Kĩ thuật nhân giống cua đồng

  • Thread starter suhaotl
  • Ngày gửi
Tôi ở Vĩnh Phúc. Hiện giờ tôi đang rất muốn nhân giống cua đồng. Bác nào có thể giúp tôi được không? cám ơn các bác rất nhiều!
 


KỸ THUẬT NUÔI CUA ĐỒNG<o:p></o:p>
(Somanniathelphusa sinensis)<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>​
Cua đồng thuộc lớp giáp xác, bộ 10 chân (Decapoda). Ở nước ta cua đồng thường gặp ở các thuỷ vực nước ngọt: ao, hồ, ruộng, sông, suối vùng đồng bằng, trung du và miền núi.<o:p></o:p>
Ở Lào, Campuchia và Hoa <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> (Trung Quốc) cũng gặp loài cua đồng. <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
I.Đặc điểm sinh học:<o:p></o:p>
Tập tính sống<o:p></o:p>
Cua đồng sống bò trên đáy và đào hang để sống hay chui rúc vào gốc cây, bụi rậm ở sông, rạch, đồng ruộng,... Cua có khả năng bò lên cạn và di chuyển rất xa.<o:p></o:p>
Tính ăn <o:p></o:p>
Cua đồng ăn tạp như tấm cám, lúa, rong, giáp xác, ốc, cá hay ngay cả xác chết động vật. <o:p></o:p>
Cua có tập tính trú ẩn vào ban ngày và kiếm ăn vào ban đêm. Nhu cầu thức ăn của chúng khá lớn nhưng chúng có khả năng nhịn đói 10 -15 ngày. <o:p></o:p>
Cảm giác, vận động và tự vệ <o:p></o:p>
Cua có đôi mắt kép rất phát triển có khả năng phát hiện mồi hay kẻ thù từ bốn phía và có khả năng hoạt động mạnh về đêm. Khứu giác cũng rất phát triển giúp chúng phát hiện mồi từ xa. Cua di chuyển theo lối bò ngang. Khi phát hiện kẻ thù, cua lẩn trốn vào hang hay tự vệ bằng đôi càng to và khỏe. <o:p></o:p>
Lột xác và tái sinh<o:p></o:p>
Quá trình phát triển cua trãi qua nhiều lần lột xác để lớn lên. Đặc biệt, trong quá trình lột xác cua có thể tái sinh lại những phần đã mất như chân, càng...Cua thiếu phụ bộ hay phụ bộ bị tổn thương thường có khuynh hướng lột xác sớm hơn nên có thể ứng dụng đặc điểm này vào trong kỹ thuật nuôi cua lột. <o:p></o:p>
Sinh trưởng của cua <o:p></o:p>
Tuổi thọ trung bình của cua từ 1 - 2 năm qua mỗi lần lột xác trọng lượng cua tăng trung bình 20-50%.<o:p></o:p>
Cua đực khác cua cái ở hình thái của phần bụng (thường gọi là yếm). Trứng cua nằm ở dưới yếm và nở thành cua con.<o:p></o:p>
Cua cái có 4 đôi chân bụng, cua đực có 2 đôi chân bụng biến thành chân giao cấu.<o:p></o:p>
Theo ước lượng sơ bộ thì sản lượng cua đồng ở Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> có khoảng hàng vạn tấn. Do hiện nay kỹ thuật canh tác mới, đã xây dựng thuỷ lợi, sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất lúa... đã làm giảm nguồn lợi cua đồng ở nhiều địa phương. <o:p></o:p>
II.Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm:<o:p></o:p>
2.1. Nuôi Ao<o:p></o:p>
<v:shapetype id="_x0000_t75" stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape id="_x0000_s1026" style="margin-top: 0.6pt; z-index: 1; left: 0px; margin-left: 0px; width: 186pt; position: absolute; height: 154pt; text-align: left;" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="Ảnh001" src="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CTuyen%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image001.jpg"></v:imagedata><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape>Có thể nuôi cua con thành thịt trong các dạng ao hồ riêng biệt hay nuôi kết hợp trong ruộng lúa với hình dạng và kích cỡ khác nhau. Tuy nhiên, một ao nuôi cua tốt nên có các đặc điểm như: gần sông, có nguồn nước dồi dào và dễ cấp thoát nước; nền đáy ao, hồ nên là loại đất thịt pha sét hay cát, không quá nhiều bùn nhão (lớp bùn không quá 20cm); đất và nước ít bị nhiễm phèn, pH nước từ 6.5-8.5 và nhiệt độ từ 28-32<sup>0</sup>C. <o:p></o:p>
