Đôi điều cần suy nghĩ khi quyết định nuôi vật nuôi mới

Trong các bản báo cáo, bản kế hoạch của các cơ quan Nông Nghiệp các cấp, và trong các bài phát biểu của các vị Lãnh đạo, cụm từ “nuôi con gì ,trồng cây gì” thường rất hay được nhắc tới. Có lẽ cụm từ này có sức ám ảnh ghê gớm, nếu không vì thế, bà con nông dân đã không đổ xô đi tìm kiếm những con giống mới về nuôi, những cây trồng mới về trồng. Trên thực tế cũng có nhiều người thành công với những vật nuôi, mô hình mới giúp họ xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế. Vậy số còn lại thì sao, số còn lại chiếm bao nhiêu %?

Với công cụ rất thông dụng là google, tôi bắt đầu tìm kiếm các bài viết về những con vật được coi là hàng hot bây giờ và những vật nuôi truyền thống trong một năm trở về đây. Click enter:
- Vật nuôi “hot”
+ Cụm từ “Chồn nhung đen”: được 1680 kết quả
Và “cung cấp giống chồn nhung đen”: 1 kết quả
+ Cụm từ “nhím giống”: 9880 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp nhím giống”: 1510 kết quả<o:p></o:p>
+ Cụm từ “Gà sao”; 10200 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp gà sao giống”: 4kết quả<o:p></o:p>
+ Cụm từ “Heo rừng”: 40100 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp giống heo rừng”: 6 kết quả<o:p></o:p>
- Vật nuôi truyền thống:<o:p></o:p>
+ Cụm từ “heo giống”: 4080 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp heo giống”: 294 kết quả<o:p></o:p>
+ Cụm từ “ gà giống”: 4730 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp gà giống”: 295 kết quả<o:p></o:p>
Như vậy ta thấy những quan tâm về các giống vật nuôi mới rất nhiều, có thể nhiều hơn là các giống vật nuôi truyền thống, nhưng những bài viết có cụm từ “ cung cấp giống thì lại không nhiều, có thể cho thấy người chăn nuôi ít có cơ hội về lựa chọn nhà cung cấp”. Trong khi đó các vật nuôi truyền thống có số môi quan tâm tương đồng và những nơi cung cấp giống cũng nhiều hơn thấy rõ.<o:p></o:p>
Vậy những mối quan tâm đến các vật nuôi mới nói chung thì sao?<o:p></o:p>
- “Giống vật nuôi mới”: 408 kết quả, nếu trả kết quả vào bất cứ thời gian nào ta có:860 kết quả.<o:p></o:p>

Trong đó tôi tìm được một đường link rất quan trọng: http://irv.moit.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=18426
Đường link về Pháp lệnh giống vật nuôi, trong đó những quy định về giống vật nuôi mới cũng được đề cập tới (hình như rất ít người biết đến việc này)
Câu hỏi đặt ra là hình như bà con nông dân đã có thể hình dung hết được các vấn đề có thể xảy ra khi bắt tay vào nuôi một vật nuôi mới nào đó hay không hay là quyết định của họ chịu ảnh hưởng rất nhiều từ đám đông, liệu họ có thực sự hiểu được hết những khó khăn họ sẽ gặp phải. Sự thiếu hiểu biết có thể sẽ là cơ hội cho những người khác trục lợi.
Đây là một topic mở để tât cả mọi người có thể cùng nhìn lại những cơ hộicũng như thách thức của các giống vật nuôi đó đem lại. Tôi mong rằng mọi người có thể đóng góp ý kiến của mình về từng loại vật nuôi mới hiện nay, về con giống, về kỹ thuật, về kinh tế và về thị trường tiêu thụ.:p

Liệu con vật nào phù hợp với người nông dân dể giúp họ vươn lên xóa đói giảm nghèo?
Chúc ACE luôn luôn mạnh khỏe và thành công!
 
Last edited by a moderator:
Nuôi con gì làm giàu?!?

Ý kiến của bạn Bocau_MienDong khá hay đó, bản thân tôi ủng hộ quan điểm này, ko quan trọng phải chạy theo phong trào, các bác cứ định hình vùng (khu vực) của mình thích hợp nuôi con vật gì thì mình cứ nghiên cứu và phát triển con vật đó. Làm với hiệu quả cao, và làm với số lượng lớn trong phạm vi cho phép về vốn và công tác quản lý thì mình thành công thôi!
Chúc cả nhà dzui.........
 
