Kỹ thuật nuôi dòi làm thức ăn chăn nuôi

Nguyên văn "Nuôi dòi quá dễ, rất ít tốn kém, chu kỳ ngắn. Cứ 2.000g phân tươi có thể sản xuất 500g dòi. 1m3 lồng có thể sản xuất 150g dòi/ngày. Nếu dùng lồng nuôi 3 tầng, trong 10 tháng, mỗi ngày có thể thu được 20-25kg dòi. Giá thành 1 kg dòi sống chưa tới 500 đồng. Nếu tính quy đổi 4kg dòi sống thành 1kg bột cá, thì giá thành không bằng 30% bột cá"

Các bác có biết ở đâu bán giòi (dòi) chỉ cho em với ạ? Em ở Hà Nội, có trang trại,cần nguồn cung cấp giòi để làm thức ăn cho gia cầm ạ!

Kỹ thuật nuôi dòi làm thức ăn chăn nuôi


Nuôi dòi quá dễ, rất ít tốn kém, chu kỳ ngắn. Cứ 2.000g phân tươi có thể sản xuất 500g dòi. 1m<sup>3</sup> lồng có thể sản xuất 150g dòi/ngày. Nếu dùng lồng nuôi 3 tầng, trong 10 tháng, mỗi ngày có thể thu được 20-25kg dòi. Giá thành 1 kg dòi sống chưa tới 500 đồng. Nếu tính quy đổi 4kg dòi sống thành 1kg bột cá, thì giá thành không bằng 30% bột cá.


Ấu trùng của ruồi, nhặng gọi là dòi. Dòi sử dụng thức ăn là phân tươi của vật nuôi, sinh sản cực nhanh, nuôi nhân tạo rất đơn giản, bà con nhà nông đều có thể tự làm.
Thành phần dinh dưỡng trong dòi rất phong phú: protein thô 56-63% (bình quân 59,5%), chất béo thô 13%, tro 7%, đường 3,1% là thức ăn giàu protein, thành phần dinh dưỡng ngang ngửa với bột cá Pêru. Dòi tươi sống có hàm lượng protein 15%, chất béo thô 5,8%, đủ chất dinh dưỡng làm thức ăn nuôi trực tiếp cho lợn, gà, vịt, cá, đồng thời là thức ăn sống tốt nhất, có giá thành thấp nhất để nuôi các động vật đặc sản như tôm, cua, cá trình, lươn, ếch, cá song, ba ba, rùa…
Nuôi dòi quá dễ, rất ít tốn kém, chu kỳ ngắn. Cứ 2.000g phân tươi có thể sản xuất 500g dòi. 1m<sup>3</sup> lồng có thể sản xuất 150g dòi/ngày. Nếu dùng lồng nuôi 3 tầng, trong 10 tháng, mỗi ngày có thể thu được 20-25kg dòi. Giá thành 1 kg dòi sống chưa tới 500 đồng. Nếu tính quy đổi 4kg dòi sống thành 1kg bột cá, thì giá thành không bằng 30% bột cá. Có một gia đình nông dân, dùng lồng tre nuôi dòi, với 14 lồng mỗi ngày sản xuất được 30kg dòi sống, đủ nuôi 1.000 con ba ba. Nếu nuôi dòi trở thành một chuỗi sinh học để sản xuất thức ăn, giá thành nuôi ba ba giảm gần một nửa, năng suất lại tăng gấp bội.
Nuôi dòi có 2 khâu quan trọng: nuôi ruồi bố mẹ và gây nuôi dòi thành phẩm, kỹ thuật khác nhau nhiều. Nhưng nuôi dòi chỉ để làm thức ăn thì không cần nuôi ruồi bố mẹ, mà sử dụng ruồi bố mẹ trong thiên nhiên để đẻ trứng, rồi nuôi thành dòi, đỡ tốn kém hơn nhiều.