Ao nuôi nên có diện tích từ 300-1.000m<sup>2</sup>, độ sâu 0.8-1.2 m với bờ bao có chiều rộng đáy 3m, mặt 1-1.5m và cao 1-1.5m và cao hơn đỉnh lũ ít nhất 0.5m. Xung quanh bờ phải rào kỹ bằng đăng tre, tấm nhựa, lưới cước...và đặt hơi nghiêng vào ao sao cho cua không thoát ra được. Ao có cống cấp và thoát để thuận tiện cấp thoát nước cho ao, trước cống nên có 2 lớp đăng tre hay lưới chắn cẩn thận, lớp ngoài nên đăng theo hình chữ V. <o:p></o:p>
Trong ao nên chất chà làm nơi trú ngụ cho cua khi lột xác tránh hao hụt do chúng ăn lẫn nhau. <o:p></o:p>
2.2. Nuôi trong ruộng lúa.<o:p></o:p>
Chọn ruộng có diện tích khoảng 0.5-1 ha, địa thế bằng phẳng. Cách rào chắn giống như nuôi cua trong ao. Tuy nhiên, nên đào nhiều mương dọc ngang trong ruộng để cua trú ẩn. Mương nuôi nên rộng từ 1.5-2m và sâu 0.8-1m. Diện tích mương bao chiếm khoảng 15 - 20% diện tích ruộng. <o:p></o:p>
Các cửa cống cấp thoát nước phải chắn bằng đăng tre hoặc lưới thích hợp, nền cống phải đầm chặt<o:p></o:p>
Trong ruộng nên chất chà làm nơi trú ngụ cho cua khi lột xác tránh hao hụt do chúng ăn lẫn nhau<o:p></o:p>
Hoặc nuôi đăng quầng trên ruộng theo địa hình cụ thể từng nơi, có thể theo hình vuông hay hình chữ nhật. Diện tích 0,5-1ha, mức nước sâu lúc cao triều từ 0,8-1m, lúc triều cạn phải bảo đảm tối thiểu một nửa diện tích vùng có mức nước sâu 20-30cm. Mép trên của lưới có tấm nilon cao 50cm để cua không bò trốn. Chân lưới cắm sâu xuống bùn 50-70cm. Mức nước sâu nên duy trì 0,8-1m. <o:p></o:p>
2.3. Cải tạo ao, ruộng nuôi:<o:p></o:p>
Trước khi nuôi 1-2 tuần, tiến hành chuẩn bị ruộng nuôi: tát cạn nước để diệt các địch hại của cua, bón vôi 7 – 10/100m<sup>3 </sup>. Nếu không tháo cạn được thì dùng dễ cây thuốc cá 1kg/100m<sup>3</sup> nước để diệt các địch hại của cua. Sau đó lấy nước sạch vào ao, ruộng nuôi. <o:p></o:p>
Ruộng nuôi cua nên sử dụng lúa cấy để tạo những khoảng trống cho cua di chuyển và tìm thức ăn được thuận lợi, trồng lúa kháng bệnh, thân lá cứng, không bị đổ ngã.<o:p></o:p>
2.4. Thả giống và chăm sóc<o:p></o:p>
Mùa vụ nuôi cua con thành cua thịt có thể quanh năm nhưng phổ biến nhất vào khoảng tháng 4-8 dl. Lúc này nguồn giống phong phú điều kiện môi trường nước tương đối thuận lợi cho nuôi cua. Những tháng mùa khô cũng có thể nuôi cua nhưng sự biến động lớn về nhiệt độ, môi trường nước ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cua. <o:p></o:p>
Hiện nay, nguồn giống nuôi chủ yếu là nguồn giống tự nhiên và do khai thác đánh bắt bằng nhiều hình thức khác nhau nên con giống thường hao hụt nhiều. Phương pháp vận chuyển chưa phù hợp cách tốt nhất là sử dụng bao bằng lưới cước và để cua đầy bao rồi buộc chặc để cua không cử động được tránh tình trạng chúng cắn lẫn nhau làm hao hụt nhiều.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<table class="MsoTableGrid" style="border: medium none; margin: auto 6.75pt; border-collapse: collapse;" align="left" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr style=""><td style="border: 1pt solid windowtext; padding: 0cm 5.4pt; width: 315pt; background-color: transparent;" colspan="3" valign="top" width="420">
Mật độ thả nuôi<o:p></o:p>
</td></tr><tr style=""><td style="padding: 0cm 5.4pt; border-width: medium 1pt 1pt; border-style: none solid solid; border-color: rgb(236, 233, 216) windowtext windowtext; width: 97.2pt; background-color: transparent;" valign="top" width="130">Ao (con/m<sup>2</sup>)<o:p></o:p>
</td><td style="padding: 0cm 5.4pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: rgb(236, 233, 216) windowtext windowtext rgb(236, 233, 216); width: 109.8pt; background-color: transparent;" valign="top" width="146">Ruộng (con/m<sup>2</sup>)<o:p></o:p>
