể chọn hậu bị từ đàn heo thịt của mình
tuy dòng nhiều pha tạp không chuẩn làm nái cơ bản
nhưng với điều kiện khởi nghiệp của mình còn hạn hẹp về kinh tế
chưa bắt nhịp với xu thế mới. .dần dần mình cũng có được lợn lai nhiều máu ngoại theo hướng sinh sản
bước đầu tôi cũng như thế, nhưng dần cũng được điều mình muốn
heo thương phẫm của tôi cũng đẹp .thương lái cũng khen cho là heo siu
nhưng thật ra do mình chăm sóc nuôi dưỡng tốt
c/ chăm sóc nuôi dưởng heo sau cai sữa hướng thịt và heo hậu bị
c.1 nuôi heo sau cai sữa
heo con theo mẹ 20 ngày tuổi hệ thống tuyến nước bọt phát triển mạnh
tiết ra men amylaza tiêu hóa chất xơ.
thời gian này thích hợp cho việc tập ăn ,chuẩn bị cho cuộc sống tự lập
tùy theo trình độ thâm canh mà có quyết định cai sữa sớm cho heo con
nhầm nâng cao lứa đẻ.có thể cai sữa giai đoạn 25 hay 30 ngày tuổi
giai đoạn nuôi heo sau cai sữa cực kỳ quan trọng ,nó quyết định sự thành bại trong thâm canh chăn nuôi lợn thịt
CHÚC MỪNG NĂM MỚI BÍNH THÂN 2016
PHẦN 2 ( viết vào mùng 2 tết năm bính thân)
a/ chăm sóc lợn con cai sữa mẹ
giai đoạn náy là giai đoạn khũng hoãng nhất của lợn con,vừa phải xa mẹ,
vừa phải thích nghi với điều kiện sống khác, nên tốt nhất là tránh giãm thiểu nhiều, điều kiện ảnh không tốt đến lợn con,
nên có điều kiện thì chuyễn mẹ sang chuồng khác , để lợn con ở chuồng củ
nếu cai sữa đồng loạt,ghép bầy thì cùng chuyễn vào chuồng khác,tránh tình trạng ma củ hiếp ma mới,
nên chọn những con cùng đồng đều về trọng lượng, hoặc sự chênh lệch không lớn lắm, nên cai sữa vào tần 5h chiều và không cho lợn ăn,chỉ cho uống nước có pha điện giải +gluco kc + men tiêu hóa (bio subtil) +2 bị sữa lạt cho 10con
bõ bao cám , giẽ lau hoặc 2..3 trái bóng tròn bằng cai bat cho chúng nó chia đội hình mà đá với nhau, tối tắt điện để chúng ngủ và thường xuyên kiễm tra và có biện pháp can thiệp kịp thời khi chúng nó đánh nhau
trước khi tách mẹ tắm rữa lợn con cho sạch sẽ,dùng dawmy hòa nước loãng tạt ước toàn đàn, sau đó mới ghép đàn chuyễn chuồng
sáng hôm sau mới cho lợn ăn rắc từng ít một , cho ăn nhiều lần trong ngày
trong 3..4 ngày
dùng cám có độ đạm cao 19...21% rắc sữa lạt có pha với men +oresol trộn đều cám cho ăn,lượng từ 150... 200g/ con /ngày
và nên chia nhỏ lượng cám cho ăn 6....8 lần trong ngày
không nên cho ăn quá no 1 cử ăn, dể bị tiêu chảy và hạn chế nhiều bệnh đường ruột nhất là dể mắc bệnh ecoli dung huyết
sau đó tăng dần và theo dỏi phân, cung cấp đủ nước sạch và mát
mỗi lợn con cần tiêu thụ 5 kg cám 21%
sau 7 ngày thì cho ăn theo chế độ tự do
nên nhớ là điều chỉnh núm lắc cho cám rớt xuống máng ít 5 ..7 viên chó 1 lần lắc
tốt nhất là cho ăn 3,5kg ,còn 1,5 kg ta trộn với cám giai đoạn 1 .(7...15kg)
trộn chia làm 3 lần theo tỷ lệ cám củ 75% cám mới 25%
sau đó điều chỉnh giãm dần củ tăng lần cám mới
cho ăn cám giai đoạn 1 mỗi 1/con 25 kg
và cứ thế hết 20kg cám, còn lại 5kg thì ta trộn chung vớí cám giai đoạn 2 (*15...30kg)
lúc này heo vào giai đoạn 55...60 ngày tuổi,có trọng lượng 20...25kg
(tùy chất lượng của từng loại cám)
và thời điễm này cũng là thời điễm sự trao đổi chất của lợn diễn ra mạnh nhất
nên cám cần phải đủ về số lượng và chất lượng để lợn hoàn thiện bộ khung,và số lượng tế bào cơ
tùy vào phương thức thâm canh,nuôi dưỡng của từng người có nhiều sự khác nhau,và sản phẫm cùa từng cty cũng khác nhau,nên có sự điều chỉnh sao cho tốt nhất,ưu thế nhất
công thức tôi đang sữ dụng xin tham khảo
cám tập ăn 21% đạm ......5kg
....... 7..15 kg ..............25kg
15..30kg..................125kg
30..60 kg................. 65kg
b/ chăm sóc lợn hậu bị
riêng đối với lợn hậu bị thay vì chuyễn sang cám 30.. 60..thì ta chuyễn sang ăn cám lợn nái nuôi con ,đến khi hậu bị có trọng lượng 100..sau lên giống lần 2
thì tiến hành phối ,sau 21 ngày không có biểu hiện lên giống lại thì tiến hành chuyển dần cám sang giai đoạn mang thai
trong thời điễm này cần theo dỏi thể trạng của lợn, mà có sự đánh giá để hiệu chỉnh tức ăn cho phù hợp,tránh lợn gầy quá hoặc mập quá mà ảnh hưởng đến chỉ tiêu năng xuất sinh sản
trung bình lượng thức ăn giao động từ 1.8.......2.5kg
lợn 150 ngày tuổi,có thể trọng từ 95...110kg là lợn đã thành thục về tính dục, buồng trứng và tuyến vú phát triển hoàn thiện chuẩn bị cho gia đoạn sinh sản
thời điễm này tiến hành tẩy nội ngoại ký sinh ký và tiến hành chích 2 loại vaccin
1/ vaccin sãy thai truyền nhiễm, 2 tái chủng vaccin suyễn lợn,dịch tả (kinh nghiệm)
 


