Kỹ thuật trồng đu đủ

Chào các ban Cây đu đủ là một trong những cây ăn quả ngắn ngày mang lại giá trị kinh tế cao,được nhiều người trồng trong nhiều năm trở lại đây.
Bạn nào có kinh nghiệm hay có sở thích trồng loại cây này chúng ta hãy cùng nhau bàn luận nhé
 
Tình trạng mưa xong trời nắng lại ngay sau đó ,mình sờ vào lớp đất dưới gốc đu đủ thấy âm ấm là nguyên nhân gây ra sự phá hoại của nấm đối với bộ rễ ,đúng không bác trungdudu.
Còn vàng hoặc vàng rụng lá phải xác định thế nào cho đúng ,có khó để nhìn thấy lắm không bácTình trạng mưa xong trời nắng lại ngay sau đó ,mình sờ vào lớp đất dưới gốc đu đủ thấy âm ấm là nguyên nhân gây ra sự phá hoại của nấm đối với bộ rễ ,đúng không bác trungdudu.
Còn vàng hoặc vàng rụng lá phải xác định thế nào cho đúng ,có khó để nhìn thấy lắm không bác
Mưa dài ngày xong nắng gắt là cây rất dễ bị chết do lúc này cây và rễ rất yếu do tiếp xúc nhiều với nước, nhất là đói với cây con khôn gcos tán che mặt đất, đất có nhiều nước khi mặt trời chiếu vào sẽ làm nhiệt tăng rất nhiều. Chính vì vậy phải lên líp và đắp ụ cao khi trồng cây con, tránh trồng cây con vào thời kì mưa nhiều. Nhất là những vùng đất có tỉ lệ cát nhiều thì càng dễ chết.
Vàng rụng lá nếu bác để ý đa phần là sau khi bị mưa kéo dài, có những cây chỉ thối 1 phần dễ và ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây sau khi vàng và rụng lá cây lại tiếp tục sinh trưởng. Ngày xưa em còn nhớ do em trồng ít, nếu thấy mưa kéo dài em nấy linon che toàn bộ gốc rộng ra chừng 50-60 cm buộc chặt linon vào gốc để nuwocs mưa hạn chế thấm vào gốc và đất, sau khi hết mưa phải bỏ ra ngay vì nếu trời nắng nhiệt không thoát đượcTrồng đu đủ lên líp và có mương tưới tiêu như thế này là hay nhất, không sợ úng, trừ khi lụt còn mưa quá mà gần ngập thì cố mà tát và hút nước ở mương ra
20130416_Tra_Vinh_du_du_lai_40_trieu_cong.jpg

281212_nong-thon-moi_du-du_dan-viet.jpg



Có điều kiện có thể che phủ ni lon khi trồng, Lúc bình thường và chăm sóc thì vén linon lên, khi thấy mưa nhiều kéo linon ra che đất và gốc cây
8.jpg
mình vừa ủ này mầm và vô bầu 1000 cây. kinh nghiệm cũng chưa có nhiều. đọc topic xong thấy hữu ích quá!

bác Vua đu đủ hình như cũng ở Đồng Nai? có thể cho xin số ĐT ko? mong học hỏi từ bác nhiều!

Thân!
Bác trồng giống gì vậy, chúc bác thành công
 
Last edited:
Quả thật bệnh vàng lá rất hay bị ,mình thì khi bị vàng như thế hay xịt các loại thuốc trị nấm ,lá vàng và rụng làm cây mất sức rất nhiều ,theo bác nếu đã bị vàng lá thì xử lý ra sao ,bao lâu mình sẽ thấy tác dụng ,đúng là vàng lá chỉ là biểu hiện của bệnh nhu bác vuadudu noi.
 