</td><td style="padding: 0cm 5.4pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: rgb(236, 233, 216) windowtext windowtext rgb(236, 233, 216); width: 108pt; background-color: transparent;" valign="top" width="144">Thời gian nuôi<o:p></o:p>
</td></tr><tr style=""><td style="padding: 0cm 5.4pt; border-width: medium 1pt 1pt; border-style: none solid solid; border-color: rgb(236, 233, 216) windowtext windowtext; width: 97.2pt; background-color: transparent;" valign="top" width="130">
10 - 15<o:p></o:p>​
</td><td style="padding: 0cm 5.4pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: rgb(236, 233, 216) windowtext windowtext rgb(236, 233, 216); width: 109.8pt; background-color: transparent;" valign="top" width="146">
5 - 7<o:p></o:p>​
</td><td style="padding: 0cm 5.4pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: rgb(236, 233, 216) windowtext windowtext rgb(236, 233, 216); width: 108pt; background-color: transparent;" valign="top" width="144">
5 -6 tháng<o:p></o:p>​
</td></tr></tbody></table>
<o:p></o:p>
* Chọn giống:<o:p></o:p>
Nên chọn những con giống khoẻ mạnh còn đầy đủ càng và chân, màu sắc tươi sáng, không bị đóng rong, có thể chọn những con cua đực nuôi để tăng năng suất và giá trị thương phẩm<o:p></o:p>
Khi nuôi cua trong ruộng lúa, có thể nuôi theo dạng luân canh vào mùa nước nổi hoặc nuôi xen canh <o:p></o:p>
Nuôi xen canh cần thả giống vào mương bao nuôi tạm trước khi lúa đã tốt thì tăng nước lên ruộng để cua lên ruộng tìm thức ăn. <o:p></o:p>
Nên thả cua khi nhiệt độ, độ phèn ... nằm trong khoảng thích hợp, tiến hành thả cua lúc trời mát và nên thả trên mé bờ để cua tự bò xuống nước.<o:p></o:p>
* Chăm sóc:<o:p></o:p>
Cua đồng là lòai ăn tạp thiên về động vật. Về cơ cấu thành phần thức ăn nuôi cua nên thực hiện nguyên tắc vừa thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng của cua vừa phải giảm giá thành, tìm nhiều cách giải quyết thức ăn nuôi cua. <o:p></o:p>
Thức ăn cho cua thịt rất đa dạng bao gồm: cá tạp, tôm còng, ốc, rau, khoai lang, khoai mì,...Nên dùng loại thức ăn chế biến, loại đã chế biến thành hạt vừa có chất lượng dinh dưỡng cao, vừa không gây ô nhiễm môi trường. <o:p></o:p>
Tỷ lệ cho ăn khoảng 5-8% trọng lượng cua và được chia làm hai lần trong ngày, sáng sớm 20 40% và chiều mát cho ăn 60 – 80% tổng lượng thức ăn hàng ngày, thích hợp nhất là cho cua ăn lúc nước lớn. Thức ăn phải còn tươi tốt, không sử dụng thức ăn đã bị mốc hoặc ôi thiu.<o:p></o:p>
Cần cố định điểm cho ăn, cứ 1.00m<sup>2</sup> ruộng có từ 5 – 7 chổ cố định để kiểm tra. Thức ăn được rải đều trên ruộng nuôi.<o:p></o:p>
Cần căn cứ vào thời tiết, nhiệt độ, tình hình ăn mồi của cua để điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày một cách linh hoạt.<o:p></o:p>
Tiến hành thay nước hàng ngày khoảng 30-50% để giữ môi trường trong sạch. Hạn chế sử dụng nông dược khi nuôi cua trong ruộng lúa. Điều chỉnh lượng nước trong ruộng thường xuyên cao từ 15 – 20 cm.<o:p></o:p>
Có thể bổ sung thêm cỏ, rau muống, bèo,...vào ruộng để làm nơi trú ẩn, làm thức ăn bổ sung cho cua và hạ nhiệt.<o:p></o:p>
Thường xuyên kiểm tra đề phòng chỗ rách của lưới để kịp thời khắc phục tránh thất thoát do cua bò ra ngoài. Điều chỉnh các yếu tố ôxy hòa tan, nhiệt độ, độ pH khi môi trường nước thay đổi. <o:p></o:p>
III. Thu hoạch<o:p></o:p>
Khi cua đạt kích thước thương phẩm hoặc giá cao có thể thu hoạch. <o:p></o:p>
Thu tỉa bằng cách đặt lờ, lợp, chà mùn và tát cạn bắt bằng tay nếu thu toàn bộ. <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Phạm Hoàng Dũng


