Hồi âm gà mọc kén?????

  • Thread starter nguyenhanh2006_hn
  • Ngày gửi
chào bạn.bạn ko nói rõ là chỗ kén đó sờ vào có cảm giác như thế nào?nếu đó la một bọc mủ apxe thì bạn chỉ cần tiêm trực tiếp penicillin vào vì ở đó chủ yếu là tụ cầu khuẩn và liên cầu khuẩn staphylococcus.còn nếu chỗ đó ko thấy nóng thì rất có thể là kén giun.bạn phải dùng cồn 90 độ tiêm 1cc vào là khỏi.bạn hãy kể rõ 1 chút nhé!
 
tôi có mổ 1 con ra, kén có hiện tượng như bã đậu,sờ không cứng lắm ,gà vẫn ăn uống bình thường ,nhưng trông ngộ lắm.
 
Nuôi gà thì tôi không có nhiều kinh nghiệm nên khong dám phát biểu lung tung . Lần trc anh hỏi cũng vấn đề này . Bác Đại có chuẩn đoán

Nếu thấy gà có mụn trên đầu, đề ông chủ kiểm tra kỹ xem có nhiều "kén" như vậy không, đặc biệt vùng quanh mắt và mỏ. Tôi nghi gà đó mắc bệnh đậu. Nếu là bệnh đậu, thì k[FONT=.VnTime]h«ng cã thuèc ®iÒu trÞ lo¹i vius nµy. Ta nªn dïng mét sè lo¹i kh¸ng sinh cã phæ réng cho uèng hoÆc chÝch liªn tôc tõ 3-4 ngµy: Chlotetrasol, Neocylin, Ampicyllin....tr¸nh nhiÔm trïng .[/FONT]
[FONT=.VnTime]-Dïng mét sè thuèc s¸t trïng b«i vµo nh÷ng môn ®Ëu: Xanh methylen 2%, cån Iod 10%, nước chanh...§ång thêi bæ sung vµo thøc ¨n n­íc uèng hay trÝch trùc tiÕp vitamin ADE cho gµ nhanh håi phôc.<o>:p</o>:p[/FONT]

Do không có cài font VNI nên tui tạm dịch nhá ^_^
"Nếu là bệnh đậu,thì không có thuốc điều trị loại virus này.Ta nên dùng 1 số loại kháng sinh pha cho uống hoặc chích liên tục 3-4ngày Chlotetrasol, Neocylin, Ampicyllin.... tránh nhiễm trùng.

-Dùng một số thuốc sát trùng bôi vào chỗ nghiễm trùng,nổi đậu vd: xanh methylen 2%,cồn Iod 10%,nước chanh...Bổ sung vitamin vào nước uống hay chích trực tiếp vitamin ADE cho gà nhanh hồi phục "
**Muốn chuyển sang chữ đọc đc ,copy rồi paste vào word với font tương ứng (VNI-Times hay VNI-xxx) . Nếu muốn chuyển đồng loạt số lượng nhiều thì dùng phần mềm chuyển VNI qua Unicode . Bộ gõ Unikey có chức năng này

Tôi post 1 bài về bệnh đậu, anh tham khảo xem có giống trường hợp anh không ?

Bệnh Đậu Gà
Bệnh đậu gà hay còn gọi là bệnh trái gà, thường phát vào mùa khô, từ tháng 11 – 5 âm lịch. Bệnh phát nhanh, lây lan rộng, làm gà ăn uống kém hoặc không ăn, kiệt sức dần và là nguyên nhân kế phát các bệnh khác như E.coli, bạch lỵ… làm gà bị chết. Để giúp bà con chăn nuôi phòng chống tốt bệnh đậu gà, xin nêu lên một số vấn đề sau:

<!--coloro:#FF0000--><!--/coloro-->1. Tác nhân gây bệnh:<!--colorc--><!--/colorc--> Do virus đậu Fox virus gây ra.

<!--coloro:#FF0000--><!--/coloro-->2. Đường truyền lây:<!--colorc--><!--/colorc--> Sự lây truyền do vật mang mầm bệnh truyền cho gà khỏe, lây trực tiếp qua vết thương hoặc gián tiếp qua ruồi, muỗi.

<!--coloro:#FF0000--><!--/coloro-->3. Triệu chứng lâm sàng:<!--colorc--><!--/colorc--> Mụn đậu thường xuất hiện bên trong hoặc bên ngoài khóe miệng, trên mào, mũi, mí mắt, da cánh, da mặt, lưỡi, yết hầu nổi lên những hạt như hạt đậu làm gà mù mắt không ăn, uống được, kiệt sức dần rồi chết.