Mưa dài ngày xong nắng gắt là cây rất dễ bị chết do lúc này cây và rễ rất yếu do tiếp xúc nhiều với nước, nhất là đói với cây con khôn gcos tán che mặt đất, đất có nhiều nước khi mặt trời chiếu vào sẽ làm nhiệt tăng rất nhiều. Chính vì vậy phải lên líp và đắp ụ cao khi trồng cây con, tránh trồng cây con vào thời kì mưa nhiều. Nhất là những vùng đất có tỉ lệ cát nhiều thì càng dễ chết.
Vàng rụng lá nếu bác để ý đa phần là sau khi bị mưa kéo dài, có những cây chỉ thối 1 phần dễ và ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây sau khi vàng và rụng lá cây lại tiếp tục sinh trưởng. Ngày xưa em còn nhớ do em trồng ít, nếu thấy mưa kéo dài em nấy linon che toàn bộ gốc rộng ra chừng 50-60 cm buộc chặt linon vào gốc để nuwocs mưa hạn chế thấm vào gốc và đất, sau khi hết mưa phải bỏ ra ngay vì nếu trời nắng nhiệt không thoát đượcTrồng đu đủ lên líp và có mương tưới tiêu như thế này là hay nhất, không sợ úng, trừ khi lụt còn mưa quá mà gần ngập thì cố mà tát và hút nước ở mương ra
20130416_Tra_Vinh_du_du_lai_40_trieu_cong.jpg

281212_nong-thon-moi_du-du_dan-viet.jpg



Có điều kiện có thể che phủ ni lon khi trồng, Lúc bình thường và chăm sóc thì vén linon lên, khi thấy mưa nhiều kéo linon ra che đất và gốc cây
8.jpg

Bác trồng giống gì vậy, chúc bác thành công


em chỉ trồng giống đu đủ ruột vàng trái dài thôi bác ạ. mục đích bán xanh cho người làm mắm. biết là giống này chống chịu bệnh khảm kém,nhưng với giá bấp bên thế này mà đầu tư cả chục củ mua giống em cũng ớn.

kinh nghiệm mưa nắng thất thường làm rễ non bị tổn thương em cũng có trải qua.

số là vườn mãng cầu của em khi vừa xuống giống. cứ nắng vài ngày rồi mưa lại là y như rằng cây rũ ra,chậm lớn hẳn. bới gốc lên thì thấy rễ như bị luộc chín.lúc đầu em cứ nghĩ cây bị nấm,phun xịt,tưới gốc bao nhiêu cũng không khỏi. sau mới để ý thấy chỗ nào đất trống,pha cát nhiều sẽ hấp thụ nhiệt cao,làm rễ non bị tổn thương.

cách khắc phục hay nhất là đắp mô cao hơn mặt đất tầm 10cm hãy trồng cây. mục đích cho nước thoát ở gốc tốt. dùng cỏ,rơm rạ đậy một lớp mỏng trên mặt hạn chế ánh nắng rọi trực tiếp vào gốc thì sẽ khắc phục được tình trạng trên. dùng màng phủ em nghĩ nhiệt khó thoát hơn rơm rạ.
 
bác HTX VUON XANH trồng mãng cầu ở đâu thế , cây mãng cầu cũng tương đối dễ trồng mà còn bị như vậy , chứng tỏ nhiệt độ dưới gốc cây có ảnh hưởng rất lớn với cây trồng.
 
bác HTX VUON XANH trồng mãng cầu ở đâu thế , cây mãng cầu cũng tương đối dễ trồng mà còn bị như vậy , chứng tỏ nhiệt độ dưới gốc cây có ảnh hưởng rất lớn với cây trồng.
em trồng tại khu vực huyện Xuân Lộc,Đồng Nai bác ạ.

mãng cầu gai gốc bình bác thì nó khỏe. còn mãng cầu na cũng yếu lắm bác ạ. 12 tháng đầu cây rất chậm lớn, gặp thời tiết ko thuận lợi nữa thì càng yếu hơn.
 
hiện tại em vô bầu nilon loại 1 xị. mầm nứt nanh và đã lên cây. đã ra 1 cặp lá chính rồi. nhưng em thấy cây rất ốm. bằng tăm nhang cao 7cm

các bác có kinh nghiệm có khuyến cáo gì giúp em trong giai đoạn này ko ạ??
 
mình cũng đã trồng rất nhiều đu đủ nhưng không hiểu là đất của mình kém hay do mình chưa nắm được kỹ thuật mà cây rất hay bị bệnh vàng lá, đất của mình là đất đồi nên k thể úng nước được rồi. thường thì lúc đầu cây lên rất khỏe và đẹp. nhưng chỉ được lứa quả đầu tiên sau đó thì cây bắt đầu vàng lá, rất mong ace chỉ bảo thêm
 