* Note: bạn phải tìm kiếm trong diễn đàn trước rùi hãy hỏi nha.

http://agriviet.com/home/showthread.php?t=21646&highlight=cua+đồng
 
Theo như mình hiểu thì bác ấy hỏi cách nhân giống chứ hok phải cách nuôi hay chăm sóc cua thịt. Bạn biết cách nhân giống thì giúp bác ý. MÌnh cũng quan tâm nhiều và cũng đọc nhiều nhưng chưa tìm đc tài liệu về cua đồng nhiều, nhát là việc cho sinh sản.
 
ỐI giời ơi cua đồng.
Nói thật ra cua đồng rất dể nuôi, nhưng rất khó giử đầu con, không phải chúng thoát ra mà là chúng xử thịt lẩn nhau lúc lột xác. ace có nuôi hãy lưu ý điều này, nếu khắc phục được thì nuôi cua thành công đó, còn nuôi với mật độ thưa, rất thưa thì có thể tàm tạm
Mình kể cho các bạn nghe 1 câu chuyện làm giàu hụt
Vào tháng 8 năm 2009 , là tháng nước lủ, mình về Mộc Hóa tìm đến 1 người bạn rủ nhau làm giàu, bằng cách nuôi cua đồng
Mình sơ tính cho bạn mình nghe thế nầy đây,. Tháng này nước lủ tại Mộc Hóa cua đồng với giá trên dưới 1.000đ/kg.Nếu mình chịu chơi thì chiều chiều đến bến kinh, gặp mấy anh em đi làm cá bằng lợp, lờ, dớn....Mang theo 1 vài xị đế rai rai với mồi có sẳn cá, rắn, lươn rồi xin cua về tha hồ mà nuôi
Đó là đầu vào rất dể, đầu ra còn dể hơn, đến tháng gần tết hoặc qua tết TA nước khô cạn ở Sài Gòn cua đồng 20.000 đến 30.000 đồng /kg mình vớt lên bán thế là lời no, tính ra 1kg lời 19.000d- 29.000đ trung bình 24.500d/kg. Trừ công vận chuyển và thức ăn ra thì vẩn còn lời to
Thức ăn à, dể thôi mùa nước cạn, cá tạp cạn ở đây không quá 5.000d /kg, hay chúng ta cho ăn, khoai mì, xác mì, đầu ruột cá ... quá rẻ, tiền thức ăn chi qua lượng tăng trọng của cua, trọng lượng ban đầu mình giử y, để chờ chênh lệch giá, thế là làm giàu quá dể rồi hehe
Thế là cùng nhau mua đăng tre quay 1 mảnh ruộng 1 công, rồi thả 1.000kg cua, nếu năm nay làm được thì sang năm mình tăng lên mấy mẩu ruộng để nuôi cua luôn ,lớp mua, lớp đi nhậu rồi xin, vốn con giống không lo vì còn thua tiền nhậu mà.
Thế là ngày nào tui và anh bạn cũng hớn hở trong lòng,tính là đến tết mình sẽ đi chơi nơi thị thành cho đã đời, và biết đó đây với bà con he he quá đã rồi
Nhưng rồi !!!!! cũng đến ngày đó, eo ơi nước khô cạn rồi mà cua thì chỉ có mấy con bò le ngoe thôi, kiểm tra rào, tre đăng, bờ bọng thì rất kiên cố, không có lối thoát
Ối giời ơi !!!!! chúng xử thịt lẩn nhau từ lúc nào không hay, chỉ gom lại còn không được trăm ký, tui chạy mất dép luôn và giao hết cho bạn tôi, cho đến nay mùa mưa đến mùa nước lủ sắp về, không biết tui còn bàn với bạn tui cách làm giàu cách nào nửa đây
Đây là yếu điểm của tui trong nghề nuôi dưỡng cua đồng. Xin ace nào có kinh nghiệm, hãy chỉ cho tui khắc phục sự cố trên thành thật biết ớn
 
