Hưng Yên- Bán gà Đông Tảo

  • Thread starter biendinhcong
  • Ngày gửi
mình cần 5 cặp để gầy giống(gà 1 tuần tuổi trở lên) cho hỏi khi nào có ,giá cả như thế nào minh ở tphcm, báo giá cho mình qua sdt 0913123553 hoặc mail LEBINH1971@YAHOO.COM.VN .rất mong nhận được hồi âm!
 
chào anh, về Gò Quao Kiên Giang thì anh giao hàng được chứ, mình sẻ mua 10-15 gà Đông Tảo và 10-15 gà móng Tiên Phong, xin liên lạc qua chuongdnguyen@hotmail.com, Thân.
 
Last edited by a moderator:
images
images
images
GaNha%20(10).JPG_thumb.jpg
 
Mình vừa đắt mua 9 chú gà này ông bạn up hình gà 1 tháng tuổi lên giúp với xem thế nào
 
đặc sản kinh bắc

<TABLE cellSpacing=3 cellPadding=3 width="100%" border=0 vAlign="top"><TBODY><TR><TD vAlign=top align=left width="100%">Bảo vệ nguồn gen gà Móng quý hiếm</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=left width="100%">

[FONT=times new roman, times, serif]Gà Móng - giống gà nuôi của làng An Mông (xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, Hà Nam) quý hiếm đến mức được ghi vào sách đỏ Việt Nam. Vài năm trở lại đây, tất thảy người dân Tiên Phong cùng nhau hợp sức bảo tồn nguồn gen thuần chủng của giống gà này, đưa chúng trở thành vật nuôi chủ lực góp phần phát triển kinh tế tại địa phương.



[FONT=times new roman, times, serif]“Ngoại bất nhập”<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>[/FONT]

[FONT=times new roman, times, serif]Năm 2003, một số cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Nam về làng An Mông (còn có tên là làng Móng), thấy ở đây có giống gà với ngoại hình và chất lượng thịt thơm ngon khác với những giống gà ta, liền lấy mẫu vật đem đi giám định tại Viện Chăn nuôi. Kết quả giám định cho thấy, đây là giống gà chưa từng được các nhà khoa học biết tới.[/FONT]

[FONT=times new roman, times, serif]Ngay sau đó, giống gà này được đặt tên là gà Móng, được xếp vào chủng giống vật nuôi quý hiếm, và trở thành loài gà nuôi duy nhất được đưa tên vào sách đỏ Việt <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:country-region><st1:place>Nam</st1:place></st1:country-region>.[/FONT]

[FONT=times new roman, times, serif]Ba phía được bao bọc bởi sông Châu, địa thế làng An Mông như một ốc đảo hình chiếc móng ngựa, giao thông với bên làng ngoài phải qua đò, cách trở đường xá nên việc du nhập các giống gà khác ít xảy ra. Nhờ vậy mà giống gà Móng không bị lai tạp, giữ được độ thuần chủng tuyệt đối đến tận bây giờ. Tuy năng suất không cao, nhưng chúng thích nghi tốt trong điều kiện nuôi thả ở vùng dâu và lúa này.[/FONT]

[FONT=times new roman, times, serif]Theo TS. Võ Văn Sự, trưởng khoa Động vật quý hiếm - Viện Chăn nuôi, trước đây người dân Tiên Phong chưa biết được sự quý hiếm của giống gà Móng, nên cũng như nơi khác, làn sóng chăn nuôi gà công nghiệp ào tới, khiến giống gà Móng bị mai một, rất ít hộ nuôi. Từ năm 2003, bảo tồn và phát triển giống gà Móng trở thành một chương trình bảo tồn gen vật nuôi quốc gia do Viện Chăn nuôi thực hiện.[/FONT]