Lứa quả đầu tiên là bao nhiêu quả, có thể thiếu nước hay nguyên tố vi lượngĐây là hình ảnh vườn đu đủ trồng trên đất đủ dinh dưỡng, lá xanh mướt

cornwithbio.jpg
 
Kỹ thuật trồng 3 cây rồi đợi ra trái mới
biết cây đực cây cái rồi tỉa đi có cái dở:

3 cây mọc rất xấu, vì thiếu nắng, nên vươn
dài, thân gầy, lá nhỏ. Có thể cả 3 cây đều
là cây đực hết, vì nguyên lý là: cây được
chăm sóc tốt mới ra cây cái, còn cây nào mọc
xấu thì thường ra cây đực.

Thời gian trồng cho đến khi có trái là mấy
tháng chứ không dễ. Bỏ mất 2 cây, thì mất
tổng cộng chừng 10 tháng rồi.
 
Kỹ thuật trồng 3 cây rồi đợi ra trái mới
biết cây đực cây cái rồi tỉa đi có cái dở:

3 cây mọc rất xấu, vì thiếu nắng, nên vươn
dài, thân gầy, lá nhỏ. Có thể cả 3 cây đều
là cây đực hết, vì nguyên lý là: cây được
chăm sóc tốt mới ra cây cái, còn cây nào mọc
xấu thì thường ra cây đực.

Thời gian trồng cho đến khi có trái là mấy
tháng chứ không dễ. Bỏ mất 2 cây, thì mất
tổng cộng chừng 10 tháng rồi.

Làm gì có chuyện cây nào mọc xấu là cây đực anhmytran !
Mua giống F1 trồng 1 hố ra 3 cây đực còn khó hơn trúng số !
Mà làm gì mất 10 tháng !?
 
Kỹ thuật trồng 3 cây rồi đợi ra trái mới
biết cây đực cây cái rồi tỉa đi có cái dở:

3 cây mọc rất xấu, vì thiếu nắng, nên vươn
dài, thân gầy, lá nhỏ. Có thể cả 3 cây đều
là cây đực hết, vì nguyên lý là: cây được
chăm sóc tốt mới ra cây cái, còn cây nào mọc
xấu thì thường ra cây đực.

Thời gian trồng cho đến khi có trái là mấy
tháng chứ không dễ. Bỏ mất 2 cây, thì mất
tổng cộng chừng 10 tháng rồi.
+Bạn anhmytran cứ đem kiến thức nông dân già cỗi của những năm 50-60 vào diễn đàn này để dạy khôn mọi người. Cây đực hay cái là do di truyền chứ nào phải do chế độ chăm sóc hay do tốt xấu. Ở VN ngày nay, trình độ dân trí, khoa học cao hơn bạn một cái đầu đấy, học sinh phổ thông cũng biết định luật phân ly của Men Đen đấy!
 
Thứ nhất định luật Men Đen là định luật vỡ lòng.
Còn nhiều định luật di truyền cao hơn mà bạn chưa
biết. Nói về lý luận di truyền, thì Internet còn
giỏi hơn thày giáo bạn nhiều. Cái việc mò Internet
thì tôi cũng biết khá khá.

Thứ hai, có những gien không cho ra biểu hiện đặc
tính cụ thể, mà những biểu hiện này chỉ thể hiện
dưới điều kiện ngoại cảnh. Tính đực cái của đu đủ
là một ví dụ. Trừ người cố tình hiểu sai để vặn
vẹo tôi, tôi không có nói cứ cây nào xấu thì đều
là đực cả. Tôi có ý nói rằng, chăm sóc không tốt
thì tỷ lệ mọc lên cây đực cao hơn chăm sóc tốt.

Đặc tính này đã được chứng minh ở động vật máu lạnh.
Trứng cá sấu nở đực cái tùy theo nhiệt độ ấp. Một
số cá có thể biến đổi ra đực cái để cho tỷ lệ đực
cái tốt cho đẻ trứng và thụ tinh. Còn rất nhiều ví
dụ khác trong chăn nuôi: chăn nuôi tốt thì năng suất
cao, chăn nuôi xấu thì năng suất thấp, vân vân.
Nông dân từ xưa mù chữ cũng đã biết di truyền ở
giống, nhưng năng suất thì không ở giống. Có câu:
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ mới đến giống kia
bạn ạ.