Thực ra ở Nam thì cua rẻ còn ngoài BẮc em giờ nông thôn còn 100k 1kg nói chi thành thị. Em thấy ng ta nuôi nhiều lắm, mỗi lần chở toàn mấy bao tải lận. Cũng muốn nuôi lắm vì đầu ra thì thỏa mái( cả làng em làm nghề buôn cá đi HN) thấy dể nuôi định kiếm giống mà hok ai cung cấp, con cua bắt ngoài đông về nuôi thì hok thich lắm vì nó cũng to rồi nuôi hok đc mấy. Trong khi đó muốn chủ động con giống thì hok biết cách, ai biết vô chỉ dùm anh em nha.Thanks
 
cua đồng gì mà 100k/kg dữ trời....cua đồng trong nam thường dùng để làm 3 khía phải không mấy bác....
 
cua đồng gì mà 100k/kg dữ trời....cua đồng trong nam thường dùng để làm 3 khía phải không mấy bác....
Cua đồng trong Nam , dùng nhiều nhất trong bún riêu, chả cua, cua rang me...
 

Thực ra ở Nam thì cua rẻ còn ngoài BẮc em giờ nông thôn còn 100k 1kg nói chi thành thị. Em thấy ng ta nuôi nhiều lắm, mỗi lần chở toàn mấy bao tải lận. Cũng muốn nuôi lắm vì đầu ra thì thỏa mái( cả làng em làm nghề buôn cá đi HN) thấy dể nuôi định kiếm giống mà hok ai cung cấp, con cua bắt ngoài đông về nuôi thì hok thich lắm vì nó cũng to rồi nuôi hok đc mấy. Trong khi đó muốn chủ động con giống thì hok biết cách, ai biết vô chỉ dùm anh em nha.Thanks
Vậy người ta nuôi giống từ đâu hả bác?

cua đồng gì mà 100k/kg dữ trời....cua đồng trong nam thường dùng để làm 3 khía phải không mấy bác....
Con 3 khía là con còng đó bác, khác với con cua đồng. Nó như con cua vậy, nhưng đen mun. Món thường thấy bán trong SG là mắm còng đó.
 
Món bún riêu ở Sài Gòn ,Hà Nội,và một số nơi khác bán ngoài chợ thực chất rất ít nơi bán riêu cua đồng xịn . Mà món bún đó là món bề bề ,cà khé BIển . Được các cơ sở xay ra lấy nước và lấy Váng bán dưới cái tên bún cua đồng .... Bác Exciter là dân biển chắc hiểu được giá trị của cà khé ,bề bề tạp ...
 
Cua đồng ngoài Bắc 100k mà bác, HN hiện giờ 130k, ai ở Bắc lên tiếng dùm em phải hok? em cũng mới mua về ăn cách đây hok lâu, 130k 1kg cua bé tý như ngón chân cái với tay cái.
---------------
Vậy người ta nuôi giống từ đâu hả bác?