Last edited:
B
CUNG CẤP BA NÀNH LÊN MEN

Chào Quý khách hàng!
Công ty Kim Nghĩa là công ty chuyên cung cấp các loại lương thực làm thức ăn chăn nuôi như: sắn, ngô, mì, bã nành lên men....Hiện nay sản phẩm bã nành lên men được công ty xuất khẩu chủ yếu sang thi trường Nhật Bản cũng như nhận được phẩm hồi tích cực từ phía các khách hàng và hiện nay Công ty muốn mở rộng thị trường trong nước và giới thiệu sản phẩm " BÃ NÀNH LÊN MEN " đến quý khách hàng. Nguồn bã nành được chúng tôi lấy từ các nhà máy ép dầu nành.

Và được Công ty Kim Nghĩa đã sản xuất thành công bã nành lên men. Sản phẩm lên men có ưu điểm là trong quá trình lên men trong môi trường yếm khí ( chân không ), các acid amin ( amino acid ) và enzyme được tạo ra giúp cho sản phẩm có mùi thơm thu hút và kích thích vật nuôi ăn nhiều hơn, tỷ lệ tiêu hóa thức ăn cao hơn.
Mọi chi chiết vui lòng liên hệ: 072 3637030 (gặp Trân) hoặc 01283808190 (Trân). Email: baotran.kng@gmail.com
 


N
Theo tui thì bạn cứ để vậy mà nuôi, chủ yếu là phun khử trùng và xài vôi bột thôi là đủ rồi. 1 con nái thì khó mà làm vaccin vì rất tốn tiền. Đó là chưa kể heo loại này thì bán đã rẻ hơn so với giống cao sản. Bạn cứ nuôi thì nghề sẽ dạy nghề, chứ đừng chạy theo người ta. Cùng lắm thì bạn chích dịch tả và xổ lãi là tốt rồi. Cuối cùng là tui khuyên bạn lần sau đừng đi mua heo nái như vậy, có người nuôi heo nào mà bán con nái khi nó đang hái ra tiền k ? Chỉ khi nào nó k còn tác dụng thì mình mới bán, cái này ai nuôi heo nái thì chắc sẽ cùng quan điểm với tui