Thứ ba, cây đu đủ từ lúc gieo đến lúc có bông để
thấy cuống dài hay cuống ngắn thì mất 5 tháng.
Trồng 3 cây thì tổng cộng 15 tháng đầu tư, mà nhổ
bớt đi 2 cây, thì mất 10 tháng. Bạn có biết làm
tính cộng trừ nhân chia không? Cho dù giống mới,
may ra chỉ cần 3 tháng đã trổ bông, thì nhổ bớt
2 cây, thì mất 6 tháng. Phải 2 lần 3 là 6 không?

Thứ tư, lý lẽ trồng 3 cây được 1 cây cái không phải
tôi nghĩ ra, mà là lý lẽ tôi đang đả phá. Có lẽ
bạn không nhìn ra việc này? Đã có thể có 2 cây đực
cùng một chỗ thì cũng có thể có 3 cây đực chứ,
cho dù hiếm hoi như tôi đã nói?

Dạy khôn thì tôi không dám, nhưng có người nghĩ
họ dại, nên cần có người dạy khôn họ. Tôi đã nhiều
lần nói rồi: chỉ nên bàn kỹ thuật, đừng hoài công
đá nhau làm gì? Có phải đấng nam nhi có thói ghen
ghét khi bị con gái nó bỏ rơi không?
 
Thứ nhất định luật Men Đen là định luật vỡ lòng.
Còn nhiều định luật di truyền cao hơn mà bạn chưa
biết. Nói về lý luận di truyền, thì Internet còn
giỏi hơn thày giáo bạn nhiều. Cái việc mò Internet
thì tôi cũng biết khá khá.

Thứ hai, có những gien không cho ra biểu hiện đặc
tính cụ thể, mà những biểu hiện này chỉ thể hiện
dưới điều kiện ngoại cảnh. Tính đực cái của đu đủ
là một ví dụ. Trừ người cố tình hiểu sai để vặn
vẹo tôi, tôi không có nói cứ cây nào xấu thì đều
là đực cả. Tôi có ý nói rằng, chăm sóc không tốt
thì tỷ lệ mọc lên cây đực cao hơn chăm sóc tốt.

Đặc tính này đã được chứng minh ở động vật máu lạnh.
Trứng cá sấu nở đực cái tùy theo nhiệt độ ấp. Một
số cá có thể biến đổi ra đực cái để cho tỷ lệ đực
cái tốt cho đẻ trứng và thụ tinh. Còn rất nhiều ví
dụ khác trong chăn nuôi: chăn nuôi tốt thì năng suất
cao, chăn nuôi xấu thì năng suất thấp, vân vân.
Nông dân từ xưa mù chữ cũng đã biết di truyền ở
giống, nhưng năng suất thì không ở giống. Có câu:
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ mới đến giống kia
bạn ạ.

Thứ ba, cây đu đủ từ lúc gieo đến lúc có bông để
thấy cuống dài hay cuống ngắn thì mất 5 tháng.
Trồng 3 cây thì tổng cộng 15 tháng đầu tư, mà nhổ
bớt đi 2 cây, thì mất 10 tháng. Bạn có biết làm
tính cộng trừ nhân chia không? Cho dù giống mới,
may ra chỉ cần 3 tháng đã trổ bông, thì nhổ bớt
2 cây, thì mất 6 tháng. Phải 2 lần 3 là 6 không?

Thứ tư, lý lẽ trồng 3 cây được 1 cây cái không phải
tôi nghĩ ra, mà là lý lẽ tôi đang đả phá. Có lẽ
bạn không nhìn ra việc này? Đã có thể có 2 cây đực
cùng một chỗ thì cũng có thể có 3 cây đực chứ,
cho dù hiếm hoi như tôi đã nói?

Dạy khôn thì tôi không dám, nhưng có người nghĩ
họ dại, nên cần có người dạy khôn họ. Tôi đã nhiều
lần nói rồi: chỉ nên bàn kỹ thuật, đừng hoài công
đá nhau làm gì? Có phải đấng nam nhi có thói ghen
ghét khi bị con gái nó bỏ rơi không?