Con 3 khía là con còng đó bác, khác với con cua đồng. Nó như con cua vậy, nhưng đen mun. Món thường thấy bán trong SG là mắm còng đó.
giống em thấy nói ở Ninh Bình và Hà Tây cũ nuôi nhiều lắm, nhưng chưa đi khảo sát đc.:angry:
 
Last edited by a moderator:
riêu cua nói chung thì đều là họ nhà cua-còng(họ nhà này thì nhiều chủng loại lắm) dc xay nhuyễn và chế biến lên thôi...tùy vùng miền mà người bán họ chọn loại cua hay còng có giá thành rẻ nhất,như vậy mới lãi cao chứ...bất cứ loại nào nấu riêu cũng ngon cả,miễn sao người chế biến giỏi thì tuyệt cú mèo ah...
 
Last edited by a moderator:
ỐI giời ơi cua đồng.
Nói thật ra cua đồng rất dể nuôi, nhưng rất khó giử đầu con, không phải chúng thoát ra mà là chúng xử thịt lẩn nhau lúc lột xác....
Chứ không phải bị kẻ khác xử như lời bài vọng cổ Lòng dạ đàn bà hả bác XV.
 
Con 3 khía là con còng đó bác, khác với con cua đồng. Nó như con cua vậy, nhưng đen mun. Món thường thấy bán trong SG là mắm còng đó.

Con Ba-khía và con Còng khác nhau đó Trường Giang!
Còng màu lợt, nhỏ con. Còn một giống Còng nữa cũng nhỏ con, mình dài là Còng Vó, màu sặc-sỡ. Hai con nầy sống trên bãi. Con Rạm lớn hơn, tròn như đồng-tiền, mình dẹp, bơi giỏi, sống bám vào cây, cọc, chà giữa sông. Con Rạm đem ram, chấy mỡ giòn rụm, khỏi chê! Con Ba-khía thường bắt được ở các bụi dừa nước ven sông. Dáng như Cua đồng, mình tròn, càng ngoe tròn. Nhưng hai con nầy hoàn-toàn không có bà con gốc rễ gì với nhau hết. Cua đồng màu đồng đen; Ba-khía màu lợt hơn, phần dưới càng và bụng Ba-khía có màu tím. Điểm khác biệt nổi bật là : Cua đồng sống ở nước tĩnh (ao, hồ, ruộng), trong khi Ba-khía sống ở nước động (sông, rạch).

Chứ không phải bị kẻ khác xử như lời bài vọng cổ Lòng dạ đàn bà hả bác XV.

Đọc câu nầy của tranvi, mà tui cứ sờ gáy hoài... Thì cũng ngán chứ !(Cầu xin cho mấy Bà, mấy Cô đừng đọc câu nầy!).

Anh Xuân-Vũ đừng có la trời nữa, tranvi "hù" mình, nhưng mà như vậy lại làm nãy ra tính tò-mò :
- Bà con nào biết được nói dùm : Cua Đực và Cái "lột" cùng ngày hay khác ngày ?
Anh Xuân-Vũ có dịp cũng hỏi dùm, sau đó mình..... tính tiếp.
Hì hì...
 
Last edited:
:D Vậy mà trước giờ cháu cứ tưởng nó là 1! Còn có 1 con cũng nhí nhí như cua đồng, nhưng sống ở biển, gọi là dã tràng
12-1.jpg

Bác nào ở miền biển, cho hỏi, có nấu nướng được món gì không nhỉ?
riêu cua nói chung thì đều là họ nhà cua-còng(họ nhà này thì nhiều chủng loại lắm) dc xay nhuyễn và chế biến lên thôi...tùy vùng miền mà người bán họ chọn loại cua hay còng có giá thành rẻ nhất,như vậy mới lãi cao chứ...bất cứ loại nào nấu riêu cũng ngon cả,miễn sao người chế biến giỏi thì tuyệt cú mèo ah...
Theo tôi biết, mùi riêu cua đồng có mùi đặc trưng, ng sành ăn họ sẽ nhận biết được. Nhưng thời buổi thị trường, riêu cua còng... chung quy bà con gốc rễ họ giáp xác gì nấu cũng tốt. Chứ trong SG, bún riêu là món bình dân rẻ tiền, miếng riêu làm từ trứng vịt đã là quý! Muốn ăn riêu cua đúng chất thì mua về tự làm thôi.
 