Chắc phải chuyển sang đi buôn mất thôi. Toàn các nhà buôn giống vật nuôi mới để kiếm tiền thôi. Đối với vật nuôi mới nên nuôi cái người khác chưa nuôi hoặc không thể nuôi. Đừng nuôi theo người khác.
 
tôi cũng đang chuẩn bị có giống dúi bán nè. nên cần mua giấy kiểm lâm. HIHI nuôi con gì mới thì hãy cân nhắc đầu ra của nó nhé.
 
còn về phần con dúi nếu như khó tiêu thụ có thể tôi sẽ chuyển hướng sang làm nhà hàng chuyên đặc sản rừng.
 
Đôi điều chia sẻ

Trong các bản báo cáo, bản kế hoạch của các cơ quan Nông Nghiệp các cấp, và trong các bài phát biểu của các vị Lãnh đạo, cụm từ “nuôi con gì ,trồng cây gì” thường rất hay được nhắc tới. Có lẽ cụm từ này có sức ám ảnh ghê gớm, nếu không vì thế, bà con nông dân đã không đổ xô đi tìm kiếm những con giống mới về nuôi, những cây trồng mới về trồng. Trên thực tế cũng có nhiều người thành công với những vật nuôi, mô hình mới giúp họ xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế. Vậy số còn lại thì sao, số còn lại chiếm bao nhiêu %?
Với công cụ rất thông dụng là google, tôi bắt đầu tìm kiếm các bài viết về những con vật được coi là hàng hot bây giờ và những vật nuôi truyền thống trong một năm trở về đây. Click enter:<o:p></o:p>
- Vật nuôi “hot”<o:p></o:p>
+ Cụm từ “Chồn nhung đen”: được 1680 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp giống chồn nhung đen”: 1 kết quả<o:p></o:p>
+ Cụm từ “nhím giống”: 9880 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp nhím giống”: 1510 kết quả<o:p></o:p>
+ Cụm từ “Gà sao”; 10200 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp gà sao giống”: 4kết quả<o:p></o:p>
+ Cụm từ “Heo rừng”: 40100 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp giống heo rừng”: 6 kết quả<o:p></o:p>
- Vật nuôi truyền thống:<o:p></o:p>
+ Cụm từ “heo giống”: 4080 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp heo giống”: 294 kết quả<o:p></o:p>
+ Cụm từ “ gà giống”: 4730 kết quả<o:p></o:p>
Và “cung cấp gà giống”: 295 kết quả<o:p></o:p>
Như vậy ta thấy những quan tâm về các giống vật nuôi mới rất nhiều, có thể nhiều hơn là các giống vật nuôi truyền thống, nhưng những bài viết có cụm từ “ cung cấp giống thì lại không nhiều, có thể cho thấy người chăn nuôi ít có cơ hội về lựa chọn nhà cung cấp”. Trong khi đó các vật nuôi truyền thống có số môi quan tâm tương đồng và những nơi cung cấp giống cũng nhiều hơn thấy rõ.<o:p></o:p>
Vậy những mối quan tâm đến các vật nuôi mới nói chung thì sao?<o:p></o:p>
- “Giống vật nuôi mới”: 408 kết quả, nếu trả kết quả vào bất cứ thời gian nào ta có:860 kết quả.<o:p></o:p>
Trong đó tôi tìm được một đường link rất quan trọng: http://irv.moit.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=18426<o:p></o:p>
Đường link về Pháp lệnh giống vật nuôi, trong đó những quy định về giống vật nuôi mới cũng được đề cập tới (hình như rất ít người biết đến việc này).<o:p></o:p>
Câu hỏi đặt ra là hình như bà con nông dân đã có thể hình dung hết được các vấn đề có thể xảy ra khi bắt tay vào nuôi một vật nuôi mới nào đó hay không hay là quyết định của họ chịu ảnh hưởng rất nhiều từ đám đông, liệu họ có thực sự hiểu được hết những khó khăn họ sẽ gặp phải. Sự thiếu hiểu biết có thể sẽ là cơ hội cho những người khác trục lợi.<o:p></o:p>
Đây là một topic mở để tât cả mọi người có thể cùng nhìn lại những cơ hộicũng như thách thức của các giống vật nuôi đó đem lại. Tôi mong rằng mọi người có thể đóng góp ý kiến của mình về từng loại vật nuôi mới hiện nay, về con giống, về kỹ thuật, về kinh tế và về thị trường tiêu thụ.<o:p></o:p>
Liệu con vật nào phù hợp với người nông dân dể giúp họ vươn lên xóa đói giảm nghèo?<o:p></o:p>
Chúc ACE luôn luôn mạnh khỏe và thành công!<o:p></o:p>
nhim-195933.jpg
Theo cá nhân tôi, chúng ta phải tạo ra thị trường tiêu thụ thịt các loại vật này một cach có bài bản nếu không thì sẽ tạo ra bong bóng thịt trường như chúng ta đã thấy.
Ví dụ như nuôi nhím. Các trang trại chủ yếu nuôi bán giống, không chủ động tìm thị trường tiêu thụ thịt, đẩy giá con giống quá cao và đương nhiên người nuôi sẽ gánh hậu quả khi bong bóng đó vỡ.
Một quá trình dài nếu muốn ổn định, ngàng nông nghiệp của mỉnh còn nhiều thứ đáng bàn
 