Virus thường tấn công vào các niêm mạc, lúc đầu là những nốt sần nhỏ, có màu nâu xám hay xám đỏ, sau đó to dần như hạt đậu, da sần sùi. Nốt đậu từ từ chuyển sang màu vàng, mềm, vỡ ra có chất mủ giống như kem. Mụn đậu khô đóng vảy màu nâu sẫm, dần dần tróc đi để lại vết sẹo.

Gà có thể bị sốt cao, bỏ ăn, tiêu chảy, thể trọng giảm nghiêm trọng. Ở gà con mắc bệnh nặng hơn gà lớn.

<!--coloro:#FF0000--><!--/coloro-->4. Phòng trị:<!--colorc--><!--/colorc--> Bệnh do virus gây ra nên rất khó điều trị, việc chủ động phòng ngừa là biện pháp tốt nhất. Nên vệ sinh sạch sẽ nơi gà ngủ, cho uống nước sạch, bổ sung rau xanh, khoáng, vitamin vào thức ăn hoặc nước uống.

<!--coloro:#FF0000--><!--/coloro-->- Để phòng bệnh đậu gà:<!--colorc--><!--/colorc--> Chủng vắc xin đậu cho gà vào lúc 7 – 10 ngày tuổi: Một lọ thuốc ngừa 100 liều pha với 1cc nước cất, dùng kim chủng đậu hoặc kim may máy chấm thuốc rồi đâm nhẹ vào dưới cánh gà cho thủng da (2 – 3 mũi, tránh mạch máu). Sau 3 – 5 ngày kiểm tra nếu thấy nơi chủng xuất hiện những nốt trắng đục (cương mủ) là gà đã có miễn dịch với bệnh, nếu không có phải chủng lại ở cánh bên kia. Riêng đối với gà đẻ nên chủng lại vào lúc 4 – 5 tháng tuổi.

<!--coloro:#FF0000--><!--/coloro-->- Trị bệnh:<!--colorc--><!--/colorc--> Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng hoặc sử dụng kháng sinh để ngừa bội nhiễm.

Đối với mụn đậu ngoài da, có thể bóc vảy, làm sạch các mụn đậu rồi bôi các chất sát trùng nhẹ như: Glycerin 10%, CuSO4 5% hoặc thuốc mỡ kháng sinh (Tetracyclin) lên mụn đậu. Nếu gà bị đau mắt có thể dùng thuốc nhỏ vào mắt.

Nguồn: Khuyến Nông An Giang
Một số link tham chiếu :

Cách dùng vacin đậu cho gà con
http://www.aquabird.com.vn/forums/showthread.php?t=53809

http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wp_ctg_ud/tailieu kt/dauga.htm
http://greengroup.com.vn/?act=benh&cid=41
Chúc anh có phương án giải quyết tốt
 
Chữa được chưa bác?
 

Tôi thấy 2 bác hợp nhau đó, người thì nuôi heo chỉ có chửa, ko chịu đẻ, người thì ấp gà trứng bị thiếu nhiệt, nuôi gà bị mọc kén, nuôi cút thf ủ rũ, bùn hỉu bùn hiu.
Tôi nay tôi về thắp hương cầu trời khấn phật phù hộ cho mọi người :)
 
Con này bị ké mà! Chứ nhìn qua đâu phải là bệnh đậu mùa?
Nếu gà bị ké thì thông thường có 2 cách chữa:
- Cho gà uống thuốc kháng sinh để tự triệt tiêu ké, cách này nên áp dụng với những ai nuôi gà thịt hay gà tre, không lien quan đến vấn đề đá hay chọi.
- Chờ ké mọc đến độ "chín" thì tiến hành mổ ké cho gà, cách này thường áp dụng với những người nuôi gà chọi, mổ ké thì đỡ ảnh hướng đến sức khỏe của gà, ké "chín" rồi thì khi mổ sẽ có một khối cứng màu trắng đục, nhớ lôi ké ra cho hết nha. sau khi mổ nhớ vệ sinh kỹ nha!
 
cám ơn Hiền cô nương,đó cũng là chuẩn đoán hay ,để tôi thử mổ xem nhé, nếu không may thì của đi thay người,như các cụ thường nói;;;
 
Không đến nỗi đâu bác , phẫu thuật thử 1-2 con thôi. Không đc thì kho
 


Back
Top