Tôi hay gặp bệnh chó con mới sinh ra rất đẹp nhưng sau một thời gian là bị bệnh ỉa chảy, không ăn, vài ngày sau là chết. Có thuốc nào chữa bệnh này không? Chữa như thế nào? Xin cảm ơn.
...
Việc quan trọng nhất khi chó mới sinh hoặc mới mua về là bạn phải tiêm vaccine phòng 7 bệnh quan trọng cho chó cưng. Hiện nay có rất nhiều hãng phân phối như: Pfizer, Hoàng Kim...
Cún của bạn vẫn còn ăn được à?Chó nhà cháu được petcare chuẩn đoán là bị carrer và parvo cùng 1 bệnh nữa nhưng tất cả đều mới chớm và rất nhẹ, chó nhà cháu ăn rất nhiều và không có hiện tượng nôn mữa gì hết. Chỉ đi phân hơi sệt. Sau khi tim và uống thuốc 1 ngày cháu thấy nó đi phân tốt trở lại nhưng bs nói nó có thấp % sống lắm. Bệnh carrer hầu như là chết. Vậy là sao? Mong bs giúp cháu. cháu vừa mất một chú cún nên rất hoảng loạn.. thêm lần này nữa chắc chết (
------ 3 minutes:
Mình đang rất hoảng loạn và lo lắng. ai biết bs ấy ở đâu xin giúp mình. Xin cảm ơn rất nhiều
Bác có lên thì mong bác để ý đến những gì cháu nói, tại cháu đang rất hoang mang và cần giúp đỡ
Bạn thân mến!
Chó con bị tiêu chảy và chết sau vài ngày, có thể nó bị bệnh tiêu chảy cấp.
Nguyên nhân có thể do virut( caré virus, parvovirus, adenovirus...), vi khuẩn (E. coli, salmonella,..), giun-sán (ấu trùng giun có thể truyền qua nhau thai), nấm, thức ăn, thời tiết... Tuy nhiên điều cơ bản là nếu có sự tham gia của virut thì vấn đề đã trở nên phức tạp. Vì hiện nay chưa có thuốc nào chữa được bệnh do virut gây ra, hơn nữa việc sử dụng kháng huyết thanh tỏ ra không hiệu quả đối với điều kiện nước ta. Chính vì vậy việc phòng bệnh là rất quan trọng.
Phòng bệnh:
- Bệnh giun sán: chó con 20 ngày tuổi trở lên khi xét nghiệm phân đã có thể có trứng giun sán. Do đó ở độ tuổi này có thể tẩy giun sán cho nó. Vimectin (của hãng vimecdim): 0,1ml/1kgP. Liệu trình 3 ngày (bạn nên dùng ống tiêm nhựa 1ml, loại sử dụng 1 lần). Còn các loại sán, để nó lớn lên rồi tính tiếp. Thức ăn và nước uống cho chó phải đảm bảo vệ sinh, không cho chó liếm láp lung tung.
- Bệnh truyêng nhiễm:
+ Vaccine đa giá 6 bệnh (caré, parvo, ho cũi, phó cúm, viêm gan, *****) sẽ tỏ ra có hiệu quả nếu các bạn tiêm đúng quy trình. Lần tiêm thứ nhất lúc chó đạt 8 tuần tuổi, lần tiêm thứ hai lúc chó 12 tuần tuổi và cứ cách lần tiêm thứ 2, mỗi năm tiêm một lần cho đến năm thứ 4 thì chó của bạn đã an toàn.
+ Vaccine đã tiêm nhưng không phải vì thế mà bạn được chủ quan. Chó của bạn có thể không đáp ứng miễn dịch với một lý do nào đó (vaccine hỏng, tiêm sai quy trình...). Do đó việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh, vận động, tắm chải thường xuyên sẽ cải thiện sức đề kháng của con vật.
- Khi phát hiện chó hàng xóm bị bệnh, phải cách ly hoặc hỏi ý kiến Bác sỹ thú y.
TRị bệnh:
- Nguyên tắc điều trị:
+ Tạm thời ngưng cho chó ăn trong 48h.