Chào bác: demaitinh
Lúc đầu em không nói rõ với các bác, con lợn nái này em bắt của ông bố vợ, vì là con cháu nên ông nhường lại cho để gây giống chăn nuôi, còn người ngoài thì ông cũng không bán. Nên chất lượng lợn và giống đều tốt cả.
Hôm trước bắt về thì không vấn đề gì, lợn vẫn ăn, lên giống bình thưởng "khoảng 3 ngày sau tách con", khi nên giống em cho phối với lợn đực giống. Sau khi phối xong con nái nhà em bắt đầu bỏ ăn, có hiện tượng sốt cao.
Ngày đầu tiên em đi hỏi ông bố vợ và một số người trong xóm có kinh nghiệm chăn lợn nái, họ bảo vừa phối xong, lợn còn mệt nên có thể bỏ ăn, chờ một đến 2 ngày sau sẽ ăn lại bình thường.
Càng chờ bệnh càng nặng, đến chiều ngày thứ 2 sau phối giống lợn vẫn sốt cao và bắt đầu nổi nốt đỏ trên da, em tá hỏa mới đi gọi nhân viên thú y.
Sau khi khám xong họ kết luận bị bệnh lợn đóng dâu "Thế mới đau em", bắt buộc phải dùng kháng sinh để cứu lợn mẹ, em phải chấp nhận trượt mất nứa phối giống lần này.
Hiện tượng con nái nhà em, sau khi tiêm kháng sinh mũi 1: Vẫn sốt cao, nổi rất nhiều nốt đỏ trên người, có nốt đã chuyển sang dạng bầm tím đen. Lợn rất mệt, chỉ nằm ít đi lại, thỉnh thoảng dậy uống ít nước rồi lại nằm. Em sót ruột quá, ra chợ mua ít trứng vịt về đập ra cho lợn ăn, nó vẫn không ăn, em liền lấy xilanh hút trứng và bơm vào miệng cho nó.
Sáng nay em vẫn tiếp tục tiêm mũi 2 và đến chiều tiêm mũi 3. Thật không may cho em lợn vừa mới bắt về đã bị như vậy.
Vấn đề em không hiểu bệnh đóng dấu này lây lan từ đâu ra, chuồng nuôi em vừa mới làm xong, che đậy rất cần thận, trước khi thả lợn em đã vệ sinh chuồng rất sạch, quét dung dịch cloramin B rất cẩn thận. Ở khu vực chỗ em bán kính khoảng 1 Km không có nhà nào bị bệnh này.
Em đang nghi hay là bị lây từ thiết bị vận chuyển từ nhà ông bố vợ về nhà. Lúc vận chuyển nái em mượn được xe kéo của ông nhà bên cạnh, chuyên đi buôn bán lợn nái và lợn xách tai ngoài thị trường, vì tiện xe nên mượn nhà em không có xe. Em cũng bất cẩn không vệ sinh xe sạch sẽ.
Hoặc có khi nào lây từ con lợn đực lấy giống sang không hả các bác. Hay còn 1 nguyên nhân nào nữa, xin các bác cho em ít ý kiến thảo luận, để em rút kinh nghiệm lần sau.
Cảm ơn các bác nhiều.
 
K
Mấy nay bận quá, bữa nào tui post riêng 1 bài về sử dụng hoocmon sinh sản. Bản vẽ thì có, để tui chụp lại rồi post lên cho xem

Có gì tui nhắn số tui qua cho
Mình vẫn đang chờ bạn gửi cho mình bài về việc sử dụng hóc môn sinh sản, và chuồng trại 20nái, chuồng hở bạn nhé.
 
