Thảo luận Chia sẻ thiết kế cải tiến - lò úm gia cầm và lò sưởi gia súc!

cdKYss.jpg


Bí quyết quan trọng nhất trong việc úm gà là phải luôn luôn giữ nhiệt độ chuồng nuôi ở 300C ® 320C trong môi trường không khí trong sạch giầu oxy để đàn gà con được phát triển khoẻ mạnh thì sau này mới dễ nuôi và cho năng xuất cao đem lại hiệu quả kinh tế. Nhưng theo tôi quan sát thì hầu như tất cả các trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ dưới vài nghìn con rất khó thực hiện vì:

Bà con nông dân chúng ta thường úm gà bằng bóng đèn điện 60W hoặc bóng đèn úm sợi đốt chuyên dụng 250W. Trong khi nguồn điện lưới 220v của Việt Nam thường xuyên bị mất điện đặc biệt ở những trang trại nhỏ vùng quê. Trong những đêm đông lạnh giá. Nếu bà con ta ngủ quên thì sẽ bị chết cả đàn. Còn ban ngày nếu có biết thì chỉ còn cách đốt củi - quạt than để cấp cứu kịp thời. Nhưng những đàn gà này cho dù có cứu được phần nào số còn lại do bị nhiễm lạnh và sặc khói nên sau này cũng ốm đau quặt quẹo còi cọc làm giảm năng xuất hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Đây là nguyên nhân chính mà chúng ta đang bị bế tắc vì mất điện. Một tai hoạ luôn làm đau đầu người chăn nuôi gà nói riêng và gia cầm - gia súc nói chung làm nhụt chí vươn lên làm giàu của chúng ta.

Ngoài ra việc úm bằng bóng đèn cũng không được hoàn hảo do: Bà con chúng ta do muốn tiết kiệm số lượng đèn điện nên thường dùng bao tải che đậy ủ kín quây úm để nhiệt độ nhanh đạt đến 300C và tránh bị thất thoát nhiệt. Việc làm này sẽ khiến đàn gà con bị thiếu oxy lâu dài sẽ làm hẹp thể tích phổi. Rất không tốt cho sức khoẻ đàn gà. Đây là nguyên nhân khiến gà chậm lớn và cũng là nguyên nhân cho các bệnh viêm phổi - phế quản - hen xuyễn sau này. Còn nếu dùng nhiều bóng đèn điện rải rác ở diện tích rộng thì rất tốn tiền điện. Hơn nữa bóng đèn sợi đốt còn rất dễ cháy (đứt tóc). Nếu chúng ta úm ít bóng điện mà bị cháy thì cũng coi như mất điện tai hoạ lại xảy ra.

Nhìn ra ở những trang trại lớn quy mô công nghiệp họ có lò sưởi điện và quạt gió nhẹ nhằm lưu thông khí nóng cấp oxy đều khắp chuồng úm. Luôn túc trực máy phát điện ở chế độ tự động nổ để cấp điện kịp thời không được để nhiệt độ xuống dưới 300C dù chỉ 1 phút.

Có trải qua và tìm hiểu kỹ mới thấy vấn nạn mất điện lưới là nguyên nhân bất khả kháng làm tổn hại của bà con ta quá nhiều và đã kéo dài đã nhiều năm trời mà chưa có hướng giải quyết. Qua theo dõi các chương trình khuyến nông tôi thấy chỉ duy nhất có một sáng kiến tình thế của của bác: Trần Quang Đạo ở Yên Thế - Bắc Giang đưa ra một giải pháp là Đào nền chuồng xây cầu lò kết hợp giữa lò sấy thuốc lá và bếp Hoàng Cầm. Đây cũng là một sáng kiến hay đã được nhiều bà con áp dụng. Nhưng theo tôi nhận thấy kiểu này khá tốn kém công sức - xi măng và không dễ thực hiện - hiệu suất nhiệt hữu ích không cao - Hơn nữa lại đốt bằng lá vải hoặc trấu và rơm rạ do sợ đốt bằng than - củi sẽ bị nhiệt độ cao nóng quá làm hỏng gà. Quả thật cách này hơi khó thực hiện vì thời gian dài đến 30 ngày đêm cho một mẻ úm gà và phải trực 24/24 dưới trời lạnh, mưa phùn gió bấc thì bà con ta hơi quá vất vả. Có lẽ chỉ thích hợp với các hộ nuôi đàn lớn vài nghìn đến hàng vạn con hoặc nhiều hộ chung nhau vào cùng úm 1 lò để thay nhau túc trực đốt lò. Còn đặc thù riêng của bà con ta thường là dưới 1000 con nhỏ lẻ phân tán. Một số hộ còn nghèo thậm chí còn manh mún vài chục đến vài trăm con thì không được khả thi cho lắm. Xuất phát từ những trăn trở khi bắt tay vào cuộc khi biết rằng chính mình có chuyên môn và có sẵn xưởng cơ khí chuyên sản xuất bếp lò của gia đình kết hợp với kiến thức thực tế và để đơn giản hoá vấn đề sưởi gia súc và úm gà con nên giải pháp tôi đưa ra là cực kỳ đơn giản - dễ hiểu - dễ thực hiện - vốn đầu tư ít - siêu tiết kiệm - hoàn toàn chủ động trong việc úm gà có thể không cần phụ thuộc vào điện lưới 220V hoặc giải pháp cấp bách trường hợp cấp cứu khi mất điện thì dùng ngay ắc quy xe máy 12v để nguyên trong xe câu dây điện ra nối vào chiếc quạt nhỏ 12v - 100mmA kèm theo lò úm (xe máy thường nhà nào cũng có ắc quy 12v - 4A như vậy có thể chạy liên tục được 40 giờ). Còn muốn chủ động hoàn toàn không cần quan tâm đến điện lưới 220V hoặc muốn úm nhiều nghìn gà con thì nên mua ắc quy có dung lượng lớn hơn 12V - 25A để sử dụng cho nhiều lò và lâu dài đến hàng trăm giờ quạt gió úm cho 1 lần nạp điện. Chúng tôi đã làm thử nghiệm úm gà hoàn toàn bằng lò than tổ ong giá rẻ chỉ bằng 1/4 so với dùng bóng điện và điều quan trọng nhất là bà con có thể kê cao gối ngủ mà không lo mất điện bị chết gà hoặc gia súc vật nuôi.

Nguồn cấp nhiệt là bếp than tổ ong siêu bền - siêu tiết kiệm hiệu suất nhiệt trên 70% được sản xuất rất khoa học và đẹp mắt với : vỏ lò inox - cửa điều chỉnh nhiệt dễ dàng chính xác - bảo ôn bằng bông gốm Caramíc ruột lò bằng vật liệu chịu lửa sa mốt siêu bền. Đã thử nghiệm úm gà chỉ cần 3 viên than tổ ong cho 24 giờ liên tục khi nhiệt độ ngoài trời 150C cấp đủ nhiệt lượng cho quây úm 500 gà đảm bảo chính xác nhiệt độ 300C ®320C.

Bí quyết quan trọng đã được tôi giải quyết là bộ phận thu nhiệt và quạt gió cấp nhiệt để khí oxy cùng khí nóng đi khắp chuồng úm gà bằng luồng gió nóng thổi nhẹ hoàn toàn không có khí CO độc hại. Vấn đề thoát khí độc của lò than được giải quyết trịêt để bằng ống gom khói + khí thải CO2 ra ngoài bằng ống thoát khí độc chờ sẵn Æ nhỏ 48mm bà con chỉ cần nối thêm bằng ống tre nứa đục thông ruột để vượt qua chuồng úm là được. Bộ lò úm này rất đơn giản - dễ thao tác không cần kiến thức chuyên môn ai cũng có thể sử dụng được ngay. Nhìn vào cơ chế nguyên lý vận hành thì từ chuyên gia cơ - nhiệt - điện đến người học lớp 1 cũng đều nhận thấy hoàn hảo không thể chê vào đâu được. Tôi thiết nghĩ rằng sản phẩm này sẽ khiến người chăn nuôi phải giật mình vì tại sao nó đơn giản thế rẻ tiền như thế hoạt động đơn giản như vậy thế mà từ trước tới nay không ai nghĩ ra. Nếu có sớm hơn thì có phải đỡ chết biết bao nhiêu đàn gia cầm và gia súc, khiến nhiều hộ chăn nuôi bị trắng tay. Hộ nghèo càng điêu đứng vì mãi không thoát được cảnh nghèo.

Sở dĩ tôi muốn nói quá như vậy vì quả thật nó rất đơn giản một sáng kiến rất nhỏ bé mà giải quyết được vấn đề lớn làm khổ nông dân Việt Nam bấy lâu nay. Và vì nó rất dễ làm và dễ bắt chước, chỉ cần thợ cơ khí hạng bét nếu nhìn thấy bộ thu phát nhiệt cũng có thể bắt chước làm được ngay. Ngoài ra sản phẩm này rất có ích dùng để làm lò sưởi ấm chống rét cho trâu - bò - lợn những gia súc vật nuôi có giá trị hàng chục triệu đồng bị chết rét rất đáng tiếc mỗi khi gió mùa đông bắc lạnh tràn về hàng năm. Có đặt mình vào hoàn cảnh mới thấm thía nỗi đau không đáng có của bà con ta. Bếp lò này dùng để sấy khô nông sản - thực phẩm v.v rất sạch sẽ vệ sinh. Đặc biệt có thể làm lò sưởi ấm cho người nếu nối dài ống thoát khí ra hẳn ngoài mái nhà. Sẽ tránh được nhiều cái chết thương tâm do sưởi ấm bằng bếp than tổ ong ở những hộ nghèo thường xảy ra hàng năm.


cdKYss.jpg
 
Than cám trộn bùn đã xài ở Việt Nam gần
trăm năm nay. Nó tự ngún được, không cần
quạt như than đá.

Giàn ống dẫn trong thiết kế của tôi mục
đích là thu khói và dẫn nhiệt. Đúng là
nơi gần chỗ đốt than thì ống sẽ nóng hơn.
Vì thế, nó tỏa ra không khí dưới sàn, chư
không trực tiếp đốt chân gà. Tôi đã nói ở
trên rồi. Cũng nên biết lò úm gà không
phải là lò nung gà, nên công suất nó rất
thấp, giàn trải trong khoảng không gian khá
lớn. Điều đó giúp cho nhiệt độ lò nung không
cần phải cao. Một cách cụ thể, thì vỏ lò
nung có thể sờ tay vào mấy giây được trong
khi lò than đang cháy. Đường ống dẫn khói
đã cháy ở ngay lò thì có thể nóng hơn,
nhưng cũng không quá 100 độ. Rỏ nước lên
thành ống cũng không sôi.

Vì sao hơi than cháy không tràn ra bên ngoài
cửa lò, mà lại chịu chui vào giàn ống, chứ
không cần quạt? Vì có ống khói hút lên.

Thiết kế này, người có bằng cấp có thể cho
rằng hơi than phải có quạt hút, chứ không
thể hút bằng ống khói được. Vì vậy, thiết
kế này chỉ là niềm tin, chứ không có khả
năng thuyết phục.

Một thiết kế đơn giản hơn nữa, là chẳng có
giàn ống thu hơi than chi cả, mà chỉ là bếp
lò than ở dưới sàn thôi. Hơi than sẽ tỏa
ra khắp sàn. Đương nhiên, chính giữa lò thì
sàn nóng hơn. Độ nóng ở đó có thể khống chế
được dưới mức chết gà là ở đóng mở cửa lò
than, và một tấm sắt lớn kê cao hơn lò một
chút. Tấm sắt này giúp giàn đều hơi nóng
ra dưới sàn. Hơi than dẫu có độc hại, nhưng
hầu như không ảnh hưởng sức khỏe của gà, vì
than cháy rất chậm, khí độc không đủ hại gà.

Thực tế, người Việt đã từng đốt lò than hay
đốt củi trong nhà để sưởi ấm mùa đông. Lúc
đó rất nghèo khó, nên chỉ một số nhà mới đủ
tiền có lò sưởi trong nhà thế này, đừng nói
đến gà.
Đây là link dẫn tới bài báo của bạn
PhamTuan, nói rằng lò đốt than vẫn
đang được xài, xài tốt, nếu được thiết
kế tốt:

http://www.thiennhien.net/2009/04/09/quotcon-ga-trong-khoa-hocquot-loi-giai-cho-bep-than-to-ong/

Chúng ta chỉ đang bàn cãi về giàn khung
ống hút hơi than và tỏa nhiệt thôi. Điều
này, như bạn Vô Tình Kế đã nói, phải chờ
tôi làm xong, rồi quay Video đưa lên cho
bà con coi.
 
