Kỹ thuật trồng cây ổi

  • Thread starter vdda2912
  • Ngày gửi
<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
KỸ THUẬT TRỒNG ỔI<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>​
1. Chuẩn bị đất trồng.<o:p></o:p>
ở ĐBSCL, trước khi trồng cần phải thiết kế m­ương, liếp. Liếp trồng rộng khoảng 6m, trồng 2 hàng trên liếp. Mô trồng rộng 0,6-0,8m, cao 0,3-0,5m, đất mô đư­ợc trộn với phân chuồng và tro trấu.<o:p></o:p>
2. Cách trồng. <o:p></o:p>
Cây con đem trồng tránh lúc ra đọt non. Khoảng cách trồng khoảng 3x3m. Đặt cây vào hố đã đ­ược đào sẵn trên mô, lấp đất vừa quá mặt bầu cây chiết, cắm cọc buộc giữ, t­ưới đẫm n­ước. Có thể cắt bớt các lá d­ới cùng của cây chiết để hạn chế bốc thoát hơi nư­ớc của cây.<o:p></o:p>
3. Bồi gốc, bồi liếp, t­ưới nư­ớc.<o:p></o:p>
Giai đoạn 1-2 năm sau khi trồng, hàng năm nên bồi đất vào chân mô, kết hợp trong các lần làm cỏ. ở cây tr­ưởng thành đang cho trái, việc bồi gốc cũng đ­ược thực hiện sau khi cuốc xới gốc và bón phân để kích thích cây ra hoa. Việc bồi liếp có thể thực hiện khoảng 2 năm/lần.<o:p></o:p>
Mặc dù ổi chịu hạn khá tốt như­ng việc t­ưới cho cây vào mùa nắng sẽ giúp cây phát triển khỏe. T­ưới nư­ớc vào lúc cây cho trái giúp tăng năng suất và kích th­ước trái. L­ượng nư­ớc tư­ới và thời gian t­ưới thay đổi tùy theo tuổi cây và mùa trong năm.<o:p></o:p>
4. Xử lý ra hoa.<o:p></o:p>
Ổi có thể ra hoa trái quanh năm, tuy nhiên trong sản xuất để có sản lư­ợng tập trung vào thời điểm nhất định, hạn chế sâu bệnh phá hại cũng như­ bán đư­ợc giá cao, ổi đ­ược xử lý ra hoa đồng loạt.<o:p></o:p>
Sau khi thu hoạch vụ ổi trư­ớc, vào tháng 11-12 (mùa n­ước rút, trong điều kiện đất không cao lắm) hoặc tháng 2-3 (nếu đất không bị ảnh hư­ởng ngập lũ), c­a cành tạo hình để hạn chế chiều cao cây để dễ chăm sóc và cây kịp cho trái vào mùa khô năm sau. Sau đó cuốc xới đất chung quanh gốc sâu 5-7 cm, rộng 1-1,5m và bón phân, t­ưới n­ước để cây mọc chồi non mới. Khoảng một tháng sau chồi có 4-5 cặp lá, tiến hành tỉa bớt chồi xấu, chồi mọc rậm trong tán, bắt đầu tấm bỏ ngọn, chừa từ 3-4 cặp lá trên mỗi chồi. Mỗi cặp hoa sẽ mọc ra ở nách cặp lá thứ 2 hay 3, còn nách cặp lá trên cùng sẽ mọc 2 chồi mới. Tiếp tục bấm ngọn như­ vậy khi những chồi này có 4-5 cặp lá và có được một cặp hoa mới. Việc bấm đọt th­ường làm 5-7 ngày/lần và kéo dài cho đến tháng 4-5 dl hoặc 7-8 dl (khoảng 5-6 tháng sau khi làm gốc) mới ngưng, lúc này bắt đầu thu hoạch trái. Trong khi bấm ngọn cần tỉa bớt chồi và lá để các cành nhận đầy đủ ánh sáng, hạn chế sâu bệnh và tập trung dinh d­ưỡng nuôi trái. Việc bấm ngọn nh­ư trên có hiệu quả cao đối với ổi Xá Lị Nghệ và Xá Lị Đỏ. Riêng đối với ổi Bôm, phải hạn chế bớt cành vô hiệu kết hợp với bấm ngọn thì mới có hiệu quả. ở các giống ổi Ta (BạchTuyết Đỏ...) hiệu quả của việc bấm ngọn không rõ ràng, cây có khả năng ra hoa tự nhiên mà không cần bấm ngọn. Vụ thu trái không nên kéo dài đến mùa lũ vì dễ làm cây bị kiệt sức trong mùa ngập lũ.<o:p></o:p>
Nông dân th­ường tỉa bỏ lá "đồng tiền" (dạng lá tròn) ở mỗi gốc chồi và xoa gãy các lá dài (ở chóp trái) để tránh chỗ ẩn nấp của sâu đục trái.<o:p></o:p>