[FONT=times new roman, times, serif]Lãnh đạo tỉnh Hà <st1:country-region><st1:place>Nam</st1:place></st1:country-region> đã chỉ đạo xã phải phát triển chăn nuôi gà Móng. Hội chăn nuôi gà Móng đã được thành lập tại xã Tiên Phong vào năm 2005, các thành viên muốn tham gia hội phải tuân thủ các tiêu chí: Số lượng chăn nuôi phải trên 50 gà mái, có chuồng trại đảm bảo quy trình kỹ thuật, phải tự lên kế hoạch phòng trừ dịch bệnh định kỳ. Mỗi thành viên tham gia đều được Hội Chăn nuôi gà Móng hỗ trợ 300 nghìn/năm để tu sửa chuồng trại, mua thuốc phòng trị bệnh cho gà. Nhiều quy định khe khắt được áp dụng triệt để: Trên địa bàn làng An Mông không được phép nuôi bất cứ một loại gà nào khác. Bến đò An Mông luôn có người giám sát, những chú gà “ngoại lai” xâm phạm vào làng sẽ bị huỷ ngay lập tức, để gà Móng thuần chủng không bị lai tạp, đồng thời cắt đứt hoàn toàn nguồn dịch bệnh lây lan từ bên ngoài.[/FONT]

[FONT=times new roman, times, serif]Nuôi gà Móng để thoát nghèo<o:p></o:p>[/FONT]

[FONT=times new roman, times, serif]Tại xã Tiên Phong hiện chỉ có duy nhất giống gà này, với tổng số lượng 13.000 con gà mái sinh sản. Bà Vũ Kim Mai, Chủ tịch UBND xã Tiên Phong cho biết: Toàn xã chỉ có gần 800 hộ gia đình, thì đã có hơn 700 hộ đang nuôi gà Móng. Thức ăn của gà Móng là những loại nông sản thông thường, dễ kiếm như thóc, ngô, bột sắn....[/FONT]

[FONT=times new roman, times, serif]thời gian nuôi gà, từ khi gà con nở đến lúc xuất chuồng mất khoảng 6 tháng, gà mái xuất chuồng đạt trọng lượng gần 3kg, gà trống đạt trọng lượng khoảng 3,5 kg. Giá bán gà Móng thương phẩm luôn cao hơn gà ta, hiện tại khoảng 80.000-85.000 đồng/kg. Nhiều người ở xã Tiên Phong đã chủ động đi tìm kiếm đầu ra, giao bán sản phẩm cho các khách sạn, nhà hàng ở <st1:place><st1:City>Hà Nội</st1:City>, <st1:country-region>Nam</st1:country-region></st1:place> Định. Với chi phí chăn nuôi mất khoảng 35 ngàn đồng/kg, nuôi 100 con gà thịt cho lợi nhuận bình quân 7,5 triệu đồng/6 tháng. Năng suất đẻ trứng của gà Móng đạt 80-100 quả/năm. Vì vậy, một gà mái đẻ cho lợi nhuận hơn 400 ngàn đồng/năm. Hàng trăm hộ gia đình nuôi gà Móng sinh sản với quy mô nhỏ, chỉ 25-50 con/hộ, nhưng hàng tháng đã có thu nhập 800.000-2.000.000 đồng.[/FONT]

[FONT=times new roman, times, serif]TS Võ Văn Sự, Trưởng Bộ môn Động vật quý hiếm và đa dạng sinh học - Viện Chăn nuôi cho biết: Khác với các giống gà ta, ống chân gà Móng tuy vẫn có màu vàng, nhưng giữa các kẽ móng lại có màu đỏ đặc trưng. Gà Móng có thân hình chắc khoẻ, nổi tiếng về năng suất cũng như chất lượng thịt. Khi chế biến, thịt gà Móng rất thơm ngon, dù gà béo nhưng không có mỡ, da rất giòn. Lúc nhỏ, gà có màu lông trắng, khi trưởng thành gà trống có màu lông nâu đỏ, đỏ tía (màu mã lĩnh); gà mái màu lông bạc.[/FONT]