T
Than cám trộn bùn đã xài ở Việt Nam gần
trăm năm nay. Nó tự ngún được, không cần
quạt như than đá.

Giàn ống dẫn trong thiết kế của tôi mục
đích là thu khói và dẫn nhiệt. Đúng là
nơi gần chỗ đốt than thì ống sẽ nóng hơn.
Vì thế, nó tỏa ra không khí dưới sàn, chư
không trực tiếp đốt chân gà. Tôi đã nói ở
trên rồi. Cũng nên biết lò úm gà không
phải là lò nung gà, nên công suất nó rất
thấp, giàn trải trong khoảng không gian khá
lớn. Điều đó giúp cho nhiệt độ lò nung không
cần phải cao. Một cách cụ thể, thì vỏ lò
nung có thể sờ tay vào mấy giây được trong
khi lò than đang cháy. Đường ống dẫn khói
đã cháy ở ngay lò thì có thể nóng hơn,
nhưng cũng không quá 100 độ. Rỏ nước lên
thành ống cũng không sôi.

Vì sao hơi than cháy không tràn ra bên ngoài
cửa lò, mà lại chịu chui vào giàn ống, chứ
không cần quạt? Vì có ống khói hút lên.

Thiết kế này, người có bằng cấp có thể cho
rằng hơi than phải có quạt hút, chứ không
thể hút bằng ống khói được. Vì vậy, thiết
kế này chỉ là niềm tin, chứ không có khả
năng thuyết phục.

Một thiết kế đơn giản hơn nữa, là chẳng có
giàn ống thu hơi than chi cả, mà chỉ là bếp
lò than ở dưới sàn thôi. Hơi than sẽ tỏa
ra khắp sàn. Đương nhiên, chính giữa lò thì
sàn nóng hơn. Độ nóng ở đó có thể khống chế
được dưới mức chết gà là ở đóng mở cửa lò
than, và một tấm sắt lớn kê cao hơn lò một
chút. Tấm sắt này giúp giàn đều hơi nóng
ra dưới sàn. Hơi than dẫu có độc hại, nhưng
hầu như không ảnh hưởng sức khỏe của gà, vì
than cháy rất chậm, khí độc không đủ hại gà.

Thực tế, người Việt đã từng đốt lò than hay
đốt củi trong nhà để sưởi ấm mùa đông. Lúc
đó rất nghèo khó, nên chỉ một số nhà mới đủ
tiền có lò sưởi trong nhà thế này, đừng nói
đến gà.
Đây là link dẫn tới bài báo của bạn
PhamTuan, nói rằng lò đốt than vẫn
đang được xài, xài tốt, nếu được thiết
kế tốt:

http://www.thiennhien.net/2009/04/09/quotcon-ga-trong-khoa-hocquot-loi-giai-cho-bep-than-to-ong/

Chúng ta chỉ đang bàn cãi về giàn khung
ống hút hơi than và tỏa nhiệt thôi. Điều
này, như bạn Vô Tình Kế đã nói, phải chờ
tôi làm xong, rồi quay Video đưa lên cho
bà con coi.
Cách làm của bạn anhmytran cũng là một sáng kiến để mọi người tham khảo. Bạn cần phải giải quyết yếu tố nhiệt lựợng calo nếu than không cháy mạnh thì khi nhiệt ngoài trời thấp bạn không nâng nhiệt lên đựợc. Còn nữa khí than tổ ong rất độc vì ngoài CO2 ra còn SO2 NO2 và đặc biệt là khí CO sẽ gây tử vong cho ngừơi nếu trong phòng kín ngày xưa thời bao cấp vẫn sửởi than trộn bùn nhưng thời ấy nhà hở cấp 4 tuyềnh toàng.Cần lưu ý gà còn mẫn cảm hơn ngừơi hàng chục lần : quân đội mỹ thừơng đem theo gà để đề phòng bị đối phương sử dụng khí độc thì gà sẽ bị chết trước. Tất nhiên tử ý tưởng đến sản phẩm nói như votinhke là ngon - bổ - rẻ là một khoảng cách đầy khó khăn. Bà con nông dân thường nghèo trình độ hạn chế mình cần hưong dẫn làm sao để đơn giản nhất.Cảm ơn bạn
 
V
Cách làm của bạn anhmytran cũng là một sáng kiến để mọi người tham khảo. Bạn cần phải giải quyết yếu tố nhiệt lựợng calo nếu than không cháy mạnh thì khi nhiệt ngoài trời thấp bạn không nâng nhiệt lên đựợc. Còn nữa khí than tổ ong rất độc vì ngoài CO2 ra còn SO2 NO2 và đặc biệt là khí CO sẽ gây tử vong cho ngừơi nếu trong phòng kín ngày xưa thời bao cấp vẫn sửởi than trộn bùn nhưng thời ấy nhà hở cấp 4 tuyềnh toàng.Cần lưu ý gà còn mẫn cảm hơn ngừơi hàng chục lần : quân đội mỹ thừơng đem theo gà để đề phòng bị đối phương sử dụng khí độc thì gà sẽ bị chết trước. Tất nhiên tử ý tưởng đến sản phẩm nói như votinhke là ngon - bổ - rẻ là một khoảng cách đầy khó khăn. Bà con nông dân thường nghèo trình độ hạn chế mình cần hưong dẫn làm sao để đơn giản nhất.Cảm ơn bạn
Thực ra cái ý tưởng đặt hệ thống dẫn nhiệt dưới nền chuồng của chú @anhmytran hoàn toàn giống cái bếp Hoàng Cầm. Chỉ khác mục đích của bếp được thiết kế để tản khói thì nay mình thiết kế với mục đích khó hơn là truyền nhiệt đều lên nền chuồng.

Người đầu tiên đi theo ý tưởng này là chú Trần Quang Đạo, thiết kế rất đơn giản, sử dụng nguyên vật liệu và chất đốt rẻ tiền, không dùng điện nên không lo mất điện. Link cho mọi người tham khảo: http://nongnghiep.vn/chuong-um-ga-cai-tien-post44820.html

Chi phí cho cái lò này nếu mình tự xây chỉ hết vài trăm nghìn tiền vật liệu. Nếu mình xây nó cùng lúc làm chuồng thì thời gian thi công chẳng đáng bao nhiêu. Quá trình sử dụng cháu đánh giá là nó bổ-rẻ nhưng không ngon. Nó không thỏa mãn được độ đều nhiệt trong không gian úm. Nền chuồng sẽ nóng hơn ở khu vực gần bầu đốt và lạnh hơn ở gần ống khói. Và phải điều khiển nhiệt độ thủ công nên cần kinh nghiệm và mất thời gian theo dõi. Mà yếu tố phân bổ đều nhiệt trong không gian úm và duy trì sự ổn định của nhiệt độ đúng với nhiệt độ thích hợp để gia cầm mới nở phát triển khỏe mạnh và đồng đều. Khỏe mạnh thì sẽ giúp giảm chi phí thuốc thang, giảm hao hụt, giảm lượng thức ăn cần thiết để tạo ra 1kg thịt. Độ đồng đều của lô gia cầm giúp giảm tác hại của sự tranh dành thức ăn, chỗ ở, bạn tình .. giúp giảm tỷ lệ hao hụt, giảm lượng thức ăn cần thiết để tạo ra 1kg thịt và đặc biệt là tăng chất lượng lô gia cầm xuất bán do nó rất đều những con còi cọc, khuyết tật bị loại ra rất ít.

Thế nên nếu xét tổng thể thì ta không nên ưu tiên tiết kiệm chi phí úm gia cầm bằng mọi giá mà phải hạ thấp tiêu chuẩn kỹ thuật úm. Mà phải ưu tiên đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật úm dù chi phí cho công đoạn úm tăng lên cao thêm nữa. Sự đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật mang lại cho ta rất nhiều lợi ích kinh tế cho ta về sau. Đó là thứ quyết định thắng bại.
 
T
Thực ra cái ý tưởng đặt hệ thống dẫn nhiệt dưới nền chuồng của chú @anhmytran hoàn toàn giống cái bếp Hoàng Cầm. Chỉ khác mục đích của bếp được thiết kế để tản khói thì nay mình thiết kế với mục đích khó hơn là truyền nhiệt đều lên nền chuồng.

Người đầu tiên đi theo ý tưởng này là chú Trần Quang Đạo, thiết kế rất đơn giản, sử dụng nguyên vật liệu và chất đốt rẻ tiền, không dùng điện nên không lo mất điện. Link cho mọi người tham khảo: http://nongnghiep.vn/chuong-um-ga-cai-tien-post44820.html

Chi phí cho cái lò này nếu mình tự xây chỉ hết vài trăm nghìn tiền vật liệu. Nếu mình xây nó cùng lúc làm chuồng thì thời gian thi công chẳng đáng bao nhiêu. Quá trình sử dụng cháu đánh giá là nó bổ-rẻ nhưng không ngon. Nó không thỏa mãn được độ đều nhiệt trong không gian úm. Nền chuồng sẽ nóng hơn ở khu vực gần bầu đốt và lạnh hơn ở gần ống khói. Và phải điều khiển nhiệt độ thủ công nên cần kinh nghiệm và mất thời gian theo dõi. Mà yếu tố phân bổ đều nhiệt trong không gian úm và duy trì sự ổn định của nhiệt độ đúng với nhiệt độ thích hợp để gia cầm mới nở phát triển khỏe mạnh và đồng đều. Khỏe mạnh thì sẽ giúp giảm chi phí thuốc thang, giảm hao hụt, giảm lượng thức ăn cần thiết để tạo ra 1kg thịt. Độ đồng đều của lô gia cầm giúp giảm tác hại của sự tranh dành thức ăn, chỗ ở, bạn tình .. giúp giảm tỷ lệ hao hụt, giảm lượng thức ăn cần thiết để tạo ra 1kg thịt và đặc biệt là tăng chất lượng lô gia cầm xuất bán do nó rất đều những con còi cọc, khuyết tật bị loại ra rất ít.

Thế nên nếu xét tổng thể thì ta không nên ưu tiên tiết kiệm chi phí úm gia cầm bằng mọi giá mà phải hạ thấp tiêu chuẩn kỹ thuật úm. Mà phải ưu tiên đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật úm dù chi phí cho công đoạn úm tăng lên cao thêm nữa. Sự đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật mang lại cho ta rất nhiều lợi ích kinh tế cho ta về sau. Đó là thứ quyết định thắng bại.
Mình đã đến tận nơi huyện yên thế - bắc giang cách xưởng cuả mình khoảng 70km để tận mắt xem lò úm gà của bác trần quang đạo ở đây có phong trào nuôi gà rất mạnh với thương hiệu gà đồi yên thế cứ khoảng vài trang trại gà lại có một lò úm thường là họ úm chung trong gia đình. Cách này rất hay được bà con yên thế hết lời ca ngợi vì chưa có cách nào ưu việt hơn thực tế là phải làm nhà úm tương đối kín để giữ không khí nóng ở trong và đào nền chuồng để làm hệ thống đốt sưởi nên chi phí không nhỏ. Và đốt bằng củi mới đỡ công sức thức đêm chứ không lấy đâu nhiều lá vải mà đốt suốt 30 ngày đốt bằng trấu khi nhiệt ngoài trời tương đối cao. Cách làm này mình vẫn khen là rất hay và áp dụng cho các trang trại nuôi lớn. Còn cách của mình mục tiêu là các hộ nuôi nhỏ lẻ phân tán thực tế là bên khuyến nông khuyến cáo nên úm mỗi đàn không nên quá 300con để tránh bị chết do dẫm đạp lên nhau. Còn muốn úm nhiều thì chỉ cần tăng số lượng quây úm cách này đơn giản hơn so với cách đào nền chuồng xây nhà úm. Mời các bạn góp ý xin cảm ơn.
 