Theo Singh (1982), phun Mg nồng độ 0.4% trên ổi vào tháng 3 hoặc tháng 7 dl đã giúp tăng một cách có ý nghĩa chiều dài chồi, số lá, diện tích lá, số mầm hoa, tăng đậu trái, khả năng giữ trái đến thu hoạch và năng suất. Nồng độ Mg thấp (0.1-0,3%) thì ảnh h­ưởng kém.<o:p></o:p>
Việc làm ổi chậm ra hoa cũng đ­ược thực hiện bởi Gupta và CTV. Các tác giả đã thực hiện các thí nghiệm trong 2 năm trên giống ổi Allahabad Safeda 8 năm tuổi bằng cách phun Sevin (carbaryl), NAA và 2,4-D vào tháng 5 dl để làm ổi chậm ra hoa, tránh thu hoạch trong mùa m­a, nhằm tập trung vụ thu hoạch vào mùa đông với trái có phẩm chất tốt hơn. Kết quả cho thấy nghiệm thức NAA nồng độ 600 ppm giúp cây ra hoa chậm nhất.<o:p></o:p>
Theo Preez và các tác giả (1988), thí nghiệm trên giống ổi Fan Retief, cây đư­ợc cắt tỉa cành định kỳ hàng tháng từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 12. Kết quả cho thấy thời gian ra hoa không bị ảnh h­ưởng bởi các thời điểm cắt tỉa. Thời gian giữa hoa xuất hiện và thụ phấn là 35-42 ngày. Trái từ các cây được cắt tỉa trong tháng 11 hoặc tháng 12 dl chín chậm hơn 5-6 tuần so với trái trên những cây cắt tỉa sớm hoặc không cắt. Trái rụng khi có trọng l­ượng 2-4g, xuất hiện 3-6 tuần sau khi cây ra hoa.<o:p></o:p>
5. Bón phân.<o:p></o:p>
Ổi yêu cầu nhiều phân, do đó cần cung cấp liên tục cho cây từ khi trồng đến khi cho trái. L­ượng phân bón cung cấp cần gia tăng dần khi cây lớn. Ở <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Philippines</st1:place></st1:country-region> trong những năm đầu khuyến cáo bón 100-150g phân SA/cây và bón làm 2 lần vào đầu và cuối m­ưa cho ổi. Khi cây bắt đầu cho trái bón từ 300-500g phân hỗn hợp/cây/năm, trong đó N và K chiếm tỉ lệ cao. Cây từ 10 năm trở đi cần bón khoảng 2kg phân hỗn hợp/năm.<o:p></o:p>
Lư­ợng phân bón cho ổi như sau:<o:p></o:p>
- Năm thứ 1: L­ượng phân bón cho cây từ 2 kg <st1:city w:st="on"><st1:place w:st="on">Greenfield</st1:place></st1:city> 555. Bón lót cho cây trước khi trồng. Sau đó cách khoảng 2-3 tháng/lần.<o:p></o:p>
- Năm thứ 2: cây bắt đầu cho trái tuy năng suất còn thấp, bón cho mỗi cây/năm từ 3 kg <st1:place w:st="on"><st1:city w:st="on">Greenfield</st1:city></st1:place> 555. Có thể xới đất bón chung quanh gốc.<o:p></o:p>
- Từ năm thứ 3 trở đi cây cho nhiều trái, l­ượng phân đ­ược bón vào các thời điểm sau:<o:p></o:p>
+ Bón lúc làm gốc xử lý ra hoa: xới đất bón chung quanh gốc từ 1,5-2 kg <st1:place w:st="on"><st1:city w:st="on">Greenfield</st1:city></st1:place> 555.<o:p></o:p>
+ Bón nuôi trái: khoảng 1-1,5 tháng sau lần bón đầu tiên, tiến hành bón định kỳ 15 ngày /lần xen kẽ giữa những lần bấm ngọn để kích thích cây đâm chồi và nuôi trái. Ng­ưng bón phân khi ng­ưng bấm đọt. Mỗi lần bón từ 1,5-2 kg <st1:city w:st="on"><st1:place w:st="on">Greenfield</st1:place></st1:city> 555 /cây, bón khoảng 10 lần trong thời gian nuôi trái.<o:p></o:p>
Trong thời gian bấm ngọn có thể phun thêm phân bón lá để nuôi trái, khoảng 10 ngày/lần. Vào giai đoạn cây đang mang trái kinh tế tốt nhất là phun vào một ngày sau khi hái trái (để tránh ô nhiễm).
 


