lợn nít nghệ an

  • Thread starter congthuan7
  • Ngày gửi
Hanoinet - Sương còn bảng lảng, giăng giăng, lạnh đến thấu xương. Tôi theo một tay "lái lợn" vào bản "lùng" lợn Nít - thứ đặc sản của người dân miền Tây xứ Nghệ.

Nửa ngày trời vào bản, đều nhận được cái gật đầu đại loại: "Không có nữa mô. Hết lợn Nít từ trong Tết rồi. Người dưới xuôi họ đem xe lên chở hết mà...".

Tấu ở bản Hoa Hải (xã Châu Hạnh, Quỳ Châu, Nghệ An) nổi tiếng quanh vùng bởi "kinh nghiệm" buôn gia súc, gia cầm trên dưới 10 năm của mình. Người bản nhủ: "Thằng Tấu cái gì cũng "chơi". Ngay cả chó nó cũng buôn. Nhưng gần đây, người ta biết nó thêm cái biệt tài "tăm"
Cùng "lái lợn" lùng... lợn Nít
Tảng sáng, cái lạnh miền Tây rất đặc biệt, buôn buốt nhưng thật thoải mái. Tấu bảo tôi chuẩn bị rồi vào bản Khe Bá (xã Châu Hạnh) cách nhà Tấu chừng 3 đến 4 cây số. Ngồi sau "con ngựa khùng" của Tấu gần 20 phút chúng tôi đã đặt chân tới đầu bản. Đây là bản mà tay "lái lợn" nói: "Trước Tết đây nhiều lợn Nít lắm. Nhiều nhất cái xã Châu Hạnh này...".
Nhà đầu tiên mà chúng tôi ghé chân là gia đình ông Vi Văn Dũng (50 tuổi), người dân tộc Thái. Ông Dũng tạm gọi là có "kinh tế" hơn nên nhà nào túng thiếu là đều đến bán lợn Nít kiếm tí tiền ra thị trấn đổi gạo. Bởi thế mà lúc nào trong nhà ông cũng có lợn Nít. Nhà ông Dũng "cửa đóng then cài". Mấy đứa nhỏ con ông lem luốc, mốc meo đứng tơ hơ trước ngõ.
Thấy Tấu, chúng thỏ thẻ: "Cha ta lên rừng rồi". "Cha mi còn lợn Nít không", Tấu hỏi? Không đợi thằng nhỏ trả lời. Tấu kéo tôi chạy tót vào phía sâu sau nhà. Dường như Tấu đã thuộc từng dấu chân nơi bản này rồi thì phải. Tấu vào cứ như ở chốn không người. Bên nách nhà ông Dũng, 3 cái chuồng được dựng tạm chỉ với mấy thanh gỗ tạp ghép vội, phía trên lợp lá cọ toác hoác. "Nhìn rứa chứ hàng năm hắn (ý chỉ ông Dũng-PV) cũng thu được hàng chục triệu từ con Nái (con lợn mẹ-PV) này đấy", vừa nói Tấu vừa chỉ tay vào phía trong chuồng. Con lợn Nít mẹ thấy "tột" nhảy lên lồng lộn. Những chiếc vú sệ "héo" sữa quất lung tung..Theo lời Tấu, con lợn Nít mẹ này vừa đẻ được hơn chục chú lợn con. Giáp Tết vừa rồi ông Dũng bán cũng được mấy triệu. Bỏ qua con lợn mẹ, Tấu kéo tôi đến chiếc chuồng nho nhỏ phía cuối hẻm nhà. Bên trong, cạnh chiếc chum bể còn vương thức ăn là con lợn đen kịt nặng chừng 4-5kg. Lông đen như bồ hóng. Mũi dài, tai nhỏ, chân thon nhưng có đôi mắt trông đến hoang dại. "Lợn Nít chính cống đấy. Con này giờ cũng phải 300 đến 400 ngàn đồng. Giá đó nhưng khó tìm...", Tấu thẳng thừng.
Rời nhà ông Dũng, chúng tôi đi sâu vào bên trong bản. Ghé qua vài nhà nữa nhưng đều nhận câu trả lời: "Không có lợn Nít nữa mô". Gần hết buổi trời nhưng chả "tăm" được con nào. Nhà nào chuồng cũng trống không, trơ trọi. Chán nản, chúng tôi quay trở ra bản. Tấu động viên: "Vào nốt nhà này mà không có nữa thì đành chịu". "Ta có 7 con nhưng bán trong Tết rồi. Răng mi không đến sớm. Chỉ còn một ổ hơn 10 con mới đẻ hôm qua chưa bán được mô. Hai ba tháng nữa mi đến là có mà. Ta để cho...", vừa nói Vi Văn Thanh (chủ nhà, 37 tuổi) vừa dẫn chúng tôi ra phía sau chuồng lợn. Bầy lợn Nít con mới đẻ bu kín, ngậm chặt vú mẹ nút chùn chụt. "Nhỏ thế chứ vài tháng nữa khoảng 3kg/con, hắn (ý nói Thanh-PV) cũng có được vài triệu đấy", Tấu giải thích.
"Đốt đuốc" tìm lợn Nít cúng trời đất
"Lợn Nít khác với lợn rừng không?", tôi hỏi. Tấu đáp nhanh: "Khác lắm chứ. Lợn Nít lớn lắm thì cũng trên dưới 10kg thôi. Lợn Nít nuôi chừng 3-4 tháng nặng khoảng 3- 4kg là "chiến" được rồi. Lợn này họ chỉ cho ăn những thứ kiếm được trong rừng như cây, cỏ mà thôi chứ không phải "cám cò", tăng trọng như ở dưới xuôi mô. Vậy nên thịt lợn Nít thơm ngon lắm. Ăn một miếng là nhớ suốt đời..