V
Mình đã đến tận nơi huyện yên thế - bắc giang cách xưởng cuả mình khoảng 70km để tận mắt xem lò úm gà của bác trần quang đạo ở đây có phong trào nuôi gà rất mạnh với thương hiệu gà đồi yên thế cứ khoảng vài trang trại gà lại có một lò úm thường là họ úm chung trong gia đình. Cách này rất hay được bà con yên thế hết lời ca ngợi vì chưa có cách nào ưu việt hơn thực tế là phải làm nhà úm tương đối kín để giữ không khí nóng ở trong và đào nền chuồng để làm hệ thống đốt sưởi nên chi phí không nhỏ. Và đốt bằng củi mới đỡ công sức thức đêm chứ không lấy đâu nhiều lá vải mà đốt suốt 30 ngày đốt bằng trấu khi nhiệt ngoài trời tương đối cao. Cách làm này mình vẫn khen là rất hay và áp dụng cho các trang trại nuôi lớn. Còn cách của mình mục tiêu là các hộ nuôi nhỏ lẻ phân tán thực tế là bên khuyến nông khuyến cáo nên úm mỗi đàn không nên quá 300con để tránh bị chết do dẫm đạp lên nhau. Còn muốn úm nhiều thì chỉ cần tăng số lượng quây úm cách này đơn giản hơn so với cách đào nền chuồng xây nhà úm. Mời các bạn góp ý xin cảm ơn.

Thực tế nếu bắt tay vào xây dựng thì chi phí để làm cái lò úm kiểu chú Đạo ở Bắc Giang rẻ bèo mà chú. Có gì đâu mấy mấy viên gạch, mấy viên ngói và ít vữa xi măng cát. Cháu triển khai ở cái chuồng 30m2 hết chưa đến 1 triệu. Còn nhiên liệu để đốt thì đúng là lá vải không hợp, thích hợp nhất là mùn cưa hoặc trấu. Giai đoạn nhóm lò cần nhiệt độ cao để đốt nóng hệ thống nền cần nhiều nhiệt lúc đó mới cần đốt than hoặc củi. Giai đoạn này kéo dài khoảng 12-24 tiếng còn lại là dùng trấu hoặc mùn cưa, đổ 1 bao là nó cháy 24 tiếng còn không hết. Đốt lò chủ yếu là để giữ nhiệt thôi. Đặc điểm của phương pháp này là truyền nhiệt qua đất và nền xi măng, vật liệu này dẫn nhiệt kém nên quá trình tăng nhiệt và mất nhiệt cần nhiều thời gian. Kể cả lò tắt giữa đêm chú cũng ngủ thoải mái vì nhiệt nó giảm rất chậm, không phải trực gì cả.

Thực ra cái lò này áp dụng cho nông hộ thì ok, nhất là những bác nào lúc làm chuồng áp dụng luôn là đẹp nhất. Nó giúp không phụ thuộc vào điện, chi phí vận hành tương đối rẻ, tận dụng được nguồn nhiên liệu giá rẻ hoặc bỏ đi ở địa phương. Nhưng nếu nói áp dụng cho trang trại quy mô thì chẳng ai làm cả. Nó vẫn có nhược điểm là độ đều nhiệt, chỗ cao chỗ thấp không khắc phục được. Nếu làm trang trại quy mô thì làm chuồng kín là đảm bảo kỹ thuật nhất, không chỉ tăng nhiệt độ mà có lúc mình giảm nhiệt độ nữa. Họ đảm bảo được yếu tố nhiệt độ và độ ẩm tối ưu lên gia cầm của họ đều, lớn nhanh, tiêu tốn thức ăn ít là vậy.

Cái ý tưởng gắn điện trở nhiệt dưới tấm tôn của cháu đề xuất với chú chủ yếu là tập trung vào khía cạnh độ đều nhiệt. Một khía cạnh mà đa phần bà con nông dân (thậm chí những nhà khoa học sách vở đáng kính nữa) không nhận ra, quan tâm giải quyết. Nó là thứ ảnh hưởng nhiều đến kết quả nuôi nhưng lại không được đề cập. Thậm chí đa phần các sách kỹ thuật toàn dạy quan sát gà đủ nhiệt hay thiếu nhiệt bằng cách gà tụm lại hay tản ra. Đó là cách quá thủ công và không khoa học (cho cháu bày tỏ sự bất bình với các nhà khoa học sách vở). Sao không sử dụng nhiệt kế để đo (giá có vài nghìn đồng), rồi dùng nhiệt kế để đo độ đều nhiệt của không gian úm từ đó thiết kế hệ thống phát nhiệt tối ưu. Đạt hay không đạt rất rõ ràng, thể hiện rất rõ bằng con số. Khi gia cầm đã tụm lại hoặc tản ra nhiệt độ đã vượt quá ngưỡng chịu đựng của nó rồi (quá nóng hoặc quá lạnh) lúc đó chỉ giải quyết hậu quả thôi, vươn tới cái nhiệt độ tối ưu kia còn là 1 khoảng cách quá xa.
 
T
Thực tế nếu bắt tay vào xây dựng thì chi phí để làm cái lò úm kiểu chú Đạo ở Bắc Giang rẻ bèo mà chú. Có gì đâu mấy mấy viên gạch, mấy viên ngói và ít vữa xi măng cát. Cháu triển khai ở cái chuồng 30m2 hết chưa đến 1 triệu. Còn nhiên liệu để đốt thì đúng là lá vải không hợp, thích hợp nhất là mùn cưa hoặc trấu. Giai đoạn nhóm lò cần nhiệt độ cao để đốt nóng hệ thống nền cần nhiều nhiệt lúc đó mới cần đốt than hoặc củi. Giai đoạn này kéo dài khoảng 12-24 tiếng còn lại là dùng trấu hoặc mùn cưa, đổ 1 bao là nó cháy 24 tiếng còn không hết. Đốt lò chủ yếu là để giữ nhiệt thôi. Đặc điểm của phương pháp này là truyền nhiệt qua đất và nền xi măng, vật liệu này dẫn nhiệt kém nên quá trình tăng nhiệt và mất nhiệt cần nhiều thời gian. Kể cả lò tắt giữa đêm chú cũng ngủ thoải mái vì nhiệt nó giảm rất chậm, không phải trực gì cả.

Thực ra cái lò này áp dụng cho nông hộ thì ok, nhất là những bác nào lúc làm chuồng áp dụng luôn là đẹp nhất. Nó giúp không phụ thuộc vào điện, chi phí vận hành tương đối rẻ, tận dụng được nguồn nhiên liệu giá rẻ hoặc bỏ đi ở địa phương. Nhưng nếu nói áp dụng cho trang trại quy mô thì chẳng ai làm cả. Nó vẫn có nhược điểm là độ đều nhiệt, chỗ cao chỗ thấp không khắc phục được. Nếu làm trang trại quy mô thì làm chuồng kín là đảm bảo kỹ thuật nhất, không chỉ tăng nhiệt độ mà có lúc mình giảm nhiệt độ nữa. Họ đảm bảo được yếu tố nhiệt độ và độ ẩm tối ưu lên gia cầm của họ đều, lớn nhanh, tiêu tốn thức ăn ít là vậy.

Cái ý tưởng gắn điện trở nhiệt dưới tấm tôn của cháu đề xuất với chú chủ yếu là tập trung vào khía cạnh độ đều nhiệt. Một khía cạnh mà đa phần bà con nông dân (thậm chí những nhà khoa học sách vở đáng kính nữa) không nhận ra, quan tâm giải quyết. Nó là thứ ảnh hưởng nhiều đến kết quả nuôi nhưng lại không được đề cập. Thậm chí đa phần các sách kỹ thuật toàn dạy quan sát gà đủ nhiệt hay thiếu nhiệt bằng cách gà tụm lại hay tản ra. Đó là cách quá thủ công và không khoa học (cho cháu bày tỏ sự bất bình với các nhà khoa học sách vở). Sao không sử dụng nhiệt kế để đo (giá có vài nghìn đồng), rồi dùng nhiệt kế để đo độ đều nhiệt của không gian úm từ đó thiết kế hệ thống phát nhiệt tối ưu. Đạt hay không đạt rất rõ ràng, thể hiện rất rõ bằng con số. Khi gia cầm đã tụm lại hoặc tản ra nhiệt độ đã vượt quá ngưỡng chịu đựng của nó rồi (quá nóng hoặc quá lạnh) lúc đó chỉ giải quyết hậu quả thôi, vươn tới cái nhiệt độ tối ưu kia còn là 1 khoảng cách quá xa.
Mình rất cảm ơn bạn về tấm tôn để đều nhiệt đúng là 1 sáng kiến hay mà mình không nghĩ ra. Mình đã làm thử bằng cách buộc 4 dây = 60 điện trở nhiệt vào 4m2 tôn đặt giữa lớp trấu dầy 14cm và nối vào bộ công tắc rơle điều chỉnh nhiệt tự động nối ngắt điện mà mình đang sản xuất thử nó hoạt động rất tốt ở chế độ tự động 32độ c nhưng rất tiếc là hiện nay thời tiết quá nóng nên chưa kết luận được cụ thể cần khoảng bao nhiêu điện trở nhiệt cho 1 m2 khi trời đông rét lạnh nhiệt trung bình khoảng 15độ c theo mình tính toán trên lý thuyết thì khoảng 15 điện trở nhiệt/m2 nếu dùng rơle nhiệt thì thừa còn hơn thiếu. Còn đóng ngắt bằng tay thì khoảng 15 điện trở nhiệt /2m2 như vậy có thể tiết kiệm đựợc khỏang 2/3 tiền điện liệu có hợp lý không ? theo bạn góp ý sao? Xin cảm ơn trước nha.
 
V
Mình rất cảm ơn bạn về tấm tôn để đều nhiệt đúng là 1 sáng kiến hay mà mình không nghĩ ra. Mình đã làm thử bằng cách buộc 4 dây = 60 điện trở nhiệt vào 4m2 tôn đặt giữa lớp trấu dầy 14cm và nối vào bộ công tắc rơle điều chỉnh nhiệt tự động nối ngắt điện mà mình đang sản xuất thử nó hoạt động rất tốt ở chế độ tự động 32độ c nhưng rất tiếc là hiện nay thời tiết quá nóng nên chưa kết luận được cụ thể cần khoảng bao nhiêu điện trở nhiệt cho 1 m2 khi trời đông rét lạnh nhiệt trung bình khoảng 15độ c theo mình tính toán trên lý thuyết thì khoảng 15 điện trở nhiệt/m2 nếu dùng rơle nhiệt thì thừa còn hơn thiếu. Còn đóng ngắt bằng tay thì khoảng 15 điện trở nhiệt /2m2 như vậy có thể tiết kiệm đựợc khỏang 2/3 tiền điện liệu có hợp lý không ? theo bạn góp ý sao? Xin cảm ơn trước nha.

Về việc thử nghiệm để tìm ra việc bố trí bao nhiêu điện trở là vừa cháu nghĩ nên thử nghiệm nó trong phòng điều hòa nhiệt độ và dùng công thức toán học suy ra là chuẩn nhất. Cháu có góp ý ở mấy điểm sau:

1. Lớp trấu thử nghiệm nên để dày 5-10 cm thôi. Vì đa phần bà con úm đều rải khá mỏng, khi sử dụng cháu nghĩ bà con chấp nhận 5 cm chứ 10-15 cm thì bà con ứ chịu. Lúc đó khuyến cáo bà con sử dụng men rắc chuồng nữa là ok.

2. Bật tắt bằng tay cháu nghĩ không hợp lý, chỉ có hoặc là dùng role nhiệt bật tắt tự động hoặc là bố trí 1 cơ cấu điều khiển cường độ dòng điện (mức tỏa nhiệt) bằng nút xoay. Để lạnh thì vặn tăng lên, nóng thì vặn giảm đi. Chuẩn nhất vẫn là dùng role để đặt nhiệt độ như ý muốn, điều chỉnh nhiệt độ tối ưu theo từng ngày tuổi của gia cầm, và nó tự động bật tắt sẽ giảm tiêu hao điện. Không biết giá thiết bị có đắt không?

Tiện đây chú cho cháu hỏi luôn là nếu sản phẩm hoàn thiện xong thì giá xuất xưởng nó khoảng bao nhiêu tiền 1m2?
 
T
Về việc thử nghiệm để tìm ra việc bố trí bao nhiêu điện trở là vừa cháu nghĩ nên thử nghiệm nó trong phòng điều hòa nhiệt độ và dùng công thức toán học suy ra là chuẩn nhất. Cháu có góp ý ở mấy điểm sau:

1. Lớp trấu thử nghiệm nên để dày 5-10 cm thôi. Vì đa phần bà con úm đều rải khá mỏng, khi sử dụng cháu nghĩ bà con chấp nhận 5 cm chứ 10-15 cm thì bà con ứ chịu. Lúc đó khuyến cáo bà con sử dụng men rắc chuồng nữa là ok.