trong trot

toi co mua 400cay gâc giong cua cty dong phuong tp hcm hop dong la gac vo tinh ma ho gui cho minh toan la rom voi may hat gac nay mam hu het cac bac oi.cong ty nay deu qua

--------

co ai giup minhvoi minh vua bi cty dong phuong so 18/2x duong pham van chieu phuong 9 quan go vap tp hcm ban hang ko chat luong.mih dat hangla giong cay gac vo tinh,giong cai98 phantram .vay ma co thuy gui cho minh mot thung hang day rom voi may hat gac ko len mam.minh that vong qua vua ton tien ma vua ton 1ha dat voi toan bo he thong tuoi 20tr nua .minh phai lam sao/co ai giup minh voi/cam on cac ban
 
Last edited by a moderator:
chào các bác ! em cũng đã từng nghĩ là phải nuôi con gì đặc sản bán giá phải thật cao lãi suất phải thật lớn
nhưng suy cho cùng thì thấy là :những thứ đó thì khó nuôi ,ít người dùng, độ rủi do thì rất cao . tuy nhiên có rất nhiều người đã trở thành tỉ phú từ những thứ đó nhưng cũng như nhưng bài trên đã viết đó là họ là những người tiên phong.
chứ mình mà đụng vào thì dễ lại đi bưng bô đổ rác lắm .
nghe câu (muốn giầu nuôi cá_muốn khá nuôi heo_muốn nghèo nuôi vịt) thì em đang trên con đường đi đến nghèo khó rồi các bác ơi hu hu... đã nghèo sẵn rồi lại còn đi xuống nữa ko biết sẽ thành cái chi chi đây???????? hu hu.......(em đọc mỏi mắt mới hết 15 trang)
 
Trong các bản báo cáo, bản kế hoạch của các cơ quan Nông Nghiệp các cấp, và trong các bài phát biểu của các vị Lãnh đạo, cụm từ “nuôi con gì ,trồng cây gì” thường rất hay được nhắc tới. Có lẽ cụm từ này có sức ám ảnh ghê gớm, nếu không vì thế, bà con nông dân đã không đổ xô đi tìm kiếm những con giống mới về nuôi, những cây trồng mới về trồng. Trên thực tế cũng có nhiều người thành công với những vật nuôi, mô hình mới giúp họ xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế. Vậy số còn lại thì sao, số còn lại chiếm bao nhiêu %?

Vâng, đây là bài toán khó giải
Theo tôi nên xin phép nuôi những con vật nhà nước và thế giới "cấm"
Đó mới chính là hướng đi tốt nhất
Bởi vì, khi nuôi những vật nuôi bị " cấm" chúng ta sẽ độc quyền nuôi
Chính vì vậy giá thành sẽ tốt nhất ...
 