D
Chào bác: demaitinh
Lúc đầu em không nói rõ với các bác, con lợn nái này em bắt của ông bố vợ, vì là con cháu nên ông nhường lại cho để gây giống chăn nuôi, còn người ngoài thì ông cũng không bán. Nên chất lượng lợn và giống đều tốt cả.
Hôm trước bắt về thì không vấn đề gì, lợn vẫn ăn, lên giống bình thưởng "khoảng 3 ngày sau tách con", khi nên giống em cho phối với lợn đực giống. Sau khi phối xong con nái nhà em bắt đầu bỏ ăn, có hiện tượng sốt cao.
Ngày đầu tiên em đi hỏi ông bố vợ và một số người trong xóm có kinh nghiệm chăn lợn nái, họ bảo vừa phối xong, lợn còn mệt nên có thể bỏ ăn, chờ một đến 2 ngày sau sẽ ăn lại bình thường.
Càng chờ bệnh càng nặng, đến chiều ngày thứ 2 sau phối giống lợn vẫn sốt cao và bắt đầu nổi nốt đỏ trên da, em tá hỏa mới đi gọi nhân viên thú y.
Sau khi khám xong họ kết luận bị bệnh lợn đóng dâu "Thế mới đau em", bắt buộc phải dùng kháng sinh để cứu lợn mẹ, em phải chấp nhận trượt mất nứa phối giống lần này.
Hiện tượng con nái nhà em, sau khi tiêm kháng sinh mũi 1: Vẫn sốt cao, nổi rất nhiều nốt đỏ trên người, có nốt đã chuyển sang dạng bầm tím đen. Lợn rất mệt, chỉ nằm ít đi lại, thỉnh thoảng dậy uống ít nước rồi lại nằm. Em sót ruột quá, ra chợ mua ít trứng vịt về đập ra cho lợn ăn, nó vẫn không ăn, em liền lấy xilanh hút trứng và bơm vào miệng cho nó.
Sáng nay em vẫn tiếp tục tiêm mũi 2 và đến chiều tiêm mũi 3. Thật không may cho em lợn vừa mới bắt về đã bị như vậy.
Vấn đề em không hiểu bệnh đóng dấu này lây lan từ đâu ra, chuồng nuôi em vừa mới làm xong, che đậy rất cần thận, trước khi thả lợn em đã vệ sinh chuồng rất sạch, quét dung dịch cloramin B rất cẩn thận. Ở khu vực chỗ em bán kính khoảng 1 Km không có nhà nào bị bệnh này.
Em đang nghi hay là bị lây từ thiết bị vận chuyển từ nhà ông bố vợ về nhà. Lúc vận chuyển nái em mượn được xe kéo của ông nhà bên cạnh, chuyên đi buôn bán lợn nái và lợn xách tai ngoài thị trường, vì tiện xe nên mượn nhà em không có xe. Em cũng bất cẩn không vệ sinh xe sạch sẽ.
Hoặc có khi nào lây từ con lợn đực lấy giống sang không hả các bác. Hay còn 1 nguyên nhân nào nữa, xin các bác cho em ít ý kiến thảo luận, để em rút kinh nghiệm lần sau.
Cảm ơn các bác nhiều.
Khi mới bắt về thì tiêm ngay 1 mũi kháng sinh để phòng bệnh. Xịt khử trùng liền, ks thì tiêm amox. Bệnh lây từ ngoài vào chứ đâu nữa, chuồn chưa nuôi heo thì bệnh ở đâu ra. Nếu bị đóng dấu thì lấy ngón tay ấn vào chỗ tím hoặc nổi mẫn đỏ xem mất k ? Nếu mất thì là bệnh đó, còn k thì bệnh khác, tím tai là xong đời. Nếu đóng dấu thì ông tiêm 18c amox với 12c dexamethaxon cho tui. Tiêm 2 ngày liên tục
 
N
Xin trợ giúp
nhà e có 1 heo nái tơ bầu gần 2 tháng . 2 ngày nay bị tiêu chảy vọt cần câu phân màu bùn đen. Heo kém ăn. Bụng hơi chướng
Em mới chỉ hòa gluco + nươc bien kho + men cho uống
chưa dám chích
Nhờ chú hoàng và moi nguoi tu vấn dùng thuốc gì dieu tri
 
D
Xin trợ giúp
nhà e có 1 heo nái tơ bầu gần 2 tháng . 2 ngày nay bị tiêu chảy vọt cần câu phân màu bùn đen. Heo kém ăn. Bụng hơi chướng
Em mới chỉ hòa gluco + nươc bien kho + men cho uống
chưa dám chích
Nhờ chú hoàng và moi nguoi tu vấn dùng thuốc gì dieu tri
Do thời tiết thay đổi thôi bạn, sáng nóng chiều lạnh. Kiểm tra thức ăn xem có gì k ? Trộn men là 9, heo có bầu 2 tháng thì k nên can thiệp ks
 
N
Khi mới bắt về thì tiêm ngay 1 mũi kháng sinh để phòng bệnh. Xịt khử trùng liền, ks thì tiêm amox. Bệnh lây từ ngoài vào chứ đâu nữa, chuồn chưa nuôi heo thì bệnh ở đâu ra. Nếu bị đóng dấu thì lấy ngón tay ấn vào chỗ tím hoặc nổi mẫn đỏ xem mất k ? Nếu mất thì là bệnh đó, còn k thì bệnh khác, tím tai là xong đời. Nếu đóng dấu thì ông tiêm 18c amox với 12c dexamethaxon cho tui. Tiêm 2 ngày liên tục

Chào bác demaitinh
Con nái nhà em ok rồi, em chích cho nó 5 liều, 4 liều là kháng sinh, còn 1 liều là thuốc bổ "Vitamin"
Bây giờ nó quay trở lại ăn uống bình thường, các nốt đỏ và tím trên người cũng mất dần, em đang theo dõi đợt lấy giống vừa rồi có được không ? vừa lấy giống xong là tiêm kháng sinh.
Sau đợt này có phải chích vaccine phòng nữa không bác?
 