Cũng theo Tấu thì mùa này đang cày cấy nên lợn Nít được người dân nhốt thì lại vì sợ phá hoa màu. Đến khoảng tháng tư khi thu hoạch xong thì sẽ thả rông cho tự kiếm ăn. Còn ở một số bản khác như Nậm Giải, Tri Lễ, Căm Muộn... của huyện Quế Phong (Nghệ An) thì lợn Nít được bà con thả suốt ngày trong rừng. Đối với người dân bản, trên mâm cúng trời đất vào tháng 3 hàng năm thì không thể thiếu "sản vật" này của vùng. "Đây là tháng mưa xuống, bà con dân bản cầu mong trời đất phù hộ cho dân bản được mưa thuận gió hoà. Nhà nhà no cái bụng... Vậy nên trên mâm cỗ không thể thiếu thủ lợn Nít được...", anh Lò Văn Cường ở bản Khe Bá cho biết.

Lợn Nít chủ yếu có ở các vùng núi cao, sâu. Có nhiều ở các bản của các huyện miền Tây xứ Nghệ như Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong... Lợn Nít khác với "lợn xuôi" là nó có trọng lượng chừng 4 đến 10kg, nuôi trong vòng 3 đến 4 tháng là có thể xuất chuồng được. Khác với lợn thường, lợn Nít có lông đen xỉn, "đầu cu chân nhện" (ý nói là nó có mõm nhỏ chân nhỏ, tai nhỏ. Lông đen như bồ hóng...).
 


Hanoinet - Sương còn bảng lảng, giăng giăng, lạnh đến thấu xương. Tôi theo một tay "lái lợn" vào bản "lùng" lợn Nít - thứ đặc sản của người dân miền Tây xứ Nghệ.