+ Bù, cung cấp nước và điện giải nếu con vật mất nước do nôn và tiêu chảy (măt lõm, da mất đàn tính...).
+ Dùng oresol hòa nước cho uống hoặc truyền Ringer lactat 30-50ml/kgP/ngày. Truyền chậm tĩnh mạch (35-40 giọt/phút).
+ Cung cấp năng lượng: glucose 5% hoặc 10% hoặc 30%. Amino acid: liều theo chỉ dẫn cảu nhà sản xuất.
+ Cầm máu: adrenoxyl cho uống hoặc tiêm Transemid(quầy thuốc Tây) chậm vào tĩnh mạch (tiêm xong 5 phút, con vật sẽ có phản ứng phụ là nôn, tuy nhiên không nguy hiểm). Trong trường hợp này, chúng tôi nhận thấy vitamine K không tỏ ra hiệu quả.
+ Bảo vệ niêm mạc dạ dày ruột: Phospholugel: 1 gói/ngày.
+ Giảm co thắt, tiết dịch đường ruột bằng Atropin sulfate.
+ Tiêm kháng sinh: có rất nhiều sự lựa chọn. Nhưng thường là một loại kháng sinh tổng hợp, hoạt phổ rộng.
+ Tùy trường hợp mà thụt rữa tực tràng băng thuốc tím 0,1% ấm.
+ Bổ sung vitamine A, B, C, D... Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng việc dùng vitamine C trong điều trị bệnh cho chó không có ý nghĩa cao như ở người.
Điều trị đến khi nào con vật lành hẵn (thường không quá 7 ngày)
Điều trị càng sớm thì tỷ lệ sống càng cao. Nếu các bạn áp dụng "bổ tả", tỷ lệ sống sẽ rất cao.
Các Bạn cứ thực hiện như vậy đã. Thời gian tới, tối sẽ post phác đồ tối ưu hơn cho các bạn.
Chúc các bạn thành công!
Bạn thân mến!
Chó con bị tiêu chảy và chết sau vài ngày, có thể nó bị bệnh tiêu chảy cấp.
Nguyên nhân có thể do virut( caré virus, parvovirus, adenovirus...), vi khuẩn (E. coli, salmonella,..), giun-sán (ấu trùng giun có thể truyền qua nhau thai), nấm, thức ăn, thời tiết... Tuy nhiên điều cơ bản là nếu có sự tham gia của virut thì vấn đề đã trở nên phức tạp. Vì hiện nay chưa có thuốc nào chữa được bệnh do virut gây ra, hơn nữa việc sử dụng kháng huyết thanh tỏ ra không hiệu quả đối với điều kiện nước ta. Chính vì vậy việc phòng bệnh là rất quan trọng.
Phòng bệnh:
- Bệnh giun sán: chó con 20 ngày tuổi trở lên khi xét nghiệm phân đã có thể có trứng giun sán. Do đó ở độ tuổi này có thể tẩy giun sán cho nó. Vimectin (của hãng vimecdim): 0,1ml/1kgP. Liệu trình 3 ngày (bạn nên dùng ống tiêm nhựa 1ml, loại sử dụng 1 lần). Còn các loại sán, để nó lớn lên rồi tính tiếp. Thức ăn và nước uống cho chó phải đảm bảo vệ sinh, không cho chó liếm láp lung tung.
- Bệnh truyêng nhiễm:
+ Vaccine đa giá 6 bệnh (caré, parvo, ho cũi, phó cúm, viêm gan, *****) sẽ tỏ ra có hiệu quả nếu các bạn tiêm đúng quy trình. Lần tiêm thứ nhất lúc chó đạt 8 tuần tuổi, lần tiêm thứ hai lúc chó 12 tuần tuổi và cứ cách lần tiêm thứ 2, mỗi năm tiêm một lần cho đến năm thứ 4 thì chó của bạn đã an toàn.
+ Vaccine đã tiêm nhưng không phải vì thế mà bạn được chủ quan. Chó của bạn có thể không đáp ứng miễn dịch với một lý do nào đó (vaccine hỏng, tiêm sai quy trình...). Do đó việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh, vận động, tắm chải thường xuyên sẽ cải thiện sức đề kháng của con vật.