H
nên làm 4 loại vaccin sau
dùng 1lo vacin dịch tả pha 10ml
dùng 1lo vaccin kép tht+ pth pha 10ml
2loai trên trộn lẩn với nhau lấy 2ml tiêm cho 1lon
1tuan sau chích tiếp vaccin viêm phổi truyền nhiễm
thì đàn lợn tương đối an toàn

cho ăn cám nuôi con cho lợn nhanh lên giống 2,5....3.0kg
Chu hoang cho cháu hỏi chau mơi băt hai con lơn hâu bị đươc100kg 1 con. Chau muôn tiêm vacxin dich ta+tht+pth. Thi phai tiêm bao nhiêu ml/1con ah. Và bao lâu sau thi tiêm viêm phổi chuyền nhiêm. Va say thai chuyền nhiễm ah
 
D
Chào bác demaitinh
Con nái nhà em ok rồi, em chích cho nó 5 liều, 4 liều là kháng sinh, còn 1 liều là thuốc bổ "Vitamin"
Bây giờ nó quay trở lại ăn uống bình thường, các nốt đỏ và tím trên người cũng mất dần, em đang theo dõi đợt lấy giống vừa rồi có được không ? vừa lấy giống xong là tiêm kháng sinh.
Sau đợt này có phải chích vaccine phòng nữa không bác?
Heo đã phối rồi thì làm vaccin gì nữa, vã lại có 1 con thì sao mà làm vaccin. Heo mới phối mà tiêm ks thì có thể vẫn đậu thai nếu ks đó k đi qua nhau thai. Nhưng chắc là đậu rất ít, nếu sau 18-21 ngày k có gì xảy ra thì bạn tiêm 1 mủi dưỡng thai.
 
N
Do thời tiết thay đổi thôi bạn, sáng nóng chiều lạnh. Kiểm tra thức ăn xem có gì k ? Trộn men là 9, heo có bầu 2 tháng thì k nên can thiệp ks
Cảm ơn a. heo đã hết tieu chay e cũng chỉ hòa gluco + men + dien giai cho uống.
Tại chô e co dich tiêu chảy heo 20kg , 7- 80kg cũng tiêu chảy
con nái tơ đang bầu cũng bị nên hơi lo
Bọn heo thịt e chich enroflox 100 ngoai + atropin + vtm k ket hop cho uong men + nuoc bien kho thay đỡ nhiều
 
D
Cảm ơn a. heo đã hết tieu chay e cũng chỉ hòa gluco + men + dien giai cho uống.
Tại chô e co dich tiêu chảy heo 20kg , 7- 80kg cũng tiêu chảy
con nái tơ đang bầu cũng bị nên hơi lo
Bọn heo thịt e chich enroflox 100 ngoai + atropin + vtm k ket hop cho uong men + nuoc bien kho thay đỡ nhiều
Bạn phải phân biệt tiêu chảy do rối loạn tiêu hoá hay do bệnh. K phải lúc nào cũng xài ks. Nếu là dịch tiêu chảy thì k còn 1 con mà nuôi đâu, chỉ 1 đêm là sáng ra sơ xác hết, con nào sống cũng nuôi k lớn, bởi vậy người ta mới đập đầu heo. Khi thời tiết nắng nóng, nhiệt độ bất thường thì heo con dễ tiêu chảy vì bản thân nó thay đổi nhiệt độ k kịp, gây strees. Vì vậy độ ph trong ruột lên cao, men vi sinh thì chỉ sống và phát triển ở độ p-h 3,5-4 nếu 5-6-7 là vô dụng nên khi cai sữa, hoặc gặp yếu tố bất lợi thì ph sẽ cao hơn bình thường. Vì vậy nếu bạn xài men vi sinh thì nên xài loại nào có sinh acid hữu cơ, hoặc dạng bào tử hoặc enzym tức là có cả men tiêu hoá. Acid huu cơ sẽ giảm được ph đường ruột xuống, thúc đẩy quá trình trao đổi chất. K phải cứ bỏ men là có tác dụng đâu, nó phải còn sống và đạt nồng độ bao nhiêu thì mới cạnh tranh được với mấy con vi sinh vật có hại. Cái này tui chỉ chia sẽ tới đây thôi, bạn nên tìm hiểu thêm để phát huy lợi ích của nó, hạn chế xài ks vì giá thành luôn cao hơn mà tốn công nhiều hơn
 