Trích đoạn :
Thùng Bug Barrack kích thước 240x80x40cm, hoạt động được hơn nửa tháng nay:





Thức ăn là phân bò tươi và hỗn hợp hèm-xác mì. Mỗi ngày cho vào khoảng 15.000 con giống (ấp từ 30 ổ trứng trong 7 ngày). Từ vài ngày nay đã bắt đầu cho thu hoạch khoảng 500-600g/ngày. Nhộng đen thu được có kích thước nhỏ, có lẽ do thùng nuôi còn trong quá trình ổn định và mình cũng cho tụi nó ăn chưa đủ. Mỗi ngày mình hớt bớt lớp dư chất trên cùng để lọc đem bón rau, và giúp giữ cho lớp dư chất trong thùng không dày lên quá nhanh, chỉ ở mức trên dưới 20cm.
Khi thùng hoạt động ổn định mình sẽ thông báo tiếp.

@ANH AQ101: Mai hay mốt em post hình cách gắn bìa cac tông thu trứng nhé.

Hai chuồng lưới. Một nửa lộ thiên, một nửa có tôn che mưa nắng. Mỗi chuồng có kích thước khoảng 2x4x2m. Kéo ống tưới phun sương (dùng béc tưới lan). Khi có nắng thì tưới 2h một lần, mỗi lần vài chục giây, làm đọng nước trên lá và vách lưới để ruồi uống và làm tăng độ ẩm bên trong.

Hướng nào có gió lùa phải che bớt lại, hạn chế ruồi đẻ lung tung trên vách lưới, góc lưới.


Trong chuồng cần trồng cây để có chỗ ruồi đậu và ổn định độ ẩm.

Thùng chứa nhộng đen (80x80x40cm), được che mưa che nắng tuyệt đối, mỗi ngày cho vào đó 1kg nhộng đen.

Xô thu trứng: chứa những thứ bốc mùi càng hôi càng tốt (ruột, đầu cá, máu heo, đầu tôm, phân heo...), treo các mảnh cac tông lên vách xô, cách lớp rác bên dưới khoảng 5cm. Trứng được thu hằng ngày vào chiều tối, cho vào hộp nhựa phun ẩm trong 40-45h sau đó cho vào thùng chứa thức ăn. Sau 5-6 ngày mới trút vào bể nuôi (đang nuôi ấu trùng). Nếu trứng chưa nở mà trút vào bể nuôi, ấu trùng trong đó sẽ xơi luôn trứng.
 


Last edited by a moderator:
cái bạn coi kô pải rlđ nhé đó là nhặng xanh nhé và nhặng xanh chỉ ăn cá thôi nhé đừng lầm với giống ruồi lính đen nhé bạn.
đã nói rồi bạn cần thì nt mình nhé mình sẽ nói bạn bít và làm 1 cách dễ dàng hơn nhìu.
---------------


còn tôi h đang tìm một hướng đi để phát triển một cách bền vững và nếu tôi làm ăn thành đạt thì tôi mong muốn giúp đỡ nông dân nước mình thoát cảnh nghèo mà thôi. h tôi đang học cách nuôi vịt và chuyên vịt dùng phân vịt nuôi lại dòi rlđ và ruồi nhà khi nào phát triển đầy đủ thì tôi sẽ chụp hình up lên cho các bạn thấy vì hiện h tôi mới về làm được chưa đến 1 tháng nên mọi cái mới là khởi đầu àh nên chưa có nhìu vì vậy ko thể chụp đc gì. kinh nghiệm về nuôi dòi thì tôi tích lũy đủ rồi h là lúc làm để phát triển lên
---------------
cái tên speedstar đó nha ở hcm mà kô ra gặp a e sao? t7 này mình và văn tú, đặng huệ trên diễn đàn này đều ở hcm hẹn nhau ra quán nói chuyện mình sẽ mang con rlđ cái mà mình bắt đc và ấu trùng rlđ ra cho a e coi và hướng dẫn a e làm. bạn có muốn ra kô?