- Khi phát hiện chó hàng xóm bị bệnh, phải cách ly hoặc hỏi ý kiến Bác sỹ thú y.
TRị bệnh:
- Nguyên tắc điều trị:
+ Tạm thời ngưng cho chó ăn trong 48h.
+ Bù, cung cấp nước và điện giải nếu con vật mất nước do nôn và tiêu chảy (măt lõm, da mất đàn tính...).
+ Dùng oresol hòa nước cho uống hoặc truyền Ringer lactat 30-50ml/kgP/ngày. Truyền chậm tĩnh mạch (35-40 giọt/phút).
+ Cung cấp năng lượng: glucose 5% hoặc 10% hoặc 30%. Amino acid: liều theo chỉ dẫn cảu nhà sản xuất.
+ Cầm máu: adrenoxyl cho uống hoặc tiêm Transemid(quầy thuốc Tây) chậm vào tĩnh mạch (tiêm xong 5 phút, con vật sẽ có phản ứng phụ là nôn, tuy nhiên không nguy hiểm). Trong trường hợp này, chúng tôi nhận thấy vitamine K không tỏ ra hiệu quả.
+ Bảo vệ niêm mạc dạ dày ruột: Phospholugel: 1 gói/ngày.
+ Giảm co thắt, tiết dịch đường ruột bằng Atropin sulfate.
+ Tiêm kháng sinh: có rất nhiều sự lựa chọn. Nhưng thường là một loại kháng sinh tổng hợp, hoạt phổ rộng.
+ Tùy trường hợp mà thụt rữa tực tràng băng thuốc tím 0,1% ấm.
+ Bổ sung vitamine A, B, C, D... Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng việc dùng vitamine C trong điều trị bệnh cho chó không có ý nghĩa cao như ở người.
Điều trị đến khi nào con vật lành hẵn (thường không quá 7 ngày)
Điều trị càng sớm thì tỷ lệ sống càng cao. Nếu các bạn áp dụng "bổ tả", tỷ lệ sống sẽ rất cao.
Các Bạn cứ thực hiện như vậy đã. Thời gian tới, tối sẽ post phác đồ tối ưu hơn cho các bạn.
Chúc các bạn thành công!
Bạn thân mến!
Chó con bị tiêu chảy và chết sau vài ngày, có thể nó bị bệnh tiêu chảy cấp.
Nguyên nhân có thể do virut( caré virus, parvovirus, adenovirus...), vi khuẩn (E. coli, salmonella,..), giun-sán (ấu trùng giun có thể truyền qua nhau thai), nấm, thức ăn, thời tiết... Tuy nhiên điều cơ bản là nếu có sự tham gia của virut thì vấn đề đã trở nên phức tạp. Vì hiện nay chưa có thuốc nào chữa được bệnh do virut gây ra, hơn nữa việc sử dụng kháng huyết thanh tỏ ra không hiệu quả đối với điều kiện nước ta. Chính vì vậy việc phòng bệnh là rất quan trọng.
Phòng bệnh:
- Bệnh giun sán: chó con 20 ngày tuổi trở lên khi xét nghiệm phân đã có thể có trứng giun sán. Do đó ở độ tuổi này có thể tẩy giun sán cho nó. Vimectin (của hãng vimecdim): 0,1ml/1kgP. Liệu trình 3 ngày (bạn nên dùng ống tiêm nhựa 1ml, loại sử dụng 1 lần). Còn các loại sán, để nó lớn lên rồi tính tiếp. Thức ăn và nước uống cho chó phải đảm bảo vệ sinh, không cho chó liếm láp lung tung.
- Bệnh truyêng nhiễm:
+ Vaccine đa giá 6 bệnh (caré, parvo, ho cũi, phó cúm, viêm gan, *****) sẽ tỏ ra có hiệu quả nếu các bạn tiêm đúng quy trình. Lần tiêm thứ nhất lúc chó đạt 8 tuần tuổi, lần tiêm thứ hai lúc chó 12 tuần tuổi và cứ cách lần tiêm thứ 2, mỗi năm tiêm một lần cho đến năm thứ 4 thì chó của bạn đã an toàn.