[/FONT]
Viện chăn nuôi
(2008-09-06)



images
</TD></TR></TBODY></TABLE>
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD noWrap height=24>Quyết tâm bảo vệ đàn gà móng </TD></TR><TR><TD>Gà móng Tiên Phong là giống gà quý được ghi trong Sách Đỏ Việt <st1:country-region><st1:place>Nam</st1:place></st1:country-region> hiện đang được bảo tồn gen và phát triển tại xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà <st1:country-region><st1:place>Nam</st1:place></st1:country-region>. Tuy nhiên, đàn gà móng đang bị đe dọa bởi dịch cúm gia cầm.<o:p></o:p>
Chị Hoàng Thị Hưởng ở thôn An Mông 1 đang nuôi đàn gà móng trên 150 con, trong đó có 40 con mái mẹ cho biết. Khi được cảnh báo về nguy cơ dịch cúm, gia đình tôi đã chủ động tổng vệ sinh và năng cấp chuồng trại, đảm bảo giữ cho gà ấm trong mùa đông, mát trong mùa hè. Còn chị Lê Thị Thu thì không đợi đến lúc "mất bò mới lo làm chuồng": Đâu cứ đợi đến khi có dịch chúng tôi mới lo, bình thường để phát triển được giống gà này gia đình tôi đã phải thường xuyên làm công tác phòng dịch theo sự hướng dẫn của Hội Chăn nuôi.<o:p></o:p>
Một giống gà quý<o:p></o:p>
Gà móng Tiên Phong là loại gà hướng thịt có thân hình chắc khỏe, nổi tiếng về năng suất cũng như chất lượng thịt. Khi chế biến, thịt gà móng rất thơm, ngọt, ngon dù gà có béo nhưng không có mỡ, da rất giòn. Lúc nhỏ gà có màu lông trắng, khi trưởng thành gà trống có màu lông nâu đỏ, đỏ tía (màu mã lĩnh) đạt trọng lượng 4 - 4,5 kg: gà mái màu lông bạc, trọng lượng khoảng 2,5 - 3 kg, năng suất trứng đạt 80 - 100 quả/ năm. Khác với các giống gà ta là tuy ống chân gà móng có màu vàng, nhưng giữa các kẽ móng lại có màu đỏ đặc trưng (màu này bị mất đi sau khi chế biến) và có khả năng chống chịu bệnh tật tốt.<o:p></o:p>
Trước đây, vì chạy theo nuôi những giống gà công nghiệp năng suất cao nên một thời gian dài giống gà móng ở xã Tiên Phong bị mai một, rất ít hộ nuôi. Năm 2001, nhờ chương trình bảo tồn gen vật nuôi quốc gia và sự hỗ trợ của tỉnh Hà <st1:country-region><st1:place>Nam</st1:place></st1:country-region>, giống gà móng có điều kiện bảo tồn và phát triển. Hiện nhân dân ở cả 3 thôn trong xã Tiên Phong đều nuôi gà móng với tổng số 650/704 hộ nuôi, mỗi hộ nuôi trên dưới 20 con mái sinh sản, hộ nuôi nhiều khoảng 40 con. Hơn thế, để hỗ trợ hợp tác, giúp đỡ nhau về vốn, kỹ thuật, vật tư nhằm phát triển đàn gà móng, đồng thời bảo vệ lợi ích cho các hộ chăn nuôi gà, tháng 3/2005 Hội Chăn nuôi gà móng xã Tiên Phong chính thức ra đời, với 120 hội viên và 3 chi hội ở cả 3 thôn... Bên cạnh đó, Hội còn phối hợp với anh Hoàng Thế Tiến thành lập lò ấp trứng tập trung cho bà con trong xã với giá ưu đãi (400 đồng /con). Vì thế (nà đàn gà móng ở Tiên Phong ngày càng phát triển.<o:p></o:p>