Chào anh Anhmytran, theo dõi diễn đàn này cả tháng nay, hôm nay đọc lại thì thấy ý tưởng dùng phân vịt để nuôi ấu trùng của rất thú vị.
Em đã nuôi vịt hơn 1 tháng nay, lần đầu tiên nuôi, em nuôi nhốt và dùng trấu lót nền, phải nói vấn đề vệ sinh nền hàng ngày khá mất thời gian. Càng lớn phân vịt càng nhiều và thu hút rất nhiều ruồi, vệ sinh chuồng khiến em khá đau đầu. Nhưng khi vệ sinh em phát hiện thấy rất nhiều dòi. Em để thử 3 ngày không vệ sinh nền chuồng xem sao thì thấy vịt sục mỏ xuống trấu ào ào để kiếm ấu trùng.
Và em nghĩ mình đã phát hiện một ý tưởng rất giá trị, đó là dùng phân vịt nuôi dòi như anh. Em đã thử làm thí nghiệm, phân vịt sau khi thu dọn đưa ra ô nuôi thử rộng 9 m2 và dùng cám gạo rắc lên bề mặt để thu hút ruồi vào đẻ, sau 5 ngày nuôi, kết quả hết sức bất ngờ, lượng dòi thu được lên tới 14 kg. Dòi thu được trộn với cám gạo, vịt ăn hết, nói hơi ngoa một chút: đến một hạt cám gạo cũng không còn.
Điều rất hay nữa là, phân vịt sau khi dòi phân huỷ thì đưa vào cho trùn quế ăn, chúng tập trung ăn rất tốt và ăn lâu hơn phân bò.
Em đang chuẩn bị chuồng trại để lứa sau sẽ nuôi dòi làm thiwsc ăn cho vịt và gà, tuy nhiên em vẫn còn một số điều chưa hiểu lắm.
Không biết sau 5 năm anh đã phát triển ý tưởng này thế nào rồi, có thể tư vấn giúp em được không?
 


Chào anh Anhmytran, theo dõi diễn đàn này cả tháng nay, hôm nay đọc lại thì thấy ý tưởng dùng phân vịt để nuôi ấu trùng của rất thú vị.
Em đã nuôi vịt hơn 1 tháng nay, lần đầu tiên nuôi, em nuôi nhốt và dùng trấu lót nền, phải nói vấn đề vệ sinh nền hàng ngày khá mất thời gian. Càng lớn phân vịt càng nhiều và thu hút rất nhiều ruồi, vệ sinh chuồng khiến em khá đau đầu. Nhưng khi vệ sinh em phát hiện thấy rất nhiều dòi. Em để thử 3 ngày không vệ sinh nền chuồng xem sao thì thấy vịt sục mỏ xuống trấu ào ào để kiếm ấu trùng.
Và em nghĩ mình đã phát hiện một ý tưởng rất giá trị, đó là dùng phân vịt nuôi dòi như anh. Em đã thử làm thí nghiệm, phân vịt sau khi thu dọn đưa ra ô nuôi thử rộng 9 m2 và dùng cám gạo rắc lên bề mặt để thu hút ruồi vào đẻ, sau 5 ngày nuôi, kết quả hết sức bất ngờ, lượng dòi thu được lên tới 14 kg. Dòi thu được trộn với cám gạo, vịt ăn hết, nói hơi ngoa một chút: đến một hạt cám gạo cũng không còn.
Điều rất hay nữa là, phân vịt sau khi dòi phân huỷ thì đưa vào cho trùn quế ăn, chúng tập trung ăn rất tốt và ăn lâu hơn phân bò.
Em đang chuẩn bị chuồng trại để lứa sau sẽ nuôi dòi làm thiwsc ăn cho vịt và gà, tuy nhiên em vẫn còn một số điều chưa hiểu lắm.
Không biết sau 5 năm anh đã phát triển ý tưởng này thế nào rồi, có thể tư vấn giúp em được không?


Xin hỏi anh gôm phân vịt bằng cách vậy ?
 
Có anh nào nuôi bằng phân lợn ko cho em xin kĩ thuật =)
Nếu ko có thì cho em xin kĩ thuật nuôi khác ,để em xem có phù hợp với mình không .
Xin gửi vào mail cho em ạ .
huyenvuruakute@gmail.com
 
Cách hiệu quả tiện gọn là...làm ônǵ dẫn nươć xã phân chuông̀ ra bể đât́,làm ngăn nươć vưà phaỉ 15cm...dùng xać động vật nhử ruôì nhọng đến kí sinh sau vaì ngaỳ nó bò lom̉ ngôm̉......ở dươí ao nuôi cá...trên nuôi gà,,,ok....tiện ko
 