2. Bật tắt bằng tay cháu nghĩ không hợp lý, chỉ có hoặc là dùng role nhiệt bật tắt tự động hoặc là bố trí 1 cơ cấu điều khiển cường độ dòng điện (mức tỏa nhiệt) bằng nút xoay. Để lạnh thì vặn tăng lên, nóng thì vặn giảm đi. Chuẩn nhất vẫn là dùng role để đặt nhiệt độ như ý muốn, điều chỉnh nhiệt độ tối ưu theo từng ngày tuổi của gia cầm, và nó tự động bật tắt sẽ giảm tiêu hao điện. Không biết giá thiết bị có đắt không?

Tiện đây chú cho cháu hỏi luôn là nếu sản phẩm hoàn thiện xong thì giá xuất xưởng nó khoảng bao nhiêu tiền 1m2?
1 rơle có thể điều khiển khỏang 20 dây điện trở 75w giá lắp đặt sẵn khoảng 350.000₫/c còn 1 dây 15 điện trở cho 1 m2 giá 140.000₫/dây bán để làm mẫu thôi còn sau này gọi điện hoặc email mình sẽ hướng dẫn cách làm và chỉ chỗ mua role Có thể dùng ngay role của bình nước nóng nhà tắm như cần kéo dài đầu dò nhiệt
 
D
Bài viết gốc đây, post vào tranh luận cho xôm tụ.

Kính thưa bà con nông dân chăn nuôi. Tôi là Phạm Gia Tuấn, sinh năm 1955 là một người có nhiều sáng kiến đem lại khá nhiều lợi ích cho cộng đồng suốt nhiều năm qua với nhiều sản phẩm ngành nghề khác nhau. Tôi không phải là nông dân nhưng lại rất thích các chương trình: Khuyến nông - Bạn của nhà nông.
Thời gian gần đây do có tham gia trực tiếp vào việc nghiên cứu để phát triển chăn nuôi một giống gà đặc sản đã đăng ký thương hiệu: Gà ri - Phạm Gia. Giống gà này được thanh lọc gen và can thiệp bằng phương pháp khoa học - hiện đại - thuần hoá để tạo ra một dòng gà đặc biệt có sức chịu đựng - thích nghi vượt trội - mẫu mã đẹp - đồng đều đến 98% - trọng lượng vừa tầm khoảng 2kg chất lượng thịt rất thơm ngon: Da vàng giòn thịt đậm - ngọt dai khác thường. Nếu có duyên chúng tôi sẽ phổ biến với bà con sau này khi có dịp gặp lại. Còn bây giờ tôi muốn đề cập đến một việc rất quan trọng đó là úm gà con:
Có vào việc tôi mới nhận thấy những khó khăn - trở ngại của người chăn nuôi. Cảm thông sự vất vả - bấp bênh trong việc mưu sinh đặc biệt trong kỹ thuật úm gà nghĩa là nuôi gà con từ khi mới nở đến 30 ngày tuổi. Đây là giai đoạn quan trọng nhất Quyết định đến sự thành bại của bà con ta đến 80% vì:
Bí quyết quan trọng nhất trong việc úm gà là phải luôn luôn giữ nhiệt độ chuồng nuôi ở 300C  320C trong môi trường không khí trong sạch giầu oxy để đàn gà con được phát triển khoẻ mạnh thì sau này mới dễ nuôi và cho năng xuất cao đem lại hiệu quả kinh tế. Nhưng theo tôi quan sát thì hầu như tất cả các trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ dưới vài nghìn con rất khó thực hiện vì:
Bà con nông dân chúng ta thường úm gà bằng bóng đèn điện 60W hoặc bóng đèn úm sợi đốt chuyên dụng 250W. Trong khi nguồn điện lưới 220v của Việt Nam thường xuyên bị mất điện đặc biệt ở những trang trại nhỏ vùng quê. Trong những đêm đông lạnh giá. Nếu bà con ta ngủ quên thì sẽ bị chết cả đàn. Còn ban ngày nếu có biết thì chỉ còn cách đốt củi - quạt than để cấp cứu kịp thời. Nhưng những đàn gà này cho dù có cứu được phần nào số còn lại do bị nhiễm lạnh và sặc khói nên sau này cũng ốm đau quặt quẹo còi cọc làm giảm năng xuất hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Đây là nguyên nhân chính mà chúng ta đang bị bế tắc vì mất điện. Một tai hoạ luôn làm đau đầu người chăn nuôi gà nói riêng và gia cầm - gia súc nói chung làm nhụt chí vươn lên làm giàu của chúng ta.
Ngoài ra việc úm bằng bóng đèn cũng không được hoàn hảo do: Bà con chúng ta do muốn tiết kiệm số lượng đèn điện nên thường dùng bao tải che đậy ủ kín quây úm để nhiệt độ nhanh đạt đến 300C và tránh bị thất thoát nhiệt. Việc làm này sẽ khiến đàn gà con bị thiếu oxy lâu dài sẽ làm hẹp thể tích phổi. Rất không tốt cho sức khoẻ đàn gà. Đây là nguyên nhân khiến gà chậm lớn và cũng là nguyên nhân cho các bệnh viêm phổi - phế quản - hen xuyễn sau này. Còn nếu dùng nhiều bóng đèn điện rải rác ở diện tích rộng thì rất tốn tiền điện. Hơn nữa bóng đèn sợi đốt còn rất dễ cháy (đứt tóc). Nếu chúng ta úm ít bóng điện mà bị cháy thì cũng coi như mất điện tai hoạ lại xảy ra.
Nhìn ra ở những trang trại lớn quy mô công nghiệp họ có lò sưởi điện và quạt gió nhẹ nhằm lưu thông khí nóng cấp oxy đều khắp chuồng úm. Luôn túc trực máy phát điện ở chế độ tự động nổ để cấp điện kịp thời không được để nhiệt độ xuống dưới 300C dù chỉ 1 phút.
Có trải qua và tìm hiểu kỹ mới thấy vấn nạn mất điện lưới là nguyên nhân bất khả kháng làm tổn hại của bà con ta quá nhiều và đã kéo dài đã nhiều năm trời mà chưa có hướng giải quyết. Qua theo dõi các chương trình khuyến nông tôi thấy chỉ duy nhất có một sáng kiến tình thế của của bác: Trần Quang Đạo ở Yên Thế - Bắc Giang đưa ra một giải pháp là Đào nền chuồng xây cầu lò kết hợp giữa lò sấy thuốc lá và bếp Hoàng Cầm. Đây cũng là một sáng kiến hay đã được nhiều bà con áp dụng. Nhưng theo tôi nhận thấy kiểu này khá tốn kém công sức - xi măng và không dễ thực hiện - hiệu suất nhiệt hữu ích không cao - Hơn nữa lại đốt bằng lá vải hoặc trấu và rơm rạ do sợ đốt bằng than - củi sẽ bị nhiệt độ cao nóng quá làm hỏng gà. Quả thật cách này hơi khó thực hiện vì thời gian dài đến 30 ngày đêm cho một mẻ úm gà và phải trực 24/24 dưới trời lạnh, mưa phùn gió bấc thì bà con ta hơi quá vất vả. Có lẽ chỉ thích hợp với các hộ nuôi đàn lớn vài nghìn đến hàng vạn con hoặc nhiều hộ chung nhau vào cùng úm 1 lò để thay nhau túc trực đốt lò. Còn đặc thù riêng của bà con ta thường là dưới 1000 con nhỏ lẻ phân tán. Một số hộ còn nghèo thậm chí còn manh mún vài chục đến vài trăm con thì không được khả thi cho lắm. Xuất phát từ những trăn trở khi bắt tay vào cuộc khi biết rằng chính mình có chuyên môn và có sẵn xưởng cơ khí chuyên sản xuất bếp lò của gia đình kết hợp với kiến thức thực tế và để đơn giản hoá vấn đề sưởi gia súc và úm gà con nên giải pháp tôi đưa ra là cực kỳ đơn giản - dễ hiểu - dễ thực hiện - vốn đầu tư ít - siêu tiết kiệm - hoàn toàn chủ động trong việc úm gà có thể không cần phụ thuộc vào điện lưới 220V hoặc giải pháp cấp bách trường hợp cấp cứu khi mất điện thì dùng ngay ắc quy xe máy 12v để nguyên trong xe câu dây điện ra nối vào chiếc quạt nhỏ 12v - 100mmA kèm theo lò úm (xe máy thường nhà nào cũng có ắc quy 12v - 4A như vậy có thể chạy liên tục được 40 giờ). Còn muốn chủ động hoàn toàn không cần quan tâm đến điện lưới 220V hoặc muốn úm nhiều nghìn gà con thì nên mua ắc quy có dung lượng lớn hơn 12V - 25A để sử dụng cho nhiều lò và lâu dài đến hàng trăm giờ quạt gió úm cho 1 lần nạp điện. Chúng tôi đã làm thử nghiệm úm gà hoàn toàn bằng lò than tổ ong giá rẻ chỉ bằng 1/4 so với dùng bóng điện và điều quan trọng nhất là bà con có thể kê cao gối ngủ mà không lo mất điện bị chết gà hoặc gia súc vật nuôi.
Nguồn cấp nhiệt là bếp than tổ ong siêu bền - siêu tiết kiệm hiệu suất nhiệt trên 70% được sản xuất rất khoa học và đẹp mắt với : vỏ lò inox - cửa điều chỉnh nhiệt dễ dàng chính xác - bảo ôn bằng bông gốm Caramíc ruột lò bằng vật liệu chịu lửa sa mốt siêu bền. Đã thử nghiệm úm gà chỉ cần 3 viên than tổ ong cho 24 giờ liên tục khi nhiệt độ ngoài trời 150C cấp đủ nhiệt lượng cho quây úm 500 gà đảm bảo chính xác nhiệt độ 300C 320C.
Bí quyết quan trọng đã được tôi giải quyết là bộ phận thu nhiệt và quạt gió cấp nhiệt để khí oxy cùng khí nóng đi khắp chuồng úm gà bằng luồng gió nóng thổi nhẹ hoàn toàn không có khí CO độc hại. Vấn đề thoát khí độc của lò than được giải quyết trịêt để bằng ống gom khói + khí thải CO2 ra ngoài bằng ống thoát khí độc chờ sẵn  nhỏ 48mm bà con chỉ cần nối thêm bằng ống tre nứa đục thông ruột để vượt qua chuồng úm là được. Bộ lò úm này rất đơn giản - dễ thao tác không cần kiến thức chuyên môn ai cũng có thể sử dụng được ngay. Nhìn vào cơ chế nguyên lý vận hành thì từ chuyên gia cơ - nhiệt - điện đến người học lớp 1 cũng đều nhận thấy hoàn hảo không thể chê vào đâu được. Tôi thiết nghĩ rằng sản phẩm này sẽ khiến người chăn nuôi phải giật mình vì tại sao nó đơn giản thế rẻ tiền như thế hoạt động đơn giản như vậy thế mà từ trước tới nay không ai nghĩ ra. Nếu có sớm hơn thì có phải đỡ chết biết bao nhiêu đàn gia cầm và gia súc, khiến nhiều hộ chăn nuôi bị trắng tay. Hộ nghèo càng điêu đứng vì mãi không thoát được cảnh nghèo.
Sở dĩ tôi muốn nói quá như vậy vì quả thật nó rất đơn giản một sáng kiến rất nhỏ bé mà giải quyết được vấn đề lớn làm khổ nông dân Việt Nam bấy lâu nay. Và vì nó rất dễ làm và dễ bắt chước, chỉ cần thợ cơ khí hạng bét nếu nhìn thấy bộ thu phát nhiệt cũng có thể bắt chước làm được ngay. Ngoài ra sản phẩm này rất có ích dùng để làm lò sưởi ấm chống rét cho trâu - bò - lợn những gia súc vật nuôi có giá trị hàng chục triệu đồng bị chết rét rất đáng tiếc mỗi khi gió mùa đông bắc lạnh tràn về hàng năm. Có đặt mình vào hoàn cảnh mới thấm thía nỗi đau không đáng có của bà con ta. Bếp lò này dùng để sấy khô nông sản - thực phẩm v.v rất sạch sẽ vệ sinh. Đặc biệt có thể làm lò sưởi ấm cho người nếu nối dài ống thoát khí ra hẳn ngoài mái nhà. Sẽ tránh được nhiều cái chết thương tâm do sưởi ấm bằng bếp than tổ ong ở những hộ nghèo thường xảy ra hàng năm.