+ Vaccine đã tiêm nhưng không phải vì thế mà bạn được chủ quan. Chó của bạn có thể không đáp ứng miễn dịch với một lý do nào đó (vaccine hỏng, tiêm sai quy trình...). Do đó việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh, vận động, tắm chải thường xuyên sẽ cải thiện sức đề kháng của con vật.
- Khi phát hiện chó hàng xóm bị bệnh, phải cách ly hoặc hỏi ý kiến Bác sỹ thú y.
TRị bệnh:
- Nguyên tắc điều trị:
+ Tạm thời ngưng cho chó ăn trong 48h.
+ Bù, cung cấp nước và điện giải nếu con vật mất nước do nôn và tiêu chảy (măt lõm, da mất đàn tính...).
+ Dùng oresol hòa nước cho uống hoặc truyền Ringer lactat 30-50ml/kgP/ngày. Truyền chậm tĩnh mạch (35-40 giọt/phút).
+ Cung cấp năng lượng: glucose 5% hoặc 10% hoặc 30%. Amino acid: liều theo chỉ dẫn cảu nhà sản xuất.
+ Cầm máu: adrenoxyl cho uống hoặc tiêm Transemid(quầy thuốc Tây) chậm vào tĩnh mạch (tiêm xong 5 phút, con vật sẽ có phản ứng phụ là nôn, tuy nhiên không nguy hiểm). Trong trường hợp này, chúng tôi nhận thấy vitamine K không tỏ ra hiệu quả.
+ Bảo vệ niêm mạc dạ dày ruột: Phospholugel: 1 gói/ngày.
+ Giảm co thắt, tiết dịch đường ruột bằng Atropin sulfate.
+ Tiêm kháng sinh: có rất nhiều sự lựa chọn. Nhưng thường là một loại kháng sinh tổng hợp, hoạt phổ rộng.
+ Tùy trường hợp mà thụt rữa tực tràng băng thuốc tím 0,1% ấm.
+ Bổ sung vitamine A, B, C, D... Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng việc dùng vitamine C trong điều trị bệnh cho chó không có ý nghĩa cao như ở người.
Điều trị đến khi nào con vật lành hẵn (thường không quá 7 ngày)
Điều trị càng sớm thì tỷ lệ sống càng cao. Nếu các bạn áp dụng "bổ tả", tỷ lệ sống sẽ rất cao.
Các Bạn cứ thực hiện như vậy đã. Thời gian tới, tối sẽ post phác đồ tối ưu hơn cho các bạn.
Chúc các bạn thành công!
Bạn thân mến!
Chó con bị tiêu chảy và chết sau vài ngày, có thể nó bị bệnh tiêu chảy cấp.
Nguyên nhân có thể do virut( caré virus, parvovirus, adenovirus...), vi khuẩn (E. coli, salmonella,..), giun-sán (ấu trùng giun có thể truyền qua nhau thai), nấm, thức ăn, thời tiết... Tuy nhiên điều cơ bản là nếu có sự tham gia của virut thì vấn đề đã trở nên phức tạp. Vì hiện nay chưa có thuốc nào chữa được bệnh do virut gây ra, hơn nữa việc sử dụng kháng huyết thanh tỏ ra không hiệu quả đối với điều kiện nước ta. Chính vì vậy việc phòng bệnh là rất quan trọng.
Phòng bệnh:
- Bệnh giun sán: chó con 20 ngày tuổi trở lên khi xét nghiệm phân đã có thể có trứng giun sán. Do đó ở độ tuổi này có thể tẩy giun sán cho nó. Vimectin (của hãng vimecdim): 0,1ml/1kgP. Liệu trình 3 ngày (bạn nên dùng ống tiêm nhựa 1ml, loại sử dụng 1 lần). Còn các loại sán, để nó lớn lên rồi tính tiếp. Thức ăn và nước uống cho chó phải đảm bảo vệ sinh, không cho chó liếm láp lung tung.