Cách hiệu quả tiện gọn là...làm ônǵ dẫn nươć xã phân chuông̀ ra bể đât́,làm ngăn nươć vưà phaỉ 15cm...dùng xać động vật nhử ruôì nhọng đến kí sinh sau vaì ngaỳ nó bò lom̉ ngôm̉......ở dươí ao nuôi cá...trên nuôi gà,,,ok....tiện ko
Bác cho e hỏi sao e nuôi nó cứ bò ra ngoài là sao ạ?hay là phân của e ướt qúa?chưa đúng kĩ thuật? Bác chỉ cho e cách nuôi với.e cảm ơn trước ạ
 
Chào các cô chú bác anh chị , nhiều lứa tuổi quá không biết xưng làm sao. Con là sinh viên đang theo một đề tài về rlđ, nhưng mà con có một số thắc mắc như vầy:
- Trong quá trình các con dòi ăn, xử lý chất thải thì có một số loại mốc xuất hiện trên chất nền, nó có ảnh hưởng gì nhiều đến chất lượng dòi ko ạ?
- Sinh khối sau khi tất cả dòi đóng kén thì nó thường hay bị đóc cục, nhưng cũng có một số khay sinh khối rất tốt, rất tơi, không biết là các cô chú bác có kinh nghiệm nào chỉ lại cho con là làm sao để nó không bị khô đóng cục lại không ạ?
- Và có cách nào để chia ra các con đã thanh kén và các con còn bò lúc nhúc ko ạ (vì nuôi ở số lượng lớn mà bắt bằng tay thì tốn thời gian quá trời lun) ?
Con xin cảm ơn ạ...
 
Chào các cô chú bác anh chị , nhiều lứa tuổi quá không biết xưng làm sao. Con là sinh viên đang theo một đề tài về rlđ, nhưng mà con có một số thắc mắc như vầy:
- Trong quá trình các con dòi ăn, xử lý chất thải thì có một số loại mốc xuất hiện trên chất nền, nó có ảnh hưởng gì nhiều đến chất lượng dòi ko ạ?
- Sinh khối sau khi tất cả dòi đóng kén thì nó thường hay bị đóc cục, nhưng cũng có một số khay sinh khối rất tốt, rất tơi, không biết là các cô chú bác có kinh nghiệm nào chỉ lại cho con là làm sao để nó không bị khô đóng cục lại không ạ?
- Và có cách nào để chia ra các con đã thanh kén và các con còn bò lúc nhúc ko ạ (vì nuôi ở số lượng lớn mà bắt bằng tay thì tốn thời gian quá trời lun) ?
Con xin cảm ơn ạ...
Nếu đúng bạn nuôi loại RLĐ thì tôi xin trả lời (tôi ko nuôi nhiều, chủ yếu xử lý xác thủy sản):
- Bạn nói có mốc và bị vón cục là do thức ăn cho chúng quá khô.
- Thu RLĐ thì ko ai nhặt từng con cả, nếu nuôi ít bạn tạo rãnh lên như hình dưới. Nuôi nhiều thì sau 10-15 ngày tùy theo muốn lấy con già hay vừa phải thì cho qua sàng lọc, để dưới ánh sáng ban ngày RLĐ chui xuống khay hứng.
10-25-2012+10.38.03+AM.png

Còn dưới là sàng lọc khi nuôi nhiều:
B1u9hjGK99jzI0bUUvQ31uWzcxpnG0eAgVfZJAp56-E9sRfzeZ6_vSNwVyIUI3MCMAUYJJdX4d_E-3I=w2560-h2560-rw

Nếu đang làm đề tài bạn chịu khó lên thăm mô hình anh Phương ở Hooc Môn khá bài bản: hongocphuong1980@yahoo.com
 

Last edited:
Nếu đúng bạn nuôi loại RLĐ thì tôi xin trả lời (tôi ko nuôi nhiều, chủ yếu xử lý xác thủy sản):
- Bạn nói có mốc và bị vón cục là do thức ăn cho chúng quá khô.
- Thu RLĐ thì ko ai nhặt từng con cả, nếu nuôi ít bạn tạo rãnh lên như hình dưới. Nuôi nhiều thì sau 10-15 ngày tùy theo muốn lấy con già hay vừa phải thì cho qua sàng lọc, để dưới ánh sáng ban ngày RLĐ chui xuống khay hứng.
10-25-2012+10.38.03+AM.png