:D Vậy mà trước giờ cháu cứ tưởng nó là 1! Còn có 1 con cũng nhí nhí như cua đồng, nhưng sống ở biển, gọi là dã tràng
12-1.jpg

Bác nào ở miền biển, cho hỏi, có nấu nướng được món gì không nhỉ?
con dã tràng ở quê em còn gọi là còng gió(vì chúng chạy rất nhanh,nhanh nhất trong các loài cua-còng ở xứ biển quê em...)chúng thường sống ở các bãi cát ven biển...loài này chạy nhanh và đào hang rất sâu nên rất khó bắt được chúng nếu không biết cách...muốn bắt chúng được nhiều và dễ dàng thì phải chờ trời tối,khi chúng ra khỏi hang tìm thức ăn...cần có hai người + 1 cái đèn pin + 2 cái nắp xoang...loài còng này khi nghe tiếng gõ phát ra từ kim loại là đứng im không cục cựa...cứ thế 1 người gõ,1 người rọi đèn và nhặt còng thôi...đặc biệt loại còng này nấu cháo cực ngon,là 1 đặc sản của quê em đó...
 
A, cám ơn Exciter, vậy là mỗi miền gọi mỗi khác. Nguyên vùng Cam-ranh, Thành-Xương, Bình-Ba, Bình-Hưng, Vĩnh-Hy thì rất nhiều con dã-tràng. Không biết bên Ba-Ngòi dọc Mỹ-Ca lên cây-số 9 có đât thịt để cho con còng màu (đủ màu), dọc bờ biển đất sình miền Nam gọi là Còng Vó không? Loại còng nầy khi nào chạy thì thôi, nhưng khi ngừng lại thi cất 2 càng lên (cất vó). Hai càng nầy lớn bằng thăn mình, dùng để ... oánh lộn.

Con dã-tràng lớn chỉ bằng hạt đậu nành, tôi chưa được ăn, mong rằng sẽ có dịp thử. Biết thêm một điều hay.Cám ơn Exciter.

Trong hình Trường Giang đưa lên, cạnh con dã-tràng có mấy viên tròn tròn, đó là mấy viên cát. Nước trên bãi vừa rút xuống, dã-tràng móc cát đào hang, cát vò thành viên mang lên khỏi hang, vậy rồi một vài phút sau, nước tràn lên xoá sạch. Trường Giang có đi tán đào, nhớ đừng bỏ hình con dã-tràng trong túi nha ! Bởi :

Dã-tràng xe cát biển Đông
Nhọc-nhằn mà chẳng nên công cán gì !


(Không biết có ai... phản-đối không ?)
Thân.
 
Last edited:
Đang vấn đề cua đồng mà các bác cứ nói về còng với dã tràng:L huhu
 
Hiện giờ theo em biết thì trường Đại học Cần Thơ đang nghiên cứu tạo nguồn giống cua đồng. Nhưng nghe mấy thằng bạn làm bên đó nói cách làm cũng công phu lắm, rườm rà nhiều khâu.... Chắc cũng giống như đề tài tạo giống lươn mà em có tham gia. Lươn sinh sản dc nhưng rất nhiều khâu nên chuyển giao rất khó.
Hiện em đang theo dõi cua sinh sản tự nhiên như thế nào? Có bà con nào biết nhờ chỉ bảo giúp với...
 
Cua đồng lạ tấn công ruộng lúa vùng cao

Cua đồng lạ tấn công ruộng lúa vùng cao, Bác nào có ý định nuôi. Xin cảnh giác, cảnh giác, cảnh giác ....
======================
<TABLE class=vivamain45 id=vivamain45 cellSpacing=0 cellPadding=0 border=0><TBODY><TR><TD style="PADDING-RIGHT: 5px"><TABLE id=AvatarTable cellSpacing=3 cellPadding=0 width=1 align=left border=0><TBODY><TR><TD vAlign=top align=left>
45171284-cua.jpg
</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=left>Con cua lạ (ảnh: T.Tr)</TD></TR></TBODY></TABLE>Những con cua đồng to lớn khác thường ở xã Tân An, huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai ban đầu làm nông dân ở đây thích thú bởi chúng được xem như một nguồn lợi trời cho. Chúng phát triển rất nhanh, có khi kéo đi cả đàn, nhìn rất thích. Và không bao lâu sau đó, những con cua này đã bị nông dân xem là... "giặc"!