- Bệnh truyêng nhiễm:
+ Vaccine đa giá 6 bệnh (caré, parvo, ho cũi, phó cúm, viêm gan, *****) sẽ tỏ ra có hiệu quả nếu các bạn tiêm đúng quy trình. Lần tiêm thứ nhất lúc chó đạt 8 tuần tuổi, lần tiêm thứ hai lúc chó 12 tuần tuổi và cứ cách lần tiêm thứ 2, mỗi năm tiêm một lần cho đến năm thứ 4 thì chó của bạn đã an toàn.
+ Vaccine đã tiêm nhưng không phải vì thế mà bạn được chủ quan. Chó của bạn có thể không đáp ứng miễn dịch với một lý do nào đó (vaccine hỏng, tiêm sai quy trình...). Do đó việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh, vận động, tắm chải thường xuyên sẽ cải thiện sức đề kháng của con vật.
- Khi phát hiện chó hàng xóm bị bệnh, phải cách ly hoặc hỏi ý kiến Bác sỹ thú y.
TRị bệnh:
- Nguyên tắc điều trị:
+ Tạm thời ngưng cho chó ăn trong 48h.
+ Bù, cung cấp nước và điện giải nếu con vật mất nước do nôn và tiêu chảy (măt lõm, da mất đàn tính...).
+ Dùng oresol hòa nước cho uống hoặc truyền Ringer lactat 30-50ml/kgP/ngày. Truyền chậm tĩnh mạch (35-40 giọt/phút).
+ Cung cấp năng lượng: glucose 5% hoặc 10% hoặc 30%. Amino acid: liều theo chỉ dẫn cảu nhà sản xuất.
+ Cầm máu: adrenoxyl cho uống hoặc tiêm Transemid(quầy thuốc Tây) chậm vào tĩnh mạch (tiêm xong 5 phút, con vật sẽ có phản ứng phụ là nôn, tuy nhiên không nguy hiểm). Trong trường hợp này, chúng tôi nhận thấy vitamine K không tỏ ra hiệu quả.
+ Bảo vệ niêm mạc dạ dày ruột: Phospholugel: 1 gói/ngày.
+ Giảm co thắt, tiết dịch đường ruột bằng Atropin sulfate.
+ Tiêm kháng sinh: có rất nhiều sự lựa chọn. Nhưng thường là một loại kháng sinh tổng hợp, hoạt phổ rộng.
+ Tùy trường hợp mà thụt rữa tực tràng băng thuốc tím 0,1% ấm.
+ Bổ sung vitamine A, B, C, D... Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng việc dùng vitamine C trong điều trị bệnh cho chó không có ý nghĩa cao như ở người.
Điều trị đến khi nào con vật lành hẵn (thường không quá 7 ngày)
Điều trị càng sớm thì tỷ lệ sống càng cao. Nếu các bạn áp dụng "bổ tả", tỷ lệ sống sẽ rất cao.
Các Bạn cứ thực hiện như vậy đã. Thời gian tới, tối sẽ post phác đồ tối ưu hơn cho các bạn.
Chúc các bạn thành công!
bac sĩ ơi! con cún của e bị bệnh ĩa ra máu cả 1 tuần nay rồi, ngày nào cung dẫn nó ra thú y truyền nước biển cả, e nghe bac si noi chi cho nó uống mấy cái thuốc cầm máu andrenoxyl hay thuóc orosol gi đó. vậy cho e hỏi mấy loại thuốc đó mua ở đâu. e nghe người ta nói cho no uống rượu sẽ trị được bênh này, vậy có đúng ko ạh? e mong hồi âm sớm của bac si, xin bac si giúp e. thanhks, ( hi_minh_thu@yahoo.com)
Triệu chứng: Chó ủ rũ, không ăn, sốt, ói mửa, sau một vài ngày thì ỉa chảy có khi kèm theo máu. Nếu không điều trị kịp thời chó tỷ lệ tử vong rất cao, đặc biệt là đối với chó mới tách mẹ.Tôi hay gặp bệnh chó con mới sinh ra rất đẹp nhưng sau một thời gian là bị bệnh ỉa chảy, không ăn, vài ngày sau là chết. Có thuốc nào chữa bệnh này không? Chữa như thế nào? Xin cảm ơn.