Quê em trồng vài trăm ha ổi nhưng cây mau chết chỉ tầm 3 năm là phải trồng mới, thậm chí có cây vừa trồng đã chết không biết nguyên nhân gì? Bác nào biết xin chỉ giùm?
 
<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
KỸ THUẬT TRỒNG ỔI<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>​
1. Chuẩn bị đất trồng.<o:p></o:p>
ở ĐBSCL, ....
Không ở đồng bằng sông Cửu Long thì trồng như thế nào bác ơi?
 
Tuỳ vùng đất cụ thể mà có quy trình bón phân hợp lý. Ở ĐBSCL trồng trong mương nước xung quanh. việc tiêu + quản lý phân bón dễ hơn so với vùng Miền Đông. hơn nửa Miền Đông trồng giống ổi khác với miền Tây. Ở Miền Đông bác có thể bón nâng lượng phân lên 1 tí và cần quan sát xem cây có hiện tượng thiếu dinh dưỡng hay không mà bổ sung phân liền. Quy trình chỉ là cái sườn thôi. còn thực tế tuỳ theo từng vùng mà cân đối lại lượng phân bón cho hợp lý: nếu thấy thiếu thì bổ tăng lên, dư (hơi khó biết :lol:) thì giảm xuống. Từ đó có được quy trình riêng của mình. nhưng chắc chênh lệch chỉ giao động trong khoảng 0,5 - 1 kg cho 1 cây thôi.
Bác có thể thử rồi thông báo lại cho em với. Cám ơn bác nhiều !
---------------
À . Natasha gì đó: bạn fai nêu rõ cụ thể mình ở vùng nào. trồng giống ổi nào. Nhưng theo bạn mô tả thì có nhiều nguyên nhân lắm: do bộ rễ bị chết (mực nước thuỷ cấp cao, bệnh, bị úng nước...), do cây thiếu dinh dưỡng + với thu hoạch nhiều -> cây bị kiệt sức (trồng mới cũng bị thì bạn nên đánh giá lại tỷ lệ bị chết vì cũng có một tỷ lệ chết nhất định khi đặt bầu cây xuống đất),... nói chung mình chỉ có thể khoanh vùng nguyên nhân lại thôi còn chính sát thì xin bó tay...:eek:. trường hợp của bác fai quan sát thực tế mới biết chính sát được nguyên nhân.:confused:
 
Last edited by a moderator:
Em ở Thanh Hà - Hải Dương, mấy năm nay cây vải thiều rớt giá pà con nông dân chuyển sang canh tác cây ổi, theo em quan sát thì đến 90% là do bà con thu hoạch quá nhiều dẫn đến cây kiệt sức mà chết. Quê em canh tác vụ ổi chính vào tháng 10 âm lịch thay vì tháng 6 vì lúc ấy ổi ăn ngon được giá cao. Thời kì này ở ngoài Bắc bước vào mùa lạnh thời tiết khô, lạnh lại thêm thu hoạch suốt từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau nên cây chết là đúng. Không biết vườn ổi trong Nam có bị RUỒI VÀNG gây hại không?
 
Bác ở đâu. Hiện tại xã em có các giống ổi như: bo xù, dài Thái Lan, Đài Loan, năng xuất cao bán được giá.
 

Ruồi vàng thì vùng cây ăn trái nào cũng bị. Theo tài liệu khoa hoc thì có thể sử dụng bã mồi để phòng trừ. nhưng khi tiếp xúc với nông dân thì lại phát sinh vấn đề là khi đặt bẩy sẽ thu hút ruồi xung quanh bay lại vườn. Nên hiện tại theo mình biết từ nông dân ở Các Vùng (từ Phú Yên trở vào Tỉnh nào mình cũng đi rồi) thì cũng chưa có loại thuốc nào là vượt trội về hiệu quả.
 