Những con cua khác thường
Lúc chúng tôi tới nhà anh Trần Đình Phương, trời đã xế bóng. Anh Phương quay ra cửa gọi: "Có đứa nào ngoài đó chạy ra đồng moi mấy con cua đưa về đây cho mấy ông nhà báo coi". Hai thanh niên chạy vụt đi. Chừng 30 phút, hai người đã quay về với bọc cua khoảng 1 ký trên tay.
Con cua to nhất trong đám cua đồng bình thường cũng chỉ là "em út" trong đám cua lạ này. Có người đã bắt được con lớn như con ghẹ. Cua đồng bình thường phải từ 40-60 con/ký nhưng loại cua này trung bình 12-20 con đã đạt 1 ký. Mùa sinh sản của chúng thường là những tháng 4, 5, 9, 10. Chừng hơn hai tháng là chúng trưởng thành. Chúng đào những hang sâu, chi chít trên bờ ruộng. Trời mưa, chúng kéo nhau ra từng đàn. Những tay bắt cua thiện chiến không cần quá ba mươi phút đã bắt được 4-5 kg cua. Bác Phạm Văn Dự - một lão nông ở đội 3, thôn Tân Hội quả quyết: "Sống ở đồng đất này hơn ba chục năm, chưa bao giờ tôi thấy giống cua to lạ lùng như thế".
Ở đồng Tân Hội, giống cua lạ này thì chỉ mới xuất hiện hơn một năm nay. Nó là cua đồng bình thường biến dạng hay từ đâu tới? Không ai biết được. Có người nói đã thấy nó sống trong hồ nước thải của Nhà máy Mì liên doanh Việt Thái (TAPIOCA). Có thông tin cho rằng nhà máy đã mua giống cua này từ nước ngoài thả vào các hồ nước thải để chống ô nhiễm môi trường. Chúng tôi đã gọi điện đến ông Trần Ngọc Lý - Giám đốc nhà máy và ông Lý quả quyết là không có chuyện như thế.
Một giống "giặc" mới
Cua lạ tuy chưa được cơ quan chức năng phân tích chất lượng thịt hoặc độc tố nhưng bà con ở đây vẫn dùng làm thực phẩm. Mọi người đều nhận xét giống cua lạ tuy nhiều thịt nhưng không béo và ngon bằng cua đồng bình thường...
Cái đáng lo trước mắt là giống cua này tuy không ăn thân lúa như ốc bươu vàng mà cắn để mài... càng! Cây mạ lên chừng nào, chúng cứ theo mực nước mà "mài" đến đó. Trên cánh đồng Tân An, khu vực nhiều cua nhất có lẽ là khu Hồ Chứa. Ở đây, lúa nhà ai cũng bị giống cua này xén theo kiểu "gọt đầu". Điển hình nhất là hộ ông Ba Minh. Cua lạ đã xén gọn của ông khoảng 200m2 lúa mới sạ. Không thể khống chế nổi, cuối cùng ông phải để đất không. Bà con nông dân ở đây đều nói rằng họ sợ chuột không bằng... sợ cua. Chuột thì có rất nhiều cách diệt trừ nhưng cua thì ngoài cách nhặt, chưa ai nghĩ ra cách gì khác.
Hiện hầu hết trên những cánh đồng của huyện Đăk Pơ, nông dân đã phát hiện sự xuất hiện giống cua lạ này. Đề nghị các cơ quan chức năng sớm có biện pháp bảo vệ ruộng lúa cho nông dân.
T.TR


</TD></TR><TR><TD align=right>Việt Báo<SCRIPT language=JavaScript type=text/javascript>//<![CDATA[showsource("7");//]]></SCRIPT> (Theo_Thanh_Nien)


</TD></TR></TBODY></TABLE>
Nguồn: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Cua-dong-la-tan-cong-ruong-lua-vung-cao/45171284/157/
 


Back
Top