Vâng, đây là bài toán khó giải
Theo tôi nên xin phép nuôi những con vật nhà nước và thế giới "cấm"
Đó mới chính là hướng đi tốt nhất
Bởi vì, khi nuôi những vật nuôi bị " cấm" chúng ta sẽ độc quyền nuôi
Chính vì vậy giá thành sẽ tốt nhất ...
Thấy bác nói mà em bỗng có lời giải cho câu hỏi "trồng cây gì?, nuôi con gì?" rồi: "nuôi con người, trồng cây thuốc phiện". Em đùa tí thôi nha bác. Em thấy người ta nghèo phần lớn vì quá thiếu ý chí phấn đấu, thiếu tỉnh táo, chỉ có một phần do hoàn cảnh thôi. Ai cũng có cái nhìn như bác hoclachinh và có sự cần cù, thì sẽ êm chăn ấm bụng tuy không nhanh, nhưng cũng không rơi vào thảm cảnh.
 
Tào tháo có câu :" phàm những việc quốc gia đại sự cứ về hỏi vợ và làm ngược lại ắt sẽ thành công". Trong việc trồng cây gì, nuôi con gì cũng vậy, nếu các cơ quan nông nghiệp họ nói nên trồng cây này, con nọ thì mình nên làm ngược lại ắt sẽ tránh được thất bại. Vì sao ư: vì với một bộ máy cồng kềnh, trình độ chuyên môn có hạn, sợ trách nhiệm,..vv.nên khi tìm được giống vật nuôi, cây trồng mới phải qua nhiêu khâu khảo nghiệm kéo dài, đầu tư không đến nơi đến chốn ( do tham nhũng) đến khi có kết quả cho phép triển khai thì ngoài thị trường đã vào gIai đoạn thoái trào( do nông đi trước rồi). Nếu tiếp tục nghe họ tỉ lệ thành công k cao và khả năng thất bại rất lớn.
 
Các Bác nói rất hay
nên các B hãy lập những topic phân tích hiệu quả kinh tế của những vật nuôi mà Bà Con đang quan tâm thì sẽ có ý nghĩa
....
 
Vâng, đây là bài toán khó giải
Theo tôi nên xin phép nuôi những con vật nhà nước và thế giới "cấm"
Đó mới chính là hướng đi tốt nhất
Bởi vì, khi nuôi những vật nuôi bị " cấm" chúng ta sẽ độc quyền nuôi
Chính vì vậy giá thành sẽ tốt nhất ...

Đây là nôi niềm chung của những người thích chăn nuôi và nhân giống những cái đẹp mà chưa có lời giải.....
Ngành nông nghiệp của Thái Lan đã hưởng lợi đều này biết bao lâu nay,mà bên ta tới giờ lay hoay vẫn chưa thoát khỏi.
 
mình ở miền bắc, khu Hà Tây cũ thì nên nuôi con gì nhỉ
Bạn thích nuôi con gì, bạn nêu ra, để cho mọi người chia sẻ. Nếu bạn thấy thích và vừa ý thì nuôi, còn không thì thôi. Chứ bạn hỏi nuôi gì, thì có ai biết nói con gì bây giờ, vì có rất nhiều nuôi.
 
Nuôi lươn

Chào các Xuan_Vu,

Em định nuôi lươn. Nhưng ko hiểu đây có phải trào lưu ko? có khả thi k. Về kỹ thuật nuôi lươn ko bun thi e đã nuôi nen có chut it kinh nghiem
 
Bạn Mai 1980 ơi, Bạn có hệ thống tưới rồi, Bạn có thể trồng cây Bạc Hà, loại cây này mau thu hoạch mà phát triển tốt. Hiện nay thị các chợ tiêu thụ cũng mạnh. Hơn nữa cây này dễ chăm sóc mà không sâu bệnh. Chúc bạn thành công.
 
Bác tham khảo xem như vậy có dễ hiểu hơn không
A. THEO DÕI NHÕM CHỈ TIÊU VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN( giống tắc kè Miền Bắc)

I. TUỔI ĐẺ QUẢ TRỨNG ĐẦU TIÊN

Tắc kè bắt đầu sinh sản khi đạt 12 tháng tuổi

II. SỨC SINH SẢN

1. Mỗi tắc kè cái mỗi lần sinh sản được 2 trứng. sáng sớm kiểm tra khay trứng mỗi tắc kè sẽ chọn vị trí đẻ trứng riêng.

2. Tỷ lệ trứng nở: Trên 95% khi mang trứng đi ấp lấy bút dạ ghi lại ngày trứng được đẻ.

3. Số lứa đẻ:trung bình 2 đến 3 lứa trên một năm

+ Theo dõi bằng cách tắc kè mẹ mới sinh sản sang ô khác và tổng hợp kết quả trứng thu được rồi chia bình quân hoặc dùng xanh etylen đánh dấu vào da tắc kè mẹ lưu ý đánh dấu lại khi tắc kè chuẩn bị lột xác, mục đích đánh dấu lại để theo dõi lần sinh sản tiếp theo của tắc kè mẹ.