Về đu đủ
F1 thì đa số là cây cái và cây lưỡng tính
Rất hiếm cây đực !!!!

Về thời gian
Cũng mất từ 3 đến 5 tháng
Không hơn không kém
Do trồng 1 lượt và chặt 1 lượt.

Do trái của cây lưỡng tính có giá hơn cây cái nhiều
Nên cả người mỹ vẫn chấp nhận trồng 1 hố 3 cây.
Việt nam cũng nên áp dụng thì hơn.
 
Cây cái nếu Đc thụ phấn tốt thì thịt nó cũng dày. Tuy nhiên lưỡng tính trái thuôn dài hơn và dặc ruột hơn. Về chế độ chăm sóc và thời tiết có ảnh hưởng đến giới tính. Lấy ngay F1 đài Loan nếu thời tiết quá nóng hoa lưỡng tính biến thành đực, thời tiết mát mẻ trở lại hoa lại Bình thường. Tuy nhiên Đa Số các cây đều cho quả tốt . Cây cái mà Đc thụ phấn tốt năng suất hơn cây lưỡng tính. Cho nên trong vườn trồng nên trồng thêm vài cây đực để thụ phấn cho vườn đu đủĐể xuất khẩu Đc đu đủ thì Cần các cây cho trái có hình dáng và kính thước đồng đều, nên Cần áo dụng nhiều phương pháp. Ngay giống solo của Mỹ trồng Bình thường đã có 70% là cây lưỡng tính nhưng do xuất khẩu nên họ chọn toàn lưỡng tính để cho trái đồng đều
 
Chợ quanh nhà tôi không bán đu đủ Mỹ.
Ai cũng bán đu đủ Mexico.

Có lẽ đất trồng đu đủ ở Mỹ quá ít. Chỉ
có mấy bang không có tuyết, thì họ lại
trồng rau và bông mất rồi. California
và Florida trồng nhiều Bơ, nhưng bơ Me
xico bán ở quanh nhà tôi là chính. Nghe
các bạn nói, tôi mới biết Mỹ có trồng
đu đủ. Bình thường thì tôi nghĩ Mỹ không
trồng đu đủ, mà nhập từ Mexico.

Các trái cây bán ở đây khá đồng đều,
nhưng đu đủ thì không đồng đều về mọi
mặt bên ngoài, bên trong, và mùi vị.
Trái mận (mận mơ đào đó) cũng nhập ở đâu,
mà ăn nhạt và bở như khoai lang mùa mưa,
chỉ được cái mẫu mã bên ngoài. Đó là 2
trái cây mà các con tôi nhất định không
chịu ăn.
 
Ở Mỹ hawai là nơi nổi tiếng với đu đủ solo, còn xuất khẩu Bác ạ. Solo nổi tiếng với Hương vị thơm ngon và rất ngọt, độ ngọt lên đến 16 độ trong khi đó các giống Bình thường chỉ 11-12 độ thôi. Mexico có giống maradol nổi tiếng năng suất còn vị ngọt thì còn kém xa solo


Bác anhmytran vào đây đọc và tìm hiểu xem
http://www.hawaiipapaya.com/rainbow.html
 
Last edited:
Trong ấảấ
Trong hầu hết siêu thị ở mỹ đều có bán đu đủ mỹ
Đó là giống solo
Được trồng ở hawaii !

Đây là giống đu đủ ngon nhất thế giới !Và được trồng nhiều nhất thế giới !
 
theo link của bạn, là câu chuyện đu đủ Cầu vồng.

Đầu câu chuyện, là giống đu đủ Solo nổi tiếng,
đem lại thu nhập cao cho dân quần đảo Ha wai
từ năm 1910, có năm thu 17 tỷ đôla.

Sau đó, nảy nòi ra vi rut "đốm lá hình vòng" làm
cho phá sản gần hoàn toàn nghề đu đủ năm 1997.
Các viện nghiên cứu cho lai giống Solo ruột vàng
với giống SunUp ruột đỏ đặt tên là Cầu Vồng năm
1984. Năm 1998, giống Cầu vồng đã cho năng suất
gần bằng lúc chưa có nấm đốm lá hình vòng.

Năm 2011, đu đủ Cầu Vồng được Nhật cho nhập vào.
 
Back
Top