Ruồi vàng thì vùng cây ăn trái nào cũng bị. Theo tài liệu khoa hoc thì có thể sử dụng bã mồi để phòng trừ. nhưng khi tiếp xúc với nông dân thì lại phát sinh vấn đề là khi đặt bẩy sẽ thu hút ruồi xung quanh bay lại vườn. Nên hiện tại theo mình biết từ nông dân ở Các Vùng (từ Phú Yên trở vào Tỉnh nào mình cũng đi rồi) thì cũng chưa có loại thuốc nào là vượt trội về hiệu quả.
Nên làm đồng loạt toàn khu vực, mấy nhà xung quanh không làm thì mua về làm cho họ luôn... hichic!!!!
 
:lol:Có lý hen. Thấy có tài liệu về thuốc Flykill nhưng ko biết hiệu quả thế nào. Có bác nào test thử chưa? cho em biết kết quả với.
 
Bên em dùng bả sinh học do Úc cung cấp tuy nhiên chỉ bắt được rồi đực sau khi đã giao phối nên hiệu quả không cao. Bà con còn sáng chế ra phương pháp dùng mật vải, mật mía trộn với thuốc Regent phun dưới tán lá cũng cho kết quả nhưng lại giết cả côn trùng có lợi. Phương pháp dùng túi nilon bao trái hiện là phương pháp hữu hiệu nhất tuy nhiên nó có hạn chế là quả bị rám vào mùa nắng, tốn nhiều công, túi gây ô nhiễm môi trường.
 
vấn đề chính ở chổ làm sao cho ruồi không đẻ trứng được. do ruồi không cố định một chổ và cũng chỉ đẽ trứng vào trái cây nên không thể phun xịt như đối với sâu hại khác. theo tui muốn tiêu diệt tốt nhất chỉ có môt cách thôi. đó là nhờ chi cục hổ trợ thuốc và tiến hành ra quân đồng loạt trong một khu vực lớn. có thể tiêu diệt được trong 1 thời gian ::p (sau đó cũng xuất hiện lại thôi nhung cũng phải qua 2-3 vụ sau).
 
Chao bac Natasha

Xin chào bác Natash . May quá, hôm nay lang thang trên mạng tôi mới tình cờ đọc được bài viết của bác mới biết bác là người Hải Dương. Chả là, nhà tôi ở Lào Cai, cũng đang chuyển giao từ vải thiều sang ổi( giống các bác ) song tài liệu về loại này quá ít và chỉ phù hợp với thổ nhưỡng tại Đbscl nếu có thể mong bác chỉ giáo( về kinh nghiệm chăm sóc, làm sao cho ra quả trái vụ, làm sao để tránh được phá hoại của ruồi vàng châm quả....). Xin chân thành cám ơn bác.Chúc bác cùng gia đình mạnh khỏe.
 
Nói thu hoạch nhiều thì chết cây cũng không đúng.
Vậy, nếu cây ra trái mà không thu hoạch thì nó sẽ sống chăng?
*
Như gà đẻ trứng, mà chủ nhặt trứng thì gà mẹ chết,
còn cứ để trứng đó thì gà mẹ sẽ sống?
*
 
Bạn muốn mua ổi giống không hạt thì có thể về bến tre, tiền giang hay tới thẳng viện nghiên cứu cây ăn quả miền nam mà mua.
Tôi đang tìm giống ổi ngày xưa còn bé (ruột nhiều, trái nhỏ,. . .) anh bạn chỉ giúp nơi bán giống dùm với, cám ơn nhiều!
 
Nghe nói trồng xen ổi vào vườn cây có múi hiệu quả và phòng trừ được nhiều loại sâu bệnh, bác nào thử chưa chia sẻ kinh nghiệm với. Tôi đang tính xen ổi Đông Dư vào vườn bưởi Diễn
 
Nói thu hoạch nhiều thì chết cây cũng không đúng.
Vậy, nếu cây ra trái mà không thu hoạch thì nó sẽ sống chăng?
*
Như gà đẻ trứng, mà chủ nhặt trứng thì gà mẹ chết,
còn cứ để trứng đó thì gà mẹ sẽ sống?
*

Phân tích hợp lý !
 


Back
Top