4. Cách chia ô:

Được chia làm nhiều ô với diện tích khác nhau để thuận lợi cho việc chăm sóc của người nuôi và quá trình phát triển của tắc kè.

+ Ô cho tắc kè sinh sản: Dài 2,5m; rộng 1,2m; cao 2m.

+ Ô cho tắc kè 1 đến 4 tháng tuổi: Dài 1,5m; rộng 1,2m; cao 2m

+ Ô cho tắc kè từ 5 đến 8 tháng tuổi: Dài 1,5m; rộng 1,2m; cao 2m

+ Ô cho thương phẩm và hậu bị trên 8 tháng tuổi : Dài 2,5m; rộng 1,2m; cao 2m.

+ Ô điều trị bệnh: dài 1m; rộng 1,2m; cao 2m

III. TỶ LỆ NUÔI SỐNG

1. TỶ lệ nuôi sống từ nở đến 1 tháng tuổi đạt 95%

2. TỶ lệ nuôi sống từ 1 đến 4 tháng tuổi đạt 96%

3. TỶ lệ nuôi sống từ 5 đến xuất bán đạt 97%

Thường xuyên kiểm tra tách tắc kè dung độ tuổi, ghi chép lương tắc kè hao hụt và so sánh với số lượng từng mốc thời gian

IV. TRỌNG LƯỢNG

Tắc kè có khối lượng khi nở khoảng 5g, từ 1 đến 4 tháng tuổi đạt 30g, từ 5 tháng đến xuất bán đạt 70g

V. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH

Tắc kè là động vật hoang dã nên có sức đề kháng cao hơn nhiều so với các vật nuôi thông thường không xảy ra dich bệnh mà chỉ trên một số cá thể. Các bệnh thường gặp bao gồm:

- Viêm vùng miệng

+ Triệu trứng: vùng miệng quanh chân rang bị viêm có chất bột màu trắng vùng da trong khoang miệng tái nhợt

+ Điều trị: ( Có phương pháp kèm theo)

- Bệnh đau mắt

+ Mắt sung to kéo màng và mọng nước màu trắng đục

+ Điều trị: ( Có phương pháp kèm theo)

- Nấm da: Đa xuất hiện các trùng mụn nhỏ như hoa mào gà

+ Điều trị: ( Có phương pháp kèm theo)

B. THEO DÕI CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

1. Công lao động

- Đàn dế được chăm sóc theo thời gian buổi sáng và buổi chiều

- Kiểm tra điều trị bệnh tách tắc kè, dọn vệ sinh diễn ra trong ngày

- Cho ăn từ 17 đến 19 giờ ban đêm giữ yên tĩnh cho tắc kè

2. Khấu hao chuồng trại

- Tắc kè: nuôi tắc kè do lượng chất thải ít không có hiện tượng tắc kè tác động vật lý lên chuồng nuôi và vật dụng nuôi nên thời hạn sử dụng của chuồng nuôi và vật dụng cao. Trung bình chuồng nuôi chỉ xuống cấp sau 4 năm sử dụng

- Dế: Nuôi thùng tôn có thời hạn dùng 5 năm, gỗ 3 năm à thùng xốp 2 năm

3. Thức ăn:

- Lượng thức ăn ổn định là 4 con dế trên 1 con tắc kè, tắc kè to ăn dế to tắc kè nhỏ ăn dế nhỏ

- Mùa đông thì tắc kè ngủ đông nên lượng thức ăn bằng không thời gian này chỉ duy trì dế cho tắc kè sau thời kỳ ngủ đông

4. Thuốc phòng chữa bệnh:

- Chi phí thuốc cho 1 con trong 12 tháng trung bình hết 3.000đ

- Chi phí cho 1kg dế là 10.000đ tiền thuốc.

Trang trại ngọc viên

Đ/C: Khu 2, Thôn Thượng, Long Sơn, Sơn Động, Bắc Giang

ĐT: 01662394901[/QUOTE]
 
Last edited by a moderator:
Back
Top