Tôi bận nhiều việc khác và không có ý định kinh doanh mặt hàng này vì biết chắc rằng nó rất dễ bị bắt chước trong khi luật bản quyền tác giả Việt Nam không được bảo hộ rõ ràng. Nhưng ban đầu để dễ hình dung + công dụng + nguyên lý hoạt động mắt thấy tay sờ cụ thể: tôi có thể tổ chức sản xuất sản phẩm mẫu hoặc hướng dẫn qua điện thoại - Email cho bà con. Cam kết sẽ tư vấn nhiệt tình cách làm để giúp nhân rộng sản phẩm. Nguyện vọng của tôi là muốn cống hiến một sản phẩm nhỏ đơn giản nhưng rất hữu ích này để phổ cập nhanh chóng cho cộng đồng và muốn làm bạn của nhà nông Việt Nam.
Xin cảm ơn và chào quyết thắng. Chúc cho chương trình Nhà nông làm giàu của bà con.
bac ch chau xin so dien thoai cua bac de chau tien lien lac .so cua chau 0948446492
 
T
Mình đã đọc phản biện của bạn về lò úm gà bạn để mình giải thích về vấn đề này: nguồn nhiệt của bếp than tổ ong là tốt và rẻ tiền nhất để duy trì lâu dài ổn định rất thích hợp cho việc gà. Quạt gió chỉ cần rất nhẹ không cần quá mạnh vì chỉ để thổi qua giải nhiệt cho 7 ống đồng và cấp hơi nóng cùng ô xy cho gà sở dĩ mình thiết kế quạt 12v - 100mmA vì để trong trường hợp cấp cứu do mất điện thì dùng ngay acquy xe máy 12v - 4A để quạt được 40 giờ hoặc nổ xe máy quạt tiếp cách này giúp bà con nghèo cứu đàn gà khỏi chết. Còn muốn lâu dài thì mua acquy + bộ sạc . Còn về vị trí thì đặt lò ở ngoài quây úm kê hơi nghiêng họặc hạ thấp lò để gió thổi xuống đàn gà . Quây làm bằng cót ép gác cây dùng bao tải dầy hoặc chăn phủ kín bên trên để tránh thất thoát nhiệt phía đối diện bên kia quây úm bớt 1 lỗ nhỏ thoát khí . Mình đã làm thử thấy rất tốt 1 lò cấp đủ nhiệt 30độ c cho 500 gà khi thời tiết ngoài trời 15độ c mất khoảng 3 viên than tổ ong giá 2.500₫/v quá rẻ so với úm bằng bóng điện. Và không cần quan tâm đến điện lưới 220v. Không lo mất điện.Theo mình nghĩ đây mới là cách NGON - BỔ -RẺ mà bà con ta đang cần. Mình rất muốn phổ biến miễn phí sáng kiến này mình không cần tiền vì mình có lợi tức cty ở các khoản khác đủ tiêu giờ tuổi 61 này giúp được cho đời cái gì thì giúp thôi. Hôm nọ báo dân trí có đến quay video đăng trên mạng từ khoá: Cận cảnh công nghệ sưởi ấm gia cầm từ bếp than tổ ong.- bạn có thể vào xem thực tế rồi giúp mình cải tiến thêm nha . Xin cảm ơn vo tinh ke nhiều.

Mình đã đọc phản biện của bạn về lò úm gà bạn để mình giải thích về vấn đề này: nguồn nhiệt của bếp than tổ ong là tốt và rẻ tiền nhất để duy trì lâu dài ổn định rất thích hợp cho việc gà. Quạt gió chỉ cần rất nhẹ không cần quá mạnh vì chỉ để thổi qua giải nhiệt cho 7 ống đồng và cấp hơi nóng cùng ô xy cho gà sở dĩ mình thiết kế quạt 12v - 100mmA vì để trong trường hợp cấp cứu do mất điện thì dùng ngay acquy xe máy 12v - 4A để quạt được 40 giờ hoặc nổ xe máy quạt tiếp cách này giúp bà con nghèo cứu đàn gà khỏi chết. Còn muốn lâu dài thì mua acquy + bộ sạc . Còn về vị trí thì đặt lò ở ngoài quây úm kê hơi nghiêng họặc hạ thấp lò để gió thổi xuống đàn gà . Quây làm bằng cót ép gác cây dùng bao tải dầy hoặc chăn phủ kín bên trên để tránh thất thoát nhiệt phía đối diện bên kia quây úm bớt 1 lỗ nhỏ thoát khí . Mình đã làm thử thấy rất tốt 1 lò cấp đủ nhiệt 30độ c cho 500 gà khi thời tiết ngoài trời 15độ c mất khoảng 3 viên than tổ ong giá 2.500₫/v quá rẻ so với úm bằng bóng điện. Và không cần quan tâm đến điện lưới 220v. Không lo mất điện.Theo mình nghĩ đây mới là cách NGON - BỔ -RẺ mà bà con ta đang cần. Mình rất muốn phổ biến miễn phí sáng kiến này mình không cần tiền vì mình có lợi tức cty ở các khoản khác đủ tiêu giờ tuổi 61 này giúp được cho đời cái gì thì giúp thôi. Hôm nọ báo dân trí có đến quay video đăng trên mạng từ khoá: Cận cảnh công nghệ sưởi ấm gia cầm từ bếp than tổ ong.- bạn có thể vào xem thực tế rồi giúp mình cải tiến thêm nha . Xin cảm ơn vo tinh ke nhiều.

Đúng là như lò sưởi điện nhưng ưu thế là không lo mất điện. ống thép không được vì sắt bị hơi than ăn mòn và tạo ôxit lớp gỉ này sẽ ngăn cản sự hấp thụ và trao đổi nhiệt đây là lý do khiến các két nước ô tô đều làm bằng đồng mình đã thử bằng ống nhôm rất tốt rẻ tiền hơn nhưng ống nhôm khó mua còn ống đồng thì mình hướng dẫn để anh em làm theo mua ở cửa hàng điện lạnh rất dễ mua và cũng không đắt lắm khoảng 100.000₫/bộ ống đồng chấp nhận được. Nhiệt kế thì đương nhiên phải có hoặc theo kinh nghiệm nếu gà tụ vào gần nguồn nhiệt là thiếu nhiệt còn gà há mỏ thở là nóng quá mọi người úm gà đều biết. Còn nếu nhiệt độ xuống thấp quá thì mở hết cửa lò tốn than hơn nhưng nhiệt tăng đáng kể và phải đắp thêm chăn cho quây úm hoặc tăng thêm lò than nếu số lượng đàn lớn hơn 500 con. Tất nhiên nhân vô thập toàn không thể đều nhiệt nếu quây úm lớn. Ý kiến phản biện của bạn nảy cho mình 1 sáng kiến: có thể mình sẽ tặng thêm quạt công suất lớn hơn 300mmA để có thể dễ phân tán đều nhiệt khắp quây úm quạt này rất rẻ và sẵn dễ mua thừờng dùng làm mát cây máy vi tính. Sở dĩ mình dùng quạt nhỏ 100mmA để giải quyết cho bà con nghèo vùng sâu xa cấp cứu gà khi mất điện bằng ắc quy xe máy thì mới khả thi vì xe máy thì hầu như nhà nào cũng có. Xin cảm ơn bạn và xin thêm ý kiến phản biện của bạn .



Trên thị trường không có ống kẽm còn ống mạ kẽm sẽ bị than tổ ong ăn mòn ngay vì trong hơi nóng của than có SO2 bạn hãy nhìn các mái tôn mạ kẽm của những nhà bếp đun than tổ ong đều bị rỉ thủng rất nhanh chóng. Ống đồng và nhôm không bị oxy hoá trong hơi than. Còn về quạt đây là điều mình rất cân nhắc trong thiết kế vì nếu tốn điện acquy quá thì không dùng được acquy xe máy sẽ không khả thi với các hộ nghèo chưa có sự chuẩn bị. Còn nếu các hộ úm 500 con x 10.000₫/con gà giống = 5.000.000₫ họ không tiếc gì 700.000₫ mua ắcquy và bộ sạc điện 12v- 25A vì ắcquy còn dùng vào nhiều việc khác trong sinh hoạt. còn bạn nói rất đúng quạt không đảo chiều có những hạn chế nhưng thường gà con chạy đi chạy lại trong quây úm chúng sẽ đến gần nguồn nhiệt khi cảm thấy bị lạnh và chạy ra. Xa khi bị nóng quá chính chúng là nguồn đảo nhiệt mình đã quan sát thực tế như vậy tất nhiên là phải tính đến diện tích vừa phải và đàn úm dưới 500con cho 1 lò. Xin c ơn sự phản biện của bạn vo tinh ke
thưa chú Tuấn. theo ý kiến cá nhân của cháu thì phần dẫn nhiệt của ống đồng cần làm dài hơn 1 chút + thêm gắn thêm các cánh= nhôm để tận dụng nhiệt tối đa. còn cái quạt thì thay vì bố trí để nó thổi vào dàn ống thì hàn thêm 1 phần ống dẫn gió sau đó gắn quạt vào đầu phần này để hút khí nóng ra thay vì thổi không khí vào dàn nóng ,còn việc đưa hơi nóng xuống dưới sát nền chuồng thì có thể bố trí cái quạt thay vì thổi ngang như hiện tại bằng cách thổi vuông góc với nền chuồng . khi đó hiệu quả sưởi sẽ cao hơn.
nó thế này ạ
http://2.pik.vn/2017c1cb5e18-e4f4-4cf5-aaa2-410bc3c38016.png
 
M
Cháu thấy bộ úm gà cải tiến bằng than tổ ong chưa tốt lắm ,vì khi quạt gió ,quạt hơi nóng vào chuồng gà sẽ ko đều ,gần điểm quạt thì quá nong ,xa điểm quạt thì ko có gì khiến độ ấm trong quây úm ko đều ,ví dụ quây úm có đường kính 3m chú sẽ bố trí thế nào cho hợp lý ,cần phải có hình ảnh hay video minh họa để anh em học hỏi .
 
M
cdKYss.jpg


Bí quyết quan trọng nhất trong việc úm gà là phải luôn luôn giữ nhiệt độ chuồng nuôi ở 300C ® 320C trong môi trường không khí trong sạch giầu oxy để đàn gà con được phát triển khoẻ mạnh thì sau này mới dễ nuôi và cho năng xuất cao đem lại hiệu quả kinh tế. Nhưng theo tôi quan sát thì hầu như tất cả các trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ dưới vài nghìn con rất khó thực hiện vì:

Bà con nông dân chúng ta thường úm gà bằng bóng đèn điện 60W hoặc bóng đèn úm sợi đốt chuyên dụng 250W. Trong khi nguồn điện lưới 220v của Việt Nam thường xuyên bị mất điện đặc biệt ở những trang trại nhỏ vùng quê. Trong những đêm đông lạnh giá. Nếu bà con ta ngủ quên thì sẽ bị chết cả đàn. Còn ban ngày nếu có biết thì chỉ còn cách đốt củi - quạt than để cấp cứu kịp thời. Nhưng những đàn gà này cho dù có cứu được phần nào số còn lại do bị nhiễm lạnh và sặc khói nên sau này cũng ốm đau quặt quẹo còi cọc làm giảm năng xuất hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Đây là nguyên nhân chính mà chúng ta đang bị bế tắc vì mất điện. Một tai hoạ luôn làm đau đầu người chăn nuôi gà nói riêng và gia cầm - gia súc nói chung làm nhụt chí vươn lên làm giàu của chúng ta.

Ngoài ra việc úm bằng bóng đèn cũng không được hoàn hảo do: Bà con chúng ta do muốn tiết kiệm số lượng đèn điện nên thường dùng bao tải che đậy ủ kín quây úm để nhiệt độ nhanh đạt đến 300C và tránh bị thất thoát nhiệt. Việc làm này sẽ khiến đàn gà con bị thiếu oxy lâu dài sẽ làm hẹp thể tích phổi. Rất không tốt cho sức khoẻ đàn gà. Đây là nguyên nhân khiến gà chậm lớn và cũng là nguyên nhân cho các bệnh viêm phổi - phế quản - hen xuyễn sau này. Còn nếu dùng nhiều bóng đèn điện rải rác ở diện tích rộng thì rất tốn tiền điện. Hơn nữa bóng đèn sợi đốt còn rất dễ cháy (đứt tóc). Nếu chúng ta úm ít bóng điện mà bị cháy thì cũng coi như mất điện tai hoạ lại xảy ra.