Hiện trên địa bàn xã Tiên Phong chỉ có duy nhất giống gà này, đến nay cả xã đã có tổng số trên 13.000 con mái sinh sản. Bà Vũ Thị Kim Mai, Chủ tịch UBND xã cho biết: Gà giống bán khá chạy, hiện gà 25 ngày tuổi bán với giá từ 20.000 - 25.000 đồng /con nhưng cũng không đủ giống cung cấp cho thị trường. Do vậy, trên địa bàn xã không có gà thịt. Bình quân 1 con gà mái mẹ sau 1 năm có lãi tới 350.000 đồng. Bà Mai quả quyết: "Trước kia, trồng dâu nuôi tằm là thế mạnh thì nay phải là con gà móng. Cũng từ con gà mà Tiên Phong đã xoá được đói nghèo để vươn lên. Từ chăn nuôi gà đã đóng góp 25% thu nhập hàng năm của các hộ chăn nuôi, nhờ vậy thu nhập đầu người của Tiên Phong năm 2006 đã đạt 5, 4 triệu đồng".<o:p></o:p>
Quyết tâm bảo vệ đàn gà<o:p></o:p>
Mặc dù hiện nay dịch cúm gia cầm đang hoành hành tại nhiều tỉnh thành trong cả nước, trong đó có Hà Nam, nhưng người chăn nuôi ở Tiên Phong vẫn rất tự tin, bởi họ đã thực hiện một cách triệt để sự hướng dẫn của Hội Chăn nuôi về các biện pháp phòng dịch. Theo ông Hoàng Kim Tôn - Chủ tịch Hội Chăn nuôi xã Tiên Phong thì điều thuận lợi trong công tác bảo vệ đàn gà móng trước nguy cơ dịch cúm là các hộ chăn nuôi trên địa bàn xã cơ bản chăn nuôi với quy mô nhỏ. Tất cả các hộ chăn nuôi đều có chuồng trại, sân vườn và tường rào bảo vệ thoáng mát. Các đàn gà của mỗi hộ gia đình được tách biệt nên hiện tượng lây lan dịch cúm là rất khó. Không chỉ đàn gà của 14 hộ thuộc dự án bảo tồn gen mà đàn gà của tất cả các hộ chăn nuôi trong xã đều được tiêm phòng các bệnh như Newcatsle, tụ huyết trùng... định kỳ 3 tháng; một năm phun thuốc khử trùng tiêu độc 2 lần trên địa bàn toàn xã bằng nguồn kinh phí đóng góp của các hộ chăn nuôi.<o:p></o:p>
Như vậy, có thể nói nhận thức của người dân Tiên Phong trong việc bảo vệ đàn gà móng là rất cao. Vừa qua, 100% số gà trên địa bàn đều được tiêm phòng vacxin cúm gia cầm lần 1. Công tác tiêu độc khử trùng được thực hiện triệt để đối với tất cả các khu vực chăn nuôi. Các hộ chăn nuôi, sau khi tiêu độc khử trùng, đều rắc vôi bột, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Người dân tự tin là vậy, nhưng vấn đề đặt ra trong trường hợp xuất hiện dịch cúm gia cầm trên địa bàn xã thì phương án bảo vệ như thế nào? Do địa bàn nhỏ, nếu xảy ra dịch thì rõ ràng nguy cơ cả đàn gà móng của xã sẽ phải tiêu huỷ là rất cao. Như vậy, dù có quyết liệt bảo vệ đến đâu thì vẫn cần phải có một phương án bảo tồn giống gà quý hiếm này triệt để, hữu hiệu h[FONT='.VnTime'][FONT=.VnTime]¬n.<o:p></o:p>[/FONT][/FONT]
</TD></TR><TR><TD align=right>
Thanh Hội - Báo Nông nghiệp số 127 ra ngày 26/6/2007</TD></TR></TBODY></TABLE>
 
Hình như biendinhcong đăng tin chơi cho vui chứ buôn bán hợp pháp thì cần gì phải bí mật giá cả, phải không bà con?
 
Back
Top