H
Bạn phải phân biệt tiêu chảy do rối loạn tiêu hoá hay do bệnh. K phải lúc nào cũng xài ks. Nếu là dịch tiêu chảy thì k còn 1 con mà nuôi đâu, chỉ 1 đêm là sáng ra sơ xác hết, con nào sống cũng nuôi k lớn, bởi vậy người ta mới đập đầu heo. Khi thời tiết nắng nóng, nhiệt độ bất thường thì heo con dễ tiêu chảy vì bản thân nó thay đổi nhiệt độ k kịp, gây strees. Vì vậy độ ph trong ruột lên cao, men vi sinh thì chỉ sống và phát triển ở độ p-h 3,5-4 nếu 5-6-7 là vô dụng nên khi cai sữa, hoặc gặp yếu tố bất lợi thì ph sẽ cao hơn bình thường. Vì vậy nếu bạn xài men vi sinh thì nên xài loại nào có sinh acid hữu cơ, hoặc dạng bào tử hoặc enzym tức là có cả men tiêu hoá. Acid huu cơ sẽ giảm được ph đường ruột xuống, thúc đẩy quá trình trao đổi chất. K phải cứ bỏ men là có tác dụng đâu, nó phải còn sống và đạt nồng độ bao nhiêu thì mới cạnh tranh được với mấy con vi sinh vật có hại. Cái này tui chỉ chia sẽ tới đây thôi, bạn nên tìm hiểu thêm để phát huy lợi ích của nó, hạn chế xài ks vì giá thành luôn cao hơn mà tốn công nhiều hơn
Chao bac. Em co con lơn chuân bi đe. Giơ em phai chuân bi nhung loai thuôc j ah. Va tu luc đe đên lúc cai sưa lơn con em phai tiêm nhung loai thuôc va vacxin j cho lơn me va lơn con ah
 
H
Chao bac. Em co con lơn chuân bi đe. Giơ em phai chuân bi nhung loai thuôc j ah. Va tu luc đe đên lúc cai sưa lơn con em phai tiêm nhung loai thuôc va vacxin j cho lơn me va lơn con ah
Riêng cá nhân mình khi đẻ chuẩn bị Oxytoxin, Amox, thuốc sát trùng dùng rửa cuốn rốn hoặc khi cắt đuôi. amox tiêm sau khi sinh xong vài giờ, Oxy là thuốc dục tùy trường hợp mà sử dụng nếu heo đẻ dễ thì khỏi tiêm, heo con đẻ ra làm vệ sinh xong thả vào cho bú giúp kích thích heo đẻ nhanh, khi heo ra nhau nên tiêm 1 mũi oxy tống nhau ra hết. Heo đẻ xong 1 ngày cho 1 mũi Catosal 20c. Mình chỉ biết bấy nhiêu thôi hjhj
 
N
Chào các bác
Hôm nay em lại đăng đàn xin các bác chỉ giáo cho một số vấn đề.
"Tất cả những vấn đề em đưa ra thảo luận ở đây đều áp dụng cho quy mô chăn nuôi nông hộ"
Em xin đưa ra vấn đề như thế này:
Ở quê em, hầu hết mọi người đều chăn lợn nái sinh sản với giống lợn 2 bề "hay còn gọi là 2 bề tiến". Tất cả đều chăn theo hình thức chuồng rộng (7-8m2/con) và vẫn 1 nái 1 chuồng riêng, em có hỏi tại sao không nuôi theo hình thức cũi "giống như ở trại" để tiết kiệm diện tích và đỡ công vệ sinh, chăm sóc.
Mọi người đều trả lời không chăn theo cũi được, vì cũi rất chật, lợn chỉ đứng, nằm, tiến lùi không đi lại được khó khăn cho việc sinh sản.
Ngoài ra nếu chăn theo hình thức cũi thì thức ăn cho nái phải chăn theo kiểu công nghiệp thì mới đủ chất để đảm bảo cho lợn phát triển. "Quê em nuôi lợn nái người dân hay tận dụng cho ăn thức ăn có sẵn như cơm thừa, cám gạo và rau bèo thôi, chỉ đến khi nào lợn sinh con mới cho ăn cám dành cho lợn nái sinh, tách con xong lại cho ăn bình thường"
Em muốn hỏi các bác
Thứ nhất: Em muốn chăn theo hình thức cũi "lồng" có chăn được không? Ưu nhược điểm của hình thức nuôi cũi "lồng" so với chăn ô chuồng rộng là như thế nào ah?
Thứ hai: Vì diện tích nhà có hạn, em muốn phát triển số lượng đàn nên chọn theo hình thức chăn theo cũi "lồng" thì bắt buộc có phải cho ăn theo kiểu công nghiệp giống như trại chăn nuôi không ah? Em cũng đang cho ăn theo hình thức tận dụng cơm và cám gạo kết hợp với rau xanh thôi ah.
Mong các bác tư vấn giúp em.
Cảm ơn các bác nhiều.
 
