nuôi bò thịt đạt hiệu quả cao

chào mọi người. dạo này thấy mọi người quan tâm nhiều đến con bò thịt nên em mạo muội mở topic này để mọi người cùng vào trao đổi về kinh nghiệm nuôi bò thịt làm sao để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Agriviet.Com-bò.jpg

Agriviet.Com-thumbnail.aspx.jpeg
 


Last edited:
Còn chuyện bạn cho bò ăn theo mấy kỹ sư nông nghiệp Việt Nam,
thì là việc của bạn. Bạn có bán chúng vào lò mổ cũng là quyền
của bạn. Tôi thì bàn về lý luận. Tôi không có bò, cũng chẳng
thể cho nó ăn ngon, hay ăn u rê. Các bạn khác có đọc phần bàn
luận này, có người nghe bạn, có người nghe tôi. Đúng hay sai,
không ảnh huởng đến tôi, mà cấu vào tùi tiền của người nuôi bò
Link: http://agriviet.com/home/threads/103054-nuoi-bo-thit-dat-hieu-qua-cao/page4#ixzz23FTto4Yf

c
huyện này thì em hoàn toàn đồng ý với bác. em cũng muốn nói thêm là ko bao giờ có chuyện hoàn toàn đúng hay sai tất cả chỉ là tương đối. mỗi ngừoi có quan điểm riêng và cách làm riêng miễn sao đạt kết quả cuối cùng.
đúng là em cũng thấy bài viết của mình hơi dài dòng vì em đã nói là em ko hiểu nên đành đi coppy nhờ mọi người tóm tắt mà. nhưng có 1 ý này mong bác giúp em. tại sao ủ ure với nồng độ 4% cho bò ăn lại có hại như bác nói mà họ lại dùng 10% để đúc đá liếm ạ. hay đúc đá thì vào đó nó biến thành 1 cái gì đó tốt còn ủ thì nó vẵn chỉ là ure.

Bài đó nói hòn đá liếm có u rê giúp cho bò có thêm đạm mà không phải
ăn thức ăn có cho u rê gây ra mùi khó ngửi khó ăn, cũng đỡ tiền mua
thức khác có chất đạm bổ sung đắt tiền hơn.
Link: http://agriviet.com/home/threads/103054-nuoi-bo-thit-dat-hieu-qua-cao/page4#ixzz23FVhTNKu

đây thì nói họ cho vào đá liếm để bò không phải ăn thức ăn trộn gây mùi khó ngửi vậy nếu có độc và lại gây khó ngửi nữa thì tại sao lại cố gắng cho nó ăn ạ. nếu cho ăn ure đắt tiền thì sao lại ''đỡ tiền mua thức khác có chất đạm bổ sung đắt tiền''ạ.
em biết mình còn yếu kém nên em có ý thế này bác giúp em tìm hiểu thêm những tài liệu về việc này từ tạp chí nước ngoài như hoa kỳ chẳng hạn để xem chuyện này thực sự là tốt hay không tốt. biết đâu trình độ việt nam chỉ đến đó chưa thấy đc cái hại vẫn cứ vô tư cho bò ăn như việc chăn thả chúng trên bãi rác vậy.
1 lần nữa cám ơn bác rất nhiều.
 


Last edited:
Còn chuyện bạn cho bò ăn theo mấy kỹ sư nông nghiệp Việt Nam,
thì là việc của bạn. Bạn có bán chúng vào lò mổ cũng là quyền
của bạn. Tôi thì bàn về lý luận. Tôi không có bò, cũng chẳng
thể cho nó ăn ngon, hay ăn u rê. Các bạn khác có đọc phần bàn
luận này, có người nghe bạn, có người nghe tôi. Đúng hay sai,
không ảnh huởng đến tôi, mà cấu vào tùi tiền của người nuôi bò
Link: http://agriviet.com/home/threads/103054-nuoi-bo-thit-dat-hieu-qua-cao/page4#ixzz23FTto4Yf

c
huyện này thì em hoàn toàn đồng ý với bác. em cũng muốn nói thêm là ko bao giờ có chuyện hoàn toàn đúng hay sai tất cả chỉ là tương đối. mỗi ngừoi có quan điểm riêng và cách làm riêng miễn sao đạt kết quả cuối cùng.
đúng là em cũng thấy bài viết của mình hơi dài dòng vì em đã nói là em ko hiểu nên đành đi coppy nhờ mọi người tóm tắt mà. nhưng có 1 ý này mong bác giúp em. tại sao ủ ure với nồng độ 4% cho bò ăn lại có hại như bác nói mà họ lại dùng 10% để đúc đá liếm ạ. hay đúc đá thì vào đó nó biến thành 1 cái gì đó tốt còn ủ thì nó vẵn chỉ là ure.