Nửa ngày trời vào bản, đều nhận được cái gật đầu đại loại: "Không có nữa mô. Hết lợn Nít từ trong Tết rồi. Người dưới xuôi họ đem xe lên chở hết mà...".
Tấu ở bản Hoa Hải (xã Châu Hạnh, Quỳ Châu, Nghệ An) nổi tiếng quanh vùng bởi "kinh nghiệm" buôn gia súc, gia cầm trên dưới 10 năm của mình. Người bản nhủ: "Thằng Tấu cái gì cũng "chơi". Ngay cả chó nó cũng buôn. Nhưng gần đây, người ta biết nó thêm cái biệt tài "tăm"
Cùng "lái lợn" lùng... lợn Nít
Tảng sáng, cái lạnh miền Tây rất đặc biệt, buôn buốt nhưng thật thoải mái. Tấu bảo tôi chuẩn bị rồi vào bản Khe Bá (xã Châu Hạnh) cách nhà Tấu chừng 3 đến 4 cây số. Ngồi sau "con ngựa khùng" của Tấu gần 20 phút chúng tôi đã đặt chân tới đầu bản. Đây là bản mà tay "lái lợn" nói: "Trước Tết đây nhiều lợn Nít lắm. Nhiều nhất cái xã Châu Hạnh này...".
Nhà đầu tiên mà chúng tôi ghé chân là gia đình ông Vi Văn Dũng (50 tuổi), người dân tộc Thái. Ông Dũng tạm gọi là có "kinh tế" hơn nên nhà nào túng thiếu là đều đến bán lợn Nít kiếm tí tiền ra thị trấn đổi gạo. Bởi thế mà lúc nào trong nhà ông cũng có lợn Nít. Nhà ông Dũng "cửa đóng then cài". Mấy đứa nhỏ con ông lem luốc, mốc meo đứng tơ hơ trước ngõ.
Thấy Tấu, chúng thỏ thẻ: "Cha ta lên rừng rồi". "Cha mi còn lợn Nít không", Tấu hỏi? Không đợi thằng nhỏ trả lời. Tấu kéo tôi chạy tót vào phía sâu sau nhà. Dường như Tấu đã thuộc từng dấu chân nơi bản này rồi thì phải. Tấu vào cứ như ở chốn không người. Bên nách nhà ông Dũng, 3 cái chuồng được dựng tạm chỉ với mấy thanh gỗ tạp ghép vội, phía trên lợp lá cọ toác hoác. "Nhìn rứa chứ hàng năm hắn (ý chỉ ông Dũng-PV) cũng thu được hàng chục triệu từ con Nái (con lợn mẹ-PV) này đấy", vừa nói Tấu vừa chỉ tay vào phía trong chuồng. Con lợn Nít mẹ thấy "tột" nhảy lên lồng lộn. Những chiếc vú sệ "héo" sữa quất lung tung..Theo lời Tấu, con lợn Nít mẹ này vừa đẻ được hơn chục chú lợn con. Giáp Tết vừa rồi ông Dũng bán cũng được mấy triệu. Bỏ qua con lợn mẹ, Tấu kéo tôi đến chiếc chuồng nho nhỏ phía cuối hẻm nhà. Bên trong, cạnh chiếc chum bể còn vương thức ăn là con lợn đen kịt nặng chừng 4-5kg. Lông đen như bồ hóng. Mũi dài, tai nhỏ, chân thon nhưng có đôi mắt trông đến hoang dại. "Lợn Nít chính cống đấy. Con này giờ cũng phải 300 đến 400 ngàn đồng. Giá đó nhưng khó tìm...", Tấu thẳng thừng.
Rời nhà ông Dũng, chúng tôi đi sâu vào bên trong bản. Ghé qua vài nhà nữa nhưng đều nhận câu trả lời: "Không có lợn Nít nữa mô". Gần hết buổi trời nhưng chả "tăm" được con nào. Nhà nào chuồng cũng trống không, trơ trọi. Chán nản, chúng tôi quay trở ra bản. Tấu động viên: "Vào nốt nhà này mà không có nữa thì đành chịu". "Ta có 7 con nhưng bán trong Tết rồi. Răng mi không đến sớm. Chỉ còn một ổ hơn 10 con mới đẻ hôm qua chưa bán được mô. Hai ba tháng nữa mi đến là có mà. Ta để cho...", vừa nói Vi Văn Thanh (chủ nhà, 37 tuổi) vừa dẫn chúng tôi ra phía sau chuồng lợn. Bầy lợn Nít con mới đẻ bu kín, ngậm chặt vú mẹ nút chùn chụt. "Nhỏ thế chứ vài tháng nữa khoảng 3kg/con, hắn (ý nói Thanh-PV) cũng có được vài triệu đấy", Tấu giải thích.
"Đốt đuốc" tìm lợn Nít cúng trời đất
"Lợn Nít khác với lợn rừng không?", tôi hỏi. Tấu đáp nhanh: "Khác lắm chứ. Lợn Nít lớn lắm thì cũng trên dưới 10kg thôi. Lợn Nít nuôi chừng 3-4 tháng nặng khoảng 3- 4kg là "chiến" được rồi. Lợn này họ chỉ cho ăn những thứ kiếm được trong rừng như cây, cỏ mà thôi chứ không phải "cám cò", tăng trọng như ở dưới xuôi mô. Vậy nên thịt lợn Nít thơm ngon lắm. Ăn một miếng là nhớ suốt đời..