Nhìn ra ở những trang trại lớn quy mô công nghiệp họ có lò sưởi điện và quạt gió nhẹ nhằm lưu thông khí nóng cấp oxy đều khắp chuồng úm. Luôn túc trực máy phát điện ở chế độ tự động nổ để cấp điện kịp thời không được để nhiệt độ xuống dưới 300C dù chỉ 1 phút.

Có trải qua và tìm hiểu kỹ mới thấy vấn nạn mất điện lưới là nguyên nhân bất khả kháng làm tổn hại của bà con ta quá nhiều và đã kéo dài đã nhiều năm trời mà chưa có hướng giải quyết. Qua theo dõi các chương trình khuyến nông tôi thấy chỉ duy nhất có một sáng kiến tình thế của của bác: Trần Quang Đạo ở Yên Thế - Bắc Giang đưa ra một giải pháp là Đào nền chuồng xây cầu lò kết hợp giữa lò sấy thuốc lá và bếp Hoàng Cầm. Đây cũng là một sáng kiến hay đã được nhiều bà con áp dụng. Nhưng theo tôi nhận thấy kiểu này khá tốn kém công sức - xi măng và không dễ thực hiện - hiệu suất nhiệt hữu ích không cao - Hơn nữa lại đốt bằng lá vải hoặc trấu và rơm rạ do sợ đốt bằng than - củi sẽ bị nhiệt độ cao nóng quá làm hỏng gà. Quả thật cách này hơi khó thực hiện vì thời gian dài đến 30 ngày đêm cho một mẻ úm gà và phải trực 24/24 dưới trời lạnh, mưa phùn gió bấc thì bà con ta hơi quá vất vả. Có lẽ chỉ thích hợp với các hộ nuôi đàn lớn vài nghìn đến hàng vạn con hoặc nhiều hộ chung nhau vào cùng úm 1 lò để thay nhau túc trực đốt lò. Còn đặc thù riêng của bà con ta thường là dưới 1000 con nhỏ lẻ phân tán. Một số hộ còn nghèo thậm chí còn manh mún vài chục đến vài trăm con thì không được khả thi cho lắm. Xuất phát từ những trăn trở khi bắt tay vào cuộc khi biết rằng chính mình có chuyên môn và có sẵn xưởng cơ khí chuyên sản xuất bếp lò của gia đình kết hợp với kiến thức thực tế và để đơn giản hoá vấn đề sưởi gia súc và úm gà con nên giải pháp tôi đưa ra là cực kỳ đơn giản - dễ hiểu - dễ thực hiện - vốn đầu tư ít - siêu tiết kiệm - hoàn toàn chủ động trong việc úm gà có thể không cần phụ thuộc vào điện lưới 220V hoặc giải pháp cấp bách trường hợp cấp cứu khi mất điện thì dùng ngay ắc quy xe máy 12v để nguyên trong xe câu dây điện ra nối vào chiếc quạt nhỏ 12v - 100mmA kèm theo lò úm (xe máy thường nhà nào cũng có ắc quy 12v - 4A như vậy có thể chạy liên tục được 40 giờ). Còn muốn chủ động hoàn toàn không cần quan tâm đến điện lưới 220V hoặc muốn úm nhiều nghìn gà con thì nên mua ắc quy có dung lượng lớn hơn 12V - 25A để sử dụng cho nhiều lò và lâu dài đến hàng trăm giờ quạt gió úm cho 1 lần nạp điện. Chúng tôi đã làm thử nghiệm úm gà hoàn toàn bằng lò than tổ ong giá rẻ chỉ bằng 1/4 so với dùng bóng điện và điều quan trọng nhất là bà con có thể kê cao gối ngủ mà không lo mất điện bị chết gà hoặc gia súc vật nuôi.

Nguồn cấp nhiệt là bếp than tổ ong siêu bền - siêu tiết kiệm hiệu suất nhiệt trên 70% được sản xuất rất khoa học và đẹp mắt với : vỏ lò inox - cửa điều chỉnh nhiệt dễ dàng chính xác - bảo ôn bằng bông gốm Caramíc ruột lò bằng vật liệu chịu lửa sa mốt siêu bền. Đã thử nghiệm úm gà chỉ cần 3 viên than tổ ong cho 24 giờ liên tục khi nhiệt độ ngoài trời 150C cấp đủ nhiệt lượng cho quây úm 500 gà đảm bảo chính xác nhiệt độ 300C ®320C.

Bí quyết quan trọng đã được tôi giải quyết là bộ phận thu nhiệt và quạt gió cấp nhiệt để khí oxy cùng khí nóng đi khắp chuồng úm gà bằng luồng gió nóng thổi nhẹ hoàn toàn không có khí CO độc hại. Vấn đề thoát khí độc của lò than được giải quyết trịêt để bằng ống gom khói + khí thải CO2 ra ngoài bằng ống thoát khí độc chờ sẵn Æ nhỏ 48mm bà con chỉ cần nối thêm bằng ống tre nứa đục thông ruột để vượt qua chuồng úm là được. Bộ lò úm này rất đơn giản - dễ thao tác không cần kiến thức chuyên môn ai cũng có thể sử dụng được ngay. Nhìn vào cơ chế nguyên lý vận hành thì từ chuyên gia cơ - nhiệt - điện đến người học lớp 1 cũng đều nhận thấy hoàn hảo không thể chê vào đâu được. Tôi thiết nghĩ rằng sản phẩm này sẽ khiến người chăn nuôi phải giật mình vì tại sao nó đơn giản thế rẻ tiền như thế hoạt động đơn giản như vậy thế mà từ trước tới nay không ai nghĩ ra. Nếu có sớm hơn thì có phải đỡ chết biết bao nhiêu đàn gia cầm và gia súc, khiến nhiều hộ chăn nuôi bị trắng tay. Hộ nghèo càng điêu đứng vì mãi không thoát được cảnh nghèo.

Sở dĩ tôi muốn nói quá như vậy vì quả thật nó rất đơn giản một sáng kiến rất nhỏ bé mà giải quyết được vấn đề lớn làm khổ nông dân Việt Nam bấy lâu nay. Và vì nó rất dễ làm và dễ bắt chước, chỉ cần thợ cơ khí hạng bét nếu nhìn thấy bộ thu phát nhiệt cũng có thể bắt chước làm được ngay. Ngoài ra sản phẩm này rất có ích dùng để làm lò sưởi ấm chống rét cho trâu - bò - lợn những gia súc vật nuôi có giá trị hàng chục triệu đồng bị chết rét rất đáng tiếc mỗi khi gió mùa đông bắc lạnh tràn về hàng năm. Có đặt mình vào hoàn cảnh mới thấm thía nỗi đau không đáng có của bà con ta. Bếp lò này dùng để sấy khô nông sản - thực phẩm v.v rất sạch sẽ vệ sinh. Đặc biệt có thể làm lò sưởi ấm cho người nếu nối dài ống thoát khí ra hẳn ngoài mái nhà. Sẽ tránh được nhiều cái chết thương tâm do sưởi ấm bằng bếp than tổ ong ở những hộ nghèo thường xảy ra hàng năm.


cdKYss.jpg
Xin cho biết video hướng dẫn lắp lò trực tiếp vào quây úm 3 vuông ,cám ơn
 
R
cdKYss.jpg


Bí quyết quan trọng nhất trong việc úm gà là phải luôn luôn giữ nhiệt độ chuồng nuôi ở 300C ® 320C trong môi trường không khí trong sạch giầu oxy để đàn gà con được phát triển khoẻ mạnh thì sau này mới dễ nuôi và cho năng xuất cao đem lại hiệu quả kinh tế. Nhưng theo tôi quan sát thì hầu như tất cả các trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ dưới vài nghìn con rất khó thực hiện vì:

Bà con nông dân chúng ta thường úm gà bằng bóng đèn điện 60W hoặc bóng đèn úm sợi đốt chuyên dụng 250W. Trong khi nguồn điện lưới 220v của Việt Nam thường xuyên bị mất điện đặc biệt ở những trang trại nhỏ vùng quê. Trong những đêm đông lạnh giá. Nếu bà con ta ngủ quên thì sẽ bị chết cả đàn. Còn ban ngày nếu có biết thì chỉ còn cách đốt củi - quạt than để cấp cứu kịp thời. Nhưng những đàn gà này cho dù có cứu được phần nào số còn lại do bị nhiễm lạnh và sặc khói nên sau này cũng ốm đau quặt quẹo còi cọc làm giảm năng xuất hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Đây là nguyên nhân chính mà chúng ta đang bị bế tắc vì mất điện. Một tai hoạ luôn làm đau đầu người chăn nuôi gà nói riêng và gia cầm - gia súc nói chung làm nhụt chí vươn lên làm giàu của chúng ta.

Ngoài ra việc úm bằng bóng đèn cũng không được hoàn hảo do: Bà con chúng ta do muốn tiết kiệm số lượng đèn điện nên thường dùng bao tải che đậy ủ kín quây úm để nhiệt độ nhanh đạt đến 300C và tránh bị thất thoát nhiệt. Việc làm này sẽ khiến đàn gà con bị thiếu oxy lâu dài sẽ làm hẹp thể tích phổi. Rất không tốt cho sức khoẻ đàn gà. Đây là nguyên nhân khiến gà chậm lớn và cũng là nguyên nhân cho các bệnh viêm phổi - phế quản - hen xuyễn sau này. Còn nếu dùng nhiều bóng đèn điện rải rác ở diện tích rộng thì rất tốn tiền điện. Hơn nữa bóng đèn sợi đốt còn rất dễ cháy (đứt tóc). Nếu chúng ta úm ít bóng điện mà bị cháy thì cũng coi như mất điện tai hoạ lại xảy ra.

Nhìn ra ở những trang trại lớn quy mô công nghiệp họ có lò sưởi điện và quạt gió nhẹ nhằm lưu thông khí nóng cấp oxy đều khắp chuồng úm. Luôn túc trực máy phát điện ở chế độ tự động nổ để cấp điện kịp thời không được để nhiệt độ xuống dưới 300C dù chỉ 1 phút.

Có trải qua và tìm hiểu kỹ mới thấy vấn nạn mất điện lưới là nguyên nhân bất khả kháng làm tổn hại của bà con ta quá nhiều và đã kéo dài đã nhiều năm trời mà chưa có hướng giải quyết. Qua theo dõi các chương trình khuyến nông tôi thấy chỉ duy nhất có một sáng kiến tình thế của của bác: Trần Quang Đạo ở Yên Thế - Bắc Giang đưa ra một giải pháp là Đào nền chuồng xây cầu lò kết hợp giữa lò sấy thuốc lá và bếp Hoàng Cầm. Đây cũng là một sáng kiến hay đã được nhiều bà con áp dụng. Nhưng theo tôi nhận thấy kiểu này khá tốn kém công sức - xi măng và không dễ thực hiện - hiệu suất nhiệt hữu ích không cao - Hơn nữa lại đốt bằng lá vải hoặc trấu và rơm rạ do sợ đốt bằng than - củi sẽ bị nhiệt độ cao nóng quá làm hỏng gà. Quả thật cách này hơi khó thực hiện vì thời gian dài đến 30 ngày đêm cho một mẻ úm gà và phải trực 24/24 dưới trời lạnh, mưa phùn gió bấc thì bà con ta hơi quá vất vả. Có lẽ chỉ thích hợp với các hộ nuôi đàn lớn vài nghìn đến hàng vạn con hoặc nhiều hộ chung nhau vào cùng úm 1 lò để thay nhau túc trực đốt lò. Còn đặc thù riêng của bà con ta thường là dưới 1000 con nhỏ lẻ phân tán. Một số hộ còn nghèo thậm chí còn manh mún vài chục đến vài trăm con thì không được khả thi cho lắm. Xuất phát từ những trăn trở khi bắt tay vào cuộc khi biết rằng chính mình có chuyên môn và có sẵn xưởng cơ khí chuyên sản xuất bếp lò của gia đình kết hợp với kiến thức thực tế và để đơn giản hoá vấn đề sưởi gia súc và úm gà con nên giải pháp tôi đưa ra là cực kỳ đơn giản - dễ hiểu - dễ thực hiện - vốn đầu tư ít - siêu tiết kiệm - hoàn toàn chủ động trong việc úm gà có thể không cần phụ thuộc vào điện lưới 220V hoặc giải pháp cấp bách trường hợp cấp cứu khi mất điện thì dùng ngay ắc quy xe máy 12v để nguyên trong xe câu dây điện ra nối vào chiếc quạt nhỏ 12v - 100mmA kèm theo lò úm (xe máy thường nhà nào cũng có ắc quy 12v - 4A như vậy có thể chạy liên tục được 40 giờ). Còn muốn chủ động hoàn toàn không cần quan tâm đến điện lưới 220V hoặc muốn úm nhiều nghìn gà con thì nên mua ắc quy có dung lượng lớn hơn 12V - 25A để sử dụng cho nhiều lò và lâu dài đến hàng trăm giờ quạt gió úm cho 1 lần nạp điện. Chúng tôi đã làm thử nghiệm úm gà hoàn toàn bằng lò than tổ ong giá rẻ chỉ bằng 1/4 so với dùng bóng điện và điều quan trọng nhất là bà con có thể kê cao gối ngủ mà không lo mất điện bị chết gà hoặc gia súc vật nuôi.