D
Chao bac. Em co con lơn chuân bi đe. Giơ em phai chuân bi nhung loai thuôc j ah. Va tu luc đe đên lúc cai sưa lơn con em phai tiêm nhung loai thuôc va vacxin j cho lơn me va lơn con ah
Xài amox thì đúng rồi, thêm thuốc trợ sức, thuốc mở tử cung nếu cần, thuốc õytoxin, chai truyền dịch nếu cần, đèn pin hoặc đèn sạc phòng khi cúp điện ^_^
Chào các bác
Hôm nay em lại đăng đàn xin các bác chỉ giáo cho một số vấn đề.
"Tất cả những vấn đề em đưa ra thảo luận ở đây đều áp dụng cho quy mô chăn nuôi nông hộ"
Em xin đưa ra vấn đề như thế này:
Ở quê em, hầu hết mọi người đều chăn lợn nái sinh sản với giống lợn 2 bề "hay còn gọi là 2 bề tiến". Tất cả đều chăn theo hình thức chuồng rộng (7-8m2/con) và vẫn 1 nái 1 chuồng riêng, em có hỏi tại sao không nuôi theo hình thức cũi "giống như ở trại" để tiết kiệm diện tích và đỡ công vệ sinh, chăm sóc.
Mọi người đều trả lời không chăn theo cũi được, vì cũi rất chật, lợn chỉ đứng, nằm, tiến lùi không đi lại được khó khăn cho việc sinh sản.
Ngoài ra nếu chăn theo hình thức cũi thì thức ăn cho nái phải chăn theo kiểu công nghiệp thì mới đủ chất để đảm bảo cho lợn phát triển. "Quê em nuôi lợn nái người dân hay tận dụng cho ăn thức ăn có sẵn như cơm thừa, cám gạo và rau bèo thôi, chỉ đến khi nào lợn sinh con mới cho ăn cám dành cho lợn nái sinh, tách con xong lại cho ăn bình thường"
Em muốn hỏi các bác
Thứ nhất: Em muốn chăn theo hình thức cũi "lồng" có chăn được không? Ưu nhược điểm của hình thức nuôi cũi "lồng" so với chăn ô chuồng rộng là như thế nào ah?
Thứ hai: Vì diện tích nhà có hạn, em muốn phát triển số lượng đàn nên chọn theo hình thức chăn theo cũi "lồng" thì bắt buộc có phải cho ăn theo kiểu công nghiệp giống như trại chăn nuôi không ah? Em cũng đang cho ăn theo hình thức tận dụng cơm và cám gạo kết hợp với rau xanh thôi ah.
Mong các bác tư vấn giúp em.
Cảm ơn các bác nhiều.
Nếu mà nuôi heo cao sản thì k có cho ăn tạp nham được
 
H
Riêng cá nhân mình khi đẻ chuẩn bị Oxytoxin, Amox, thuốc sát trùng dùng rửa cuốn rốn hoặc khi cắt đuôi. amox tiêm sau khi sinh xong vài giờ, Oxy là thuốc dục tùy trường hợp mà sử dụng nếu heo đẻ dễ thì khỏi tiêm, heo con đẻ ra làm vệ sinh xong thả vào cho bú giúp kích thích heo đẻ nhanh, khi heo ra nhau nên tiêm 1 mũi oxy tống nhau ra hết. Heo đẻ xong 1 ngày cho 1 mũi Catosal 20c. Mình chỉ biết bấy nhiêu thôi hjhj
Cam ơn ban nhiêu
Xài amox thì đúng rồi, thêm thuốc trợ sức, thuốc mở tử cung nếu cần, thuốc õytoxin, chai truyền dịch nếu cần, đèn pin hoặc đèn sạc phòng khi cúp điện ^_^

Nếu mà nuôi heo cao sản thì k có cho ăn tạp nham được
Vâng. Thê con lich tiêm vacxin cho lơn me va lơn con như thê nao ạh
 