Cũng theo Tấu thì mùa này đang cày cấy nên lợn Nít được người dân nhốt thì lại vì sợ phá hoa màu. Đến khoảng tháng tư khi thu hoạch xong thì sẽ thả rông cho tự kiếm ăn. Còn ở một số bản khác như Nậm Giải, Tri Lễ, Căm Muộn... của huyện Quế Phong (Nghệ An) thì lợn Nít được bà con thả suốt ngày trong rừng. Đối với người dân bản, trên mâm cúng trời đất vào tháng 3 hàng năm thì không thể thiếu "sản vật" này của vùng. "Đây là tháng mưa xuống, bà con dân bản cầu mong trời đất phù hộ cho dân bản được mưa thuận gió hoà. Nhà nhà no cái bụng... Vậy nên trên mâm cỗ không thể thiếu thủ lợn Nít được...", anh Lò Văn Cường ở bản Khe Bá cho biết.
Lợn Nít chủ yếu có ở các vùng núi cao, sâu. Có nhiều ở các bản của các huyện miền Tây xứ Nghệ như Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong... Lợn Nít khác với "lợn xuôi" là nó có trọng lượng chừng 4 đến 10kg, nuôi trong vòng 3 đến 4 tháng là có thể xuất chuồng được. Khác với lợn thường, lợn Nít có lông đen xỉn, "đầu cu chân nhện" (ý nói là nó có mõm nhỏ chân nhỏ, tai nhỏ. Lông đen như bồ hóng...).
bây giờ nuôi con này chắc dễ tiêu thụ đó các b hè.không biết ai có giống này không
Hanoinet - Sương còn bảng lảng, giăng giăng, lạnh đến thấu xương. Tôi theo một tay "lái lợn" vào bản "lùng" lợn Nít - thứ đặc sản của người dân miền Tây xứ Nghệ.