Nguồn cấp nhiệt là bếp than tổ ong siêu bền - siêu tiết kiệm hiệu suất nhiệt trên 70% được sản xuất rất khoa học và đẹp mắt với : vỏ lò inox - cửa điều chỉnh nhiệt dễ dàng chính xác - bảo ôn bằng bông gốm Caramíc ruột lò bằng vật liệu chịu lửa sa mốt siêu bền. Đã thử nghiệm úm gà chỉ cần 3 viên than tổ ong cho 24 giờ liên tục khi nhiệt độ ngoài trời 150C cấp đủ nhiệt lượng cho quây úm 500 gà đảm bảo chính xác nhiệt độ 300C ®320C.

Bí quyết quan trọng đã được tôi giải quyết là bộ phận thu nhiệt và quạt gió cấp nhiệt để khí oxy cùng khí nóng đi khắp chuồng úm gà bằng luồng gió nóng thổi nhẹ hoàn toàn không có khí CO độc hại. Vấn đề thoát khí độc của lò than được giải quyết trịêt để bằng ống gom khói + khí thải CO2 ra ngoài bằng ống thoát khí độc chờ sẵn Æ nhỏ 48mm bà con chỉ cần nối thêm bằng ống tre nứa đục thông ruột để vượt qua chuồng úm là được. Bộ lò úm này rất đơn giản - dễ thao tác không cần kiến thức chuyên môn ai cũng có thể sử dụng được ngay. Nhìn vào cơ chế nguyên lý vận hành thì từ chuyên gia cơ - nhiệt - điện đến người học lớp 1 cũng đều nhận thấy hoàn hảo không thể chê vào đâu được. Tôi thiết nghĩ rằng sản phẩm này sẽ khiến người chăn nuôi phải giật mình vì tại sao nó đơn giản thế rẻ tiền như thế hoạt động đơn giản như vậy thế mà từ trước tới nay không ai nghĩ ra. Nếu có sớm hơn thì có phải đỡ chết biết bao nhiêu đàn gia cầm và gia súc, khiến nhiều hộ chăn nuôi bị trắng tay. Hộ nghèo càng điêu đứng vì mãi không thoát được cảnh nghèo.

Sở dĩ tôi muốn nói quá như vậy vì quả thật nó rất đơn giản một sáng kiến rất nhỏ bé mà giải quyết được vấn đề lớn làm khổ nông dân Việt Nam bấy lâu nay. Và vì nó rất dễ làm và dễ bắt chước, chỉ cần thợ cơ khí hạng bét nếu nhìn thấy bộ thu phát nhiệt cũng có thể bắt chước làm được ngay. Ngoài ra sản phẩm này rất có ích dùng để làm lò sưởi ấm chống rét cho trâu - bò - lợn những gia súc vật nuôi có giá trị hàng chục triệu đồng bị chết rét rất đáng tiếc mỗi khi gió mùa đông bắc lạnh tràn về hàng năm. Có đặt mình vào hoàn cảnh mới thấm thía nỗi đau không đáng có của bà con ta. Bếp lò này dùng để sấy khô nông sản - thực phẩm v.v rất sạch sẽ vệ sinh. Đặc biệt có thể làm lò sưởi ấm cho người nếu nối dài ống thoát khí ra hẳn ngoài mái nhà. Sẽ tránh được nhiều cái chết thương tâm do sưởi ấm bằng bếp than tổ ong ở những hộ nghèo thường xảy ra hàng năm.


cdKYss.jpg
cdKYss.jpg


Bí quyết quan trọng nhất trong việc úm gà là phải luôn luôn giữ nhiệt độ chuồng nuôi ở 300C ® 320C trong môi trường không khí trong sạch giầu oxy để đàn gà con được phát triển khoẻ mạnh thì sau này mới dễ nuôi và cho năng xuất cao đem lại hiệu quả kinh tế. Nhưng theo tôi quan sát thì hầu như tất cả các trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ dưới vài nghìn con rất khó thực hiện vì:

Bà con nông dân chúng ta thường úm gà bằng bóng đèn điện 60W hoặc bóng đèn úm sợi đốt chuyên dụng 250W. Trong khi nguồn điện lưới 220v của Việt Nam thường xuyên bị mất điện đặc biệt ở những trang trại nhỏ vùng quê. Trong những đêm đông lạnh giá. Nếu bà con ta ngủ quên thì sẽ bị chết cả đàn. Còn ban ngày nếu có biết thì chỉ còn cách đốt củi - quạt than để cấp cứu kịp thời. Nhưng những đàn gà này cho dù có cứu được phần nào số còn lại do bị nhiễm lạnh và sặc khói nên sau này cũng ốm đau quặt quẹo còi cọc làm giảm năng xuất hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Đây là nguyên nhân chính mà chúng ta đang bị bế tắc vì mất điện. Một tai hoạ luôn làm đau đầu người chăn nuôi gà nói riêng và gia cầm - gia súc nói chung làm nhụt chí vươn lên làm giàu của chúng ta.

Ngoài ra việc úm bằng bóng đèn cũng không được hoàn hảo do: Bà con chúng ta do muốn tiết kiệm số lượng đèn điện nên thường dùng bao tải che đậy ủ kín quây úm để nhiệt độ nhanh đạt đến 300C và tránh bị thất thoát nhiệt. Việc làm này sẽ khiến đàn gà con bị thiếu oxy lâu dài sẽ làm hẹp thể tích phổi. Rất không tốt cho sức khoẻ đàn gà. Đây là nguyên nhân khiến gà chậm lớn và cũng là nguyên nhân cho các bệnh viêm phổi - phế quản - hen xuyễn sau này. Còn nếu dùng nhiều bóng đèn điện rải rác ở diện tích rộng thì rất tốn tiền điện. Hơn nữa bóng đèn sợi đốt còn rất dễ cháy (đứt tóc). Nếu chúng ta úm ít bóng điện mà bị cháy thì cũng coi như mất điện tai hoạ lại xảy ra.

Nhìn ra ở những trang trại lớn quy mô công nghiệp họ có lò sưởi điện và quạt gió nhẹ nhằm lưu thông khí nóng cấp oxy đều khắp chuồng úm. Luôn túc trực máy phát điện ở chế độ tự động nổ để cấp điện kịp thời không được để nhiệt độ xuống dưới 300C dù chỉ 1 phút.

Có trải qua và tìm hiểu kỹ mới thấy vấn nạn mất điện lưới là nguyên nhân bất khả kháng làm tổn hại của bà con ta quá nhiều và đã kéo dài đã nhiều năm trời mà chưa có hướng giải quyết. Qua theo dõi các chương trình khuyến nông tôi thấy chỉ duy nhất có một sáng kiến tình thế của của bác: Trần Quang Đạo ở Yên Thế - Bắc Giang đưa ra một giải pháp là Đào nền chuồng xây cầu lò kết hợp giữa lò sấy thuốc lá và bếp Hoàng Cầm. Đây cũng là một sáng kiến hay đã được nhiều bà con áp dụng. Nhưng theo tôi nhận thấy kiểu này khá tốn kém công sức - xi măng và không dễ thực hiện - hiệu suất nhiệt hữu ích không cao - Hơn nữa lại đốt bằng lá vải hoặc trấu và rơm rạ do sợ đốt bằng than - củi sẽ bị nhiệt độ cao nóng quá làm hỏng gà. Quả thật cách này hơi khó thực hiện vì thời gian dài đến 30 ngày đêm cho một mẻ úm gà và phải trực 24/24 dưới trời lạnh, mưa phùn gió bấc thì bà con ta hơi quá vất vả. Có lẽ chỉ thích hợp với các hộ nuôi đàn lớn vài nghìn đến hàng vạn con hoặc nhiều hộ chung nhau vào cùng úm 1 lò để thay nhau túc trực đốt lò. Còn đặc thù riêng của bà con ta thường là dưới 1000 con nhỏ lẻ phân tán. Một số hộ còn nghèo thậm chí còn manh mún vài chục đến vài trăm con thì không được khả thi cho lắm. Xuất phát từ những trăn trở khi bắt tay vào cuộc khi biết rằng chính mình có chuyên môn và có sẵn xưởng cơ khí chuyên sản xuất bếp lò của gia đình kết hợp với kiến thức thực tế và để đơn giản hoá vấn đề sưởi gia súc và úm gà con nên giải pháp tôi đưa ra là cực kỳ đơn giản - dễ hiểu - dễ thực hiện - vốn đầu tư ít - siêu tiết kiệm - hoàn toàn chủ động trong việc úm gà có thể không cần phụ thuộc vào điện lưới 220V hoặc giải pháp cấp bách trường hợp cấp cứu khi mất điện thì dùng ngay ắc quy xe máy 12v để nguyên trong xe câu dây điện ra nối vào chiếc quạt nhỏ 12v - 100mmA kèm theo lò úm (xe máy thường nhà nào cũng có ắc quy 12v - 4A như vậy có thể chạy liên tục được 40 giờ). Còn muốn chủ động hoàn toàn không cần quan tâm đến điện lưới 220V hoặc muốn úm nhiều nghìn gà con thì nên mua ắc quy có dung lượng lớn hơn 12V - 25A để sử dụng cho nhiều lò và lâu dài đến hàng trăm giờ quạt gió úm cho 1 lần nạp điện. Chúng tôi đã làm thử nghiệm úm gà hoàn toàn bằng lò than tổ ong giá rẻ chỉ bằng 1/4 so với dùng bóng điện và điều quan trọng nhất là bà con có thể kê cao gối ngủ mà không lo mất điện bị chết gà hoặc gia súc vật nuôi.

Nguồn cấp nhiệt là bếp than tổ ong siêu bền - siêu tiết kiệm hiệu suất nhiệt trên 70% được sản xuất rất khoa học và đẹp mắt với : vỏ lò inox - cửa điều chỉnh nhiệt dễ dàng chính xác - bảo ôn bằng bông gốm Caramíc ruột lò bằng vật liệu chịu lửa sa mốt siêu bền. Đã thử nghiệm úm gà chỉ cần 3 viên than tổ ong cho 24 giờ liên tục khi nhiệt độ ngoài trời 150C cấp đủ nhiệt lượng cho quây úm 500 gà đảm bảo chính xác nhiệt độ 300C ®320C.

Bí quyết quan trọng đã được tôi giải quyết là bộ phận thu nhiệt và quạt gió cấp nhiệt để khí oxy cùng khí nóng đi khắp chuồng úm gà bằng luồng gió nóng thổi nhẹ hoàn toàn không có khí CO độc hại. Vấn đề thoát khí độc của lò than được giải quyết trịêt để bằng ống gom khói + khí thải CO2 ra ngoài bằng ống thoát khí độc chờ sẵn Æ nhỏ 48mm bà con chỉ cần nối thêm bằng ống tre nứa đục thông ruột để vượt qua chuồng úm là được. Bộ lò úm này rất đơn giản - dễ thao tác không cần kiến thức chuyên môn ai cũng có thể sử dụng được ngay. Nhìn vào cơ chế nguyên lý vận hành thì từ chuyên gia cơ - nhiệt - điện đến người học lớp 1 cũng đều nhận thấy hoàn hảo không thể chê vào đâu được. Tôi thiết nghĩ rằng sản phẩm này sẽ khiến người chăn nuôi phải giật mình vì tại sao nó đơn giản thế rẻ tiền như thế hoạt động đơn giản như vậy thế mà từ trước tới nay không ai nghĩ ra. Nếu có sớm hơn thì có phải đỡ chết biết bao nhiêu đàn gia cầm và gia súc, khiến nhiều hộ chăn nuôi bị trắng tay. Hộ nghèo càng điêu đứng vì mãi không thoát được cảnh nghèo.