Còn dưới là sàng lọc khi nuôi nhiều:
B1u9hjGK99jzI0bUUvQ31uWzcxpnG0eAgVfZJAp56-E9sRfzeZ6_vSNwVyIUI3MCMAUYJJdX4d_E-3I=w2560-h2560-rw

Nếu đang làm đề tài bạn chịu khó lên thăm mô hình anh Phương ở Hooc Môn khá bài bản: hongocphuong1980@yahoo.com
Yeah! Cảm ơn anh đã trả lời thắc mắc ạ. Nếu có điều kiện, em sẽ lên thăm mô hình ạ
 
Nếu đúng bạn nuôi loại RLĐ thì tôi xin trả lời (tôi ko nuôi nhiều, chủ yếu xử lý xác thủy sản):
- Bạn nói có mốc và bị vón cục là do thức ăn cho chúng quá khô.
- Thu RLĐ thì ko ai nhặt từng con cả, nếu nuôi ít bạn tạo rãnh lên như hình dưới. Nuôi nhiều thì sau 10-15 ngày tùy theo muốn lấy con già hay vừa phải thì cho qua sàng lọc, để dưới ánh sáng ban ngày RLĐ chui xuống khay hứng.
10-25-2012+10.38.03+AM.png

Còn dưới là sàng lọc khi nuôi nhiều:
B1u9hjGK99jzI0bUUvQ31uWzcxpnG0eAgVfZJAp56-E9sRfzeZ6_vSNwVyIUI3MCMAUYJJdX4d_E-3I=w2560-h2560-rw

Nếu đang làm đề tài bạn chịu khó lên thăm mô hình anh Phương ở Hooc Môn khá bài bản: hongocphuong1980@yahoo.com
mong bác có thể chia sẽ thêm về mô hình mà bác đang làm để mình có thể học hỏi. Tks ạ!!!!!
 
mong bác có thể chia sẽ thêm về mô hình mà bác đang làm để mình có thể học hỏi. Tks ạ!!!!!
Bạn chịu khó đọc các trang trong mục này rất nhiều chia sẻ, mình cũng học hỏi từ đây ra thôi, hơn 100 trang nhiều chia sẻ hay.
 
Hai hôm nay bắt đầu thu hoạch nhộng đen để làm giống. Mỗi ngày cho vào nhà lưới 500 gr. Chiều nay làm xong chuống lưới thứ 2 sẵn sàng cho nhân giống trong nhà mùa đông. Hi vọng viec phát triển RLD không bị gián đoạn.
Anh có ở miền bắc ko vậy?giờ a còn nuôi ruồi lính đen ko? E muốn mua ít trứng về nuôi thử nghiệm ko biết a có bán ko ạ
 
đặt gạch chờ một quy trình hoàn chỉnh.nếu nuôi thành công con này sẽ là cầu nối nuôi đc rất nhiều con khác.
 
Anh có ở miền bắc ko vậy?giờ a còn nuôi ruồi lính đen ko? E muốn mua ít trứng về nuôi thử nghiệm ko biết a có bán ko ạ
Ko có ai nuôi bán đâu bạn tự nhân giống và ss ra thui nhanh mà
Cầu nối thì vô tư quoan trọng là đầu ra cho các con vật mình nuôi thui
 
Ko có ai nuôi bán đâu bạn tự nhân giống và ss ra thui nhanh mà
Cầu nối thì vô tư quoan trọng là đầu ra cho các con vật mình nuôi thui
Mình bẫy 2 tháng rùi mà ko đc cái con ruồi lính đen này
 
cong nhan voi a. chac tai mien bac ko nhieu nhu trong nam. nen bay moi kho khan vay. mac du lam dung nhu cac tai lieu dua len topic nay.
Bạn có nuôi con ruồi này ko vậy? Nếu có gửi cho mình 1 it.phương giờ cũng ko cung cấp giống nữa rồi thấy bảo đang có dự án gì đó
 
Bạn có nuôi con ruồi này ko vậy? Nếu có gửi cho mình 1 it.phương giờ cũng ko cung cấp giống nữa rồi thấy bảo đang có dự án gì đó
ở ĐỨC HÒA (LONG AN) cơ bản trung RLD đó bạn, nhưng giá hơi cao
 
Last edited by a moderator:


Back
Top