Nửa ngày trời vào bản, đều nhận được cái gật đầu đại loại: "Không có nữa mô. Hết lợn Nít từ trong Tết rồi. Người dưới xuôi họ đem xe lên chở hết mà...".
Tấu ở bản Hoa Hải (xã Châu Hạnh, Quỳ Châu, Nghệ An) nổi tiếng quanh vùng bởi "kinh nghiệm" buôn gia súc, gia cầm trên dưới 10 năm của mình. Người bản nhủ: "Thằng Tấu cái gì cũng "chơi". Ngay cả chó nó cũng buôn. Nhưng gần đây, người ta biết nó thêm cái biệt tài "tăm"
Cùng "lái lợn" lùng... lợn Nít
Tảng sáng, cái lạnh miền Tây rất đặc biệt, buôn buốt nhưng thật thoải mái. Tấu bảo tôi chuẩn bị rồi vào bản Khe Bá (xã Châu Hạnh) cách nhà Tấu chừng 3 đến 4 cây số. Ngồi sau "con ngựa khùng" của Tấu gần 20 phút chúng tôi đã đặt chân tới đầu bản. Đây là bản mà tay "lái lợn" nói: "Trước Tết đây nhiều lợn Nít lắm. Nhiều nhất cái xã Châu Hạnh này...".
Nhà đầu tiên mà chúng tôi ghé chân là gia đình ông Vi Văn Dũng (50 tuổi), người dân tộc Thái. Ông Dũng tạm gọi là có "kinh tế" hơn nên nhà nào túng thiếu là đều đến bán lợn Nít kiếm tí tiền ra thị trấn đổi gạo. Bởi thế mà lúc nào trong nhà ông cũng có lợn Nít. Nhà ông Dũng "cửa đóng then cài". Mấy đứa nhỏ con ông lem luốc, mốc meo đứng tơ hơ trước ngõ.
Thấy Tấu, chúng thỏ thẻ: "Cha ta lên rừng rồi". "Cha mi còn lợn Nít không", Tấu hỏi? Không đợi thằng nhỏ trả lời. Tấu kéo tôi chạy tót vào phía sâu sau nhà. Dường như Tấu đã thuộc từng dấu chân nơi bản này rồi thì phải. Tấu vào cứ như ở chốn không người. Bên nách nhà ông Dũng, 3 cái chuồng được dựng tạm chỉ với mấy thanh gỗ tạp ghép vội, phía trên lợp lá cọ toác hoác. "Nhìn rứa chứ hàng năm hắn (ý chỉ ông Dũng-PV) cũng thu được hàng chục triệu từ con Nái (con lợn mẹ-PV) này đấy", vừa nói Tấu vừa chỉ tay vào phía trong chuồng. Con lợn Nít mẹ thấy "tột" nhảy lên lồng lộn. Những chiếc vú sệ "héo" sữa quất lung tung..Theo lời Tấu, con lợn Nít mẹ này vừa đẻ được hơn chục chú lợn con. Giáp Tết vừa rồi ông Dũng bán cũng được mấy triệu. Bỏ qua con lợn mẹ, Tấu kéo tôi đến chiếc chuồng nho nhỏ phía cuối hẻm nhà. Bên trong, cạnh chiếc chum bể còn vương thức ăn là con lợn đen kịt nặng chừng 4-5kg. Lông đen như bồ hóng. Mũi dài, tai nhỏ, chân thon nhưng có đôi mắt trông đến hoang dại. "Lợn Nít chính cống đấy. Con này giờ cũng phải 300 đến 400 ngàn đồng. Giá đó nhưng khó tìm...", Tấu thẳng thừng.
Rời nhà ông Dũng, chúng tôi đi sâu vào bên trong bản. Ghé qua vài nhà nữa nhưng đều nhận câu trả lời: "Không có lợn Nít nữa mô". Gần hết buổi trời nhưng chả "tăm" được con nào. Nhà nào chuồng cũng trống không, trơ trọi. Chán nản, chúng tôi quay trở ra bản. Tấu động viên: "Vào nốt nhà này mà không có nữa thì đành chịu". "Ta có 7 con nhưng bán trong Tết rồi. Răng mi không đến sớm. Chỉ còn một ổ hơn 10 con mới đẻ hôm qua chưa bán được mô. Hai ba tháng nữa mi đến là có mà. Ta để cho...", vừa nói Vi Văn Thanh (chủ nhà, 37 tuổi) vừa dẫn chúng tôi ra phía sau chuồng lợn. Bầy lợn Nít con mới đẻ bu kín, ngậm chặt vú mẹ nút chùn chụt. "Nhỏ thế chứ vài tháng nữa khoảng 3kg/con, hắn (ý nói Thanh-PV) cũng có được vài triệu đấy", Tấu giải thích.
"Đốt đuốc" tìm lợn Nít cúng trời đất
"Lợn Nít khác với lợn rừng không?", tôi hỏi. Tấu đáp nhanh: "Khác lắm chứ. Lợn Nít lớn lắm thì cũng trên dưới 10kg thôi. Lợn Nít nuôi chừng 3-4 tháng nặng khoảng 3- 4kg là "chiến" được rồi. Lợn này họ chỉ cho ăn những thứ kiếm được trong rừng như cây, cỏ mà thôi chứ không phải "cám cò", tăng trọng như ở dưới xuôi mô. Vậy nên thịt lợn Nít thơm ngon lắm. Ăn một miếng là nhớ suốt đời..

Cũng theo Tấu thì mùa này đang cày cấy nên lợn Nít được người dân nhốt thì lại vì sợ phá hoa màu. Đến khoảng tháng tư khi thu hoạch xong thì sẽ thả rông cho tự kiếm ăn. Còn ở một số bản khác như Nậm Giải, Tri Lễ, Căm Muộn... của huyện Quế Phong (Nghệ An) thì lợn Nít được bà con thả suốt ngày trong rừng. Đối với người dân bản, trên mâm cúng trời đất vào tháng 3 hàng năm thì không thể thiếu "sản vật" này của vùng. "Đây là tháng mưa xuống, bà con dân bản cầu mong trời đất phù hộ cho dân bản được mưa thuận gió hoà. Nhà nhà no cái bụng... Vậy nên trên mâm cỗ không thể thiếu thủ lợn Nít được...", anh Lò Văn Cường ở bản Khe Bá cho biết.
Lợn Nít chủ yếu có ở các vùng núi cao, sâu. Có nhiều ở các bản của các huyện miền Tây xứ Nghệ như Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong... Lợn Nít khác với "lợn xuôi" là nó có trọng lượng chừng 4 đến 10kg, nuôi trong vòng 3 đến 4 tháng là có thể xuất chuồng được. Khác với lợn thường, lợn Nít có lông đen xỉn, "đầu cu chân nhện" (ý nói là nó có mõm nhỏ chân nhỏ, tai nhỏ. Lông đen như bồ hóng...).
bây giờ nuôi con này chắc dễ tiêu thụ đó các b hè.không biết ai có giống này không
 


Back
Top