Sở dĩ tôi muốn nói quá như vậy vì quả thật nó rất đơn giản một sáng kiến rất nhỏ bé mà giải quyết được vấn đề lớn làm khổ nông dân Việt Nam bấy lâu nay. Và vì nó rất dễ làm và dễ bắt chước, chỉ cần thợ cơ khí hạng bét nếu nhìn thấy bộ thu phát nhiệt cũng có thể bắt chước làm được ngay. Ngoài ra sản phẩm này rất có ích dùng để làm lò sưởi ấm chống rét cho trâu - bò - lợn những gia súc vật nuôi có giá trị hàng chục triệu đồng bị chết rét rất đáng tiếc mỗi khi gió mùa đông bắc lạnh tràn về hàng năm. Có đặt mình vào hoàn cảnh mới thấm thía nỗi đau không đáng có của bà con ta. Bếp lò này dùng để sấy khô nông sản - thực phẩm v.v rất sạch sẽ vệ sinh. Đặc biệt có thể làm lò sưởi ấm cho người nếu nối dài ống thoát khí ra hẳn ngoài mái nhà. Sẽ tránh được nhiều cái chết thương tâm do sưởi ấm bằng bếp than tổ ong ở những hộ nghèo thường xảy ra hàng năm.


cdKYss.jpg
E ko phải dân cơ khí nhìn bản vẽ khó hình dung quá bác nào có bản 3d hay sản phẩm mẫu chụp cho e xem với .e cảm ơn ạ
 
E ko phải dân cơ khí nhìn bản vẽ khó hình dung quá bác nào có bản 3d hay sản phẩm mẫu chụp cho e xem với .e cảm ơn ạ
PHẠM GIA TUẤN

Nhà riêng: 11/195 Minh Khai - Hà Nội

Xưởng sản xuất 140 Minh khai - Từ Sơn - Bắc Ninh

Email: tuanph55@gmail.com * ĐT: 0913.525.357
liên hệ trực tiếp tới bác tuấn bạn nhé!
 
V
Vô tình lượm được! :v
cdKYss.jpg


Bí quyết quan trọng nhất trong việc úm gà là phải luôn luôn giữ nhiệt độ chuồng nuôi ở 300C ® 320C trong môi trường không khí trong sạch giầu oxy để đàn gà con được phát triển khoẻ mạnh thì sau này mới dễ nuôi và cho năng xuất cao đem lại hiệu quả kinh tế. Nhưng theo tôi quan sát thì hầu như tất cả các trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ dưới vài nghìn con rất khó thực hiện vì:

Bà con nông dân chúng ta thường úm gà bằng bóng đèn điện 60W hoặc bóng đèn úm sợi đốt chuyên dụng 250W. Trong khi nguồn điện lưới 220v của Việt Nam thường xuyên bị mất điện đặc biệt ở những trang trại nhỏ vùng quê. Trong những đêm đông lạnh giá. Nếu bà con ta ngủ quên thì sẽ bị chết cả đàn. Còn ban ngày nếu có biết thì chỉ còn cách đốt củi - quạt than để cấp cứu kịp thời. Nhưng những đàn gà này cho dù có cứu được phần nào số còn lại do bị nhiễm lạnh và sặc khói nên sau này cũng ốm đau quặt quẹo còi cọc làm giảm năng xuất hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Đây là nguyên nhân chính mà chúng ta đang bị bế tắc vì mất điện. Một tai hoạ luôn làm đau đầu người chăn nuôi gà nói riêng và gia cầm - gia súc nói chung làm nhụt chí vươn lên làm giàu của chúng ta.

Ngoài ra việc úm bằng bóng đèn cũng không được hoàn hảo do: Bà con chúng ta do muốn tiết kiệm số lượng đèn điện nên thường dùng bao tải che đậy ủ kín quây úm để nhiệt độ nhanh đạt đến 300C và tránh bị thất thoát nhiệt. Việc làm này sẽ khiến đàn gà con bị thiếu oxy lâu dài sẽ làm hẹp thể tích phổi. Rất không tốt cho sức khoẻ đàn gà. Đây là nguyên nhân khiến gà chậm lớn và cũng là nguyên nhân cho các bệnh viêm phổi - phế quản - hen xuyễn sau này. Còn nếu dùng nhiều bóng đèn điện rải rác ở diện tích rộng thì rất tốn tiền điện. Hơn nữa bóng đèn sợi đốt còn rất dễ cháy (đứt tóc). Nếu chúng ta úm ít bóng điện mà bị cháy thì cũng coi như mất điện tai hoạ lại xảy ra.

Nhìn ra ở những trang trại lớn quy mô công nghiệp họ có lò sưởi điện và quạt gió nhẹ nhằm lưu thông khí nóng cấp oxy đều khắp chuồng úm. Luôn túc trực máy phát điện ở chế độ tự động nổ để cấp điện kịp thời không được để nhiệt độ xuống dưới 300C dù chỉ 1 phút.

Có trải qua và tìm hiểu kỹ mới thấy vấn nạn mất điện lưới là nguyên nhân bất khả kháng làm tổn hại của bà con ta quá nhiều và đã kéo dài đã nhiều năm trời mà chưa có hướng giải quyết. Qua theo dõi các chương trình khuyến nông tôi thấy chỉ duy nhất có một sáng kiến tình thế của của bác: Trần Quang Đạo ở Yên Thế - Bắc Giang đưa ra một giải pháp là Đào nền chuồng xây cầu lò kết hợp giữa lò sấy thuốc lá và bếp Hoàng Cầm. Đây cũng là một sáng kiến hay đã được nhiều bà con áp dụng. Nhưng theo tôi nhận thấy kiểu này khá tốn kém công sức - xi măng và không dễ thực hiện - hiệu suất nhiệt hữu ích không cao - Hơn nữa lại đốt bằng lá vải hoặc trấu và rơm rạ do sợ đốt bằng than - củi sẽ bị nhiệt độ cao nóng quá làm hỏng gà. Quả thật cách này hơi khó thực hiện vì thời gian dài đến 30 ngày đêm cho một mẻ úm gà và phải trực 24/24 dưới trời lạnh, mưa phùn gió bấc thì bà con ta hơi quá vất vả. Có lẽ chỉ thích hợp với các hộ nuôi đàn lớn vài nghìn đến hàng vạn con hoặc nhiều hộ chung nhau vào cùng úm 1 lò để thay nhau túc trực đốt lò. Còn đặc thù riêng của bà con ta thường là dưới 1000 con nhỏ lẻ phân tán. Một số hộ còn nghèo thậm chí còn manh mún vài chục đến vài trăm con thì không được khả thi cho lắm. Xuất phát từ những trăn trở khi bắt tay vào cuộc khi biết rằng chính mình có chuyên môn và có sẵn xưởng cơ khí chuyên sản xuất bếp lò của gia đình kết hợp với kiến thức thực tế và để đơn giản hoá vấn đề sưởi gia súc và úm gà con nên giải pháp tôi đưa ra là cực kỳ đơn giản - dễ hiểu - dễ thực hiện - vốn đầu tư ít - siêu tiết kiệm - hoàn toàn chủ động trong việc úm gà có thể không cần phụ thuộc vào điện lưới 220V hoặc giải pháp cấp bách trường hợp cấp cứu khi mất điện thì dùng ngay ắc quy xe máy 12v để nguyên trong xe câu dây điện ra nối vào chiếc quạt nhỏ 12v - 100mmA kèm theo lò úm (xe máy thường nhà nào cũng có ắc quy 12v - 4A như vậy có thể chạy liên tục được 40 giờ). Còn muốn chủ động hoàn toàn không cần quan tâm đến điện lưới 220V hoặc muốn úm nhiều nghìn gà con thì nên mua ắc quy có dung lượng lớn hơn 12V - 25A để sử dụng cho nhiều lò và lâu dài đến hàng trăm giờ quạt gió úm cho 1 lần nạp điện. Chúng tôi đã làm thử nghiệm úm gà hoàn toàn bằng lò than tổ ong giá rẻ chỉ bằng 1/4 so với dùng bóng điện và điều quan trọng nhất là bà con có thể kê cao gối ngủ mà không lo mất điện bị chết gà hoặc gia súc vật nuôi.

Nguồn cấp nhiệt là bếp than tổ ong siêu bền - siêu tiết kiệm hiệu suất nhiệt trên 70% được sản xuất rất khoa học và đẹp mắt với : vỏ lò inox - cửa điều chỉnh nhiệt dễ dàng chính xác - bảo ôn bằng bông gốm Caramíc ruột lò bằng vật liệu chịu lửa sa mốt siêu bền. Đã thử nghiệm úm gà chỉ cần 3 viên than tổ ong cho 24 giờ liên tục khi nhiệt độ ngoài trời 150C cấp đủ nhiệt lượng cho quây úm 500 gà đảm bảo chính xác nhiệt độ 300C ®320C.

Bí quyết quan trọng đã được tôi giải quyết là bộ phận thu nhiệt và quạt gió cấp nhiệt để khí oxy cùng khí nóng đi khắp chuồng úm gà bằng luồng gió nóng thổi nhẹ hoàn toàn không có khí CO độc hại. Vấn đề thoát khí độc của lò than được giải quyết trịêt để bằng ống gom khói + khí thải CO2 ra ngoài bằng ống thoát khí độc chờ sẵn Æ nhỏ 48mm bà con chỉ cần nối thêm bằng ống tre nứa đục thông ruột để vượt qua chuồng úm là được. Bộ lò úm này rất đơn giản - dễ thao tác không cần kiến thức chuyên môn ai cũng có thể sử dụng được ngay. Nhìn vào cơ chế nguyên lý vận hành thì từ chuyên gia cơ - nhiệt - điện đến người học lớp 1 cũng đều nhận thấy hoàn hảo không thể chê vào đâu được. Tôi thiết nghĩ rằng sản phẩm này sẽ khiến người chăn nuôi phải giật mình vì tại sao nó đơn giản thế rẻ tiền như thế hoạt động đơn giản như vậy thế mà từ trước tới nay không ai nghĩ ra. Nếu có sớm hơn thì có phải đỡ chết biết bao nhiêu đàn gia cầm và gia súc, khiến nhiều hộ chăn nuôi bị trắng tay. Hộ nghèo càng điêu đứng vì mãi không thoát được cảnh nghèo.

Sở dĩ tôi muốn nói quá như vậy vì quả thật nó rất đơn giản một sáng kiến rất nhỏ bé mà giải quyết được vấn đề lớn làm khổ nông dân Việt Nam bấy lâu nay. Và vì nó rất dễ làm và dễ bắt chước, chỉ cần thợ cơ khí hạng bét nếu nhìn thấy bộ thu phát nhiệt cũng có thể bắt chước làm được ngay. Ngoài ra sản phẩm này rất có ích dùng để làm lò sưởi ấm chống rét cho trâu - bò - lợn những gia súc vật nuôi có giá trị hàng chục triệu đồng bị chết rét rất đáng tiếc mỗi khi gió mùa đông bắc lạnh tràn về hàng năm. Có đặt mình vào hoàn cảnh mới thấm thía nỗi đau không đáng có của bà con ta. Bếp lò này dùng để sấy khô nông sản - thực phẩm v.v rất sạch sẽ vệ sinh. Đặc biệt có thể làm lò sưởi ấm cho người nếu nối dài ống thoát khí ra hẳn ngoài mái nhà. Sẽ tránh được nhiều cái chết thương tâm do sưởi ấm bằng bếp than tổ ong ở những hộ nghèo thường xảy ra hàng năm.


cdKYss.jpg
Có ai dùng sp này chưa cho minh sin chút chải nghiệm với
 
M
Cảm ơn các bác các chú về phương án úm gà ạ
Xin hỏi có phương án nào sưởi chuồng lợn diện tích 1000m2 không ạ?
Cháu cảm ơn ạ
 
Back
Top