H
Cam ơn ban nhiêu

Vâng. Thê con lich tiêm vacxin cho lơn me va lơn con như thê nao ạh
Thông thường nggừa vacxin trước phối giống cái này cho nái, nái mang thai giai đoạn từ 85 ngày làm vac xin cho mẹ lẫn con, heo con hấp thu kháng thể từ sữa đầu của mẹ, còn heo con sau khi đẻ từ 25 ngày tiến hành làm vaxcin được rồi
Chào các bác
Hôm nay em lại đăng đàn xin các bác chỉ giáo cho một số vấn đề.
"Tất cả những vấn đề em đưa ra thảo luận ở đây đều áp dụng cho quy mô chăn nuôi nông hộ"
Em xin đưa ra vấn đề như thế này:
Ở quê em, hầu hết mọi người đều chăn lợn nái sinh sản với giống lợn 2 bề "hay còn gọi là 2 bề tiến". Tất cả đều chăn theo hình thức chuồng rộng (7-8m2/con) và vẫn 1 nái 1 chuồng riêng, em có hỏi tại sao không nuôi theo hình thức cũi "giống như ở trại" để tiết kiệm diện tích và đỡ công vệ sinh, chăm sóc.
Mọi người đều trả lời không chăn theo cũi được, vì cũi rất chật, lợn chỉ đứng, nằm, tiến lùi không đi lại được khó khăn cho việc sinh sản.
Ngoài ra nếu chăn theo hình thức cũi thì thức ăn cho nái phải chăn theo kiểu công nghiệp thì mới đủ chất để đảm bảo cho lợn phát triển. "Quê em nuôi lợn nái người dân hay tận dụng cho ăn thức ăn có sẵn như cơm thừa, cám gạo và rau bèo thôi, chỉ đến khi nào lợn sinh con mới cho ăn cám dành cho lợn nái sinh, tách con xong lại cho ăn bình thường"
Em muốn hỏi các bác
Thứ nhất: Em muốn chăn theo hình thức cũi "lồng" có chăn được không? Ưu nhược điểm của hình thức nuôi cũi "lồng" so với chăn ô chuồng rộng là như thế nào ah?
Thứ hai: Vì diện tích nhà có hạn, em muốn phát triển số lượng đàn nên chọn theo hình thức chăn theo cũi "lồng" thì bắt buộc có phải cho ăn theo kiểu công nghiệp giống như trại chăn nuôi không ah? Em cũng đang cho ăn theo hình thức tận dụng cơm và cám gạo kết hợp với rau xanh thôi ah.
Mong các bác tư vấn giúp em.
Cảm ơn các bác nhiều.
Heo chịu kham khổ chắc chỉ có heo ỉ, móng cái mường khương, với dòng cao sản sức tăng trọng nhanh vì thế thức ăn phải đủ dinh dưỡng nó mới phát huy hết khả năng, nói thế nhưng chổ tui họ đỗ cám cho uống nữa kìa, nhưng tui nghĩ mấy con heo kia n thiếu dinh dưỡng đẻ được mấy lứa thì loại, nuôi con heo từ nhỏ tới đẻ tốn biết bao tiền mà đẻ ko ra gì thì tiết lắm
 
N
Cảm ơn các bác đã góp ý

Heo cao sản ở đây tức là heo siêu nạc mà như ở các trại vẫn hay chăn đó không ah ?
Em mới chập chững vào nghề nên cũng có nhiều cái còn hạn chế.
Quê em hay phổ biến dòng heo nái 2 bề này, chắc em cũng theo dòng này thôi
Mô hình của em, em dự kiến sẽ làm cũi để chăn lợn nái hậu bị và nái chửa,
Khi lợn chửa cách ngày sinh từ 15 đến 20 ngày em sẽ cho sang chuồng to và rộng hơn để lợn có thể đi lại và sinh con dễ dàng. Sau khi tách con để con ở lại chuồng đó luôn, đuổi lợn mẹ về chuồng cũi.
Như vậy có được không các bác. Em xin các chỉ giáo giúp em.
 
G
Bạn có thể hướng dẫn chi tiết cho mình cách thụt rửa tử cung cho heo nái mới đẻ được không. Mình sơ heo của mình bị sót rau rồi viêm, tiết sữa kém.heo đẻ được 4ngày rồi, hôm qua ra một it rau bé và it mủ, mình tiêm oyxtocin, với kháng sinh. Sáng nay thấy có ra it dịch trắng trong. Nhưng heo ăn it và hơi sốt.hay giật mình, bứt rứt
 


Back
Top