Bài đó nói hòn đá liếm có u rê giúp cho bò có thêm đạm mà không phải
ăn thức ăn có cho u rê gây ra mùi khó ngửi khó ăn, cũng đỡ tiền mua
thức khác có chất đạm bổ sung đắt tiền hơn.
Link: http://agriviet.com/home/threads/103054-nuoi-bo-thit-dat-hieu-qua-cao/page4#ixzz23FVhTNKu

đây thì nói họ cho vào đá liếm để bò không phải ăn thức ăn trộn gây mùi khó ngửi vậy nếu có độc và lại gây khó ngửi nữa thì tại sao lại cố gắng cho nó ăn ạ. nếu cho ăn ure đắt tiền thì sao lại ''đỡ tiền mua thức khác có chất đạm bổ sung đắt tiền''ạ.
em biết mình còn yếu kém nên em có ý thế này bác giúp em tìm hiểu thêm những tài liệu về việc này từ tạp chí nước ngoài như hoa kỳ chẳng hạn để xem chuyện này thực sự là tốt hay không tốt. biết đâu trình độ việt nam chỉ đến đó chưa thấy đc cái hại vẫn cứ vô tư cho bò ăn như việc chăn thả chúng trên bãi rác vậy.
1 lần nữa cám ơn bác rất nhiều.
Ai za..... không phải căng thẳng như vậy đâu bác ah.
Như em đã nói ở trên, nếu bổ xung Ure trực tiếp với hàm lượng cao thì nó nhanh chóng phân giải thành NH3 gây ngộ độc, bởi vậy nếu bổ xung Ure dưới dạng đá liếm thì gia súc nhai lại sẽ liếm từ từ chứ không phải tránh gây mùi nhé (trong đa liếm có muối nên nó rất thích liếm)
 
hihi minhthanh hiểu lầm ý của mình rồi, ko phải là căng thẳng đâu bạn ah, mình chậm hiểu quá nên lúc chưa đọc được bài của ban nên đã hỏi cho rõ thôi. mình luôn cám ơn tất cả những đóng góp của tất cả mọi người để tìm ra cách làm hợp lý nhất.
mình ko nói chuyện đúng sai mà thắc mắc nên hỏi thôi mà hihi. hy vọng là bác anhmytran cũng ngĩ như em.
rất cám ơn leminhthanh nhé, chúc bạn và tất cả mọi người luôn vui
 
hihi minhthanh hiểu lầm ý của mình rồi, ko phải là căng thẳng đâu bạn ah, mình chậm hiểu quá nên lúc chưa đọc được bài của ban nên đã hỏi cho rõ thôi. mình luôn cám ơn tất cả những đóng góp của tất cả mọi người để tìm ra cách làm hợp lý nhất.
mình ko nói chuyện đúng sai mà thắc mắc nên hỏi thôi mà hihi. hy vọng là bác anhmytran cũng ngĩ như em.
rất cám ơn leminhthanh nhé, chúc bạn và tất cả mọi người luôn vui
Có tranh luận mới ra vấn đề mà bác. Nhưng em thực sự nể phục Bác đấy, không phải chuyên ngành đc đào tạo mà Bác am hiểu về con Bò như vậy khiến em phải nghiêng mình cúi chào đấy (không dám nói là Bác còn hơn cả người được đào tạo bài bản). hii
 
Bạn leminhthanh đã có lời giải thích, chưa biết đúng sai,
nhưng tôi đã có thể thoả mãn mà khỏi tìm tòi thêm nữa.
Đó là Amoniac tác dụng với chất hữu cơ khác để có Amin.
Đó là khâu tôi đang thắc mắc mà chưa có lời giải thích.
*
Dù sao, đó cũng có thể cho thấy Amoniac là cần thiết,
nhưng không được quá nhiều. Cho u rê vào cỏ bao nhiêu,
cần tính toán sao cho cái lợi nhiều hơn cái hại. Ví dụ
cho 1 ký u rê làm ra được 2 ký Amin, nhưng hại bò 100%,
còn cho 1 lạng u rê làm được 2 lạng Amin, nhưng không
hại bò, thì nên cho bao nhiêu: 2 lạng, 4 lạng, 5 lạng?
*
Theo các bài báo nói làm đá liếm, thì lượng u rê bò liếm
được sẽ chỉ bằng mấy phần trăm so với cách Việt Nam cho
vào cỏ thôi. Tôi nghĩ chúng ta phải coi lại số lượng cho
u rê vào cỏ này của cách làm của chúng ta.
*
Ví von một cách khác: con cá, miếng thịt bán ở chợ không
đùng 1 cái sau 10 giờ thì ươn, mà nó ươn từ từ. Sau 1 giờ
thì ươn 1%. Sau 2 giờ thì ươn 5%. Sau 3 giờ thì 10%, cứ
thế tỷ lệ ươn tăng dần theo thời gian, và cho đên 10 giờ
thì bốc mùi không chịu nổi. Lúc để thịt cá 7 hay 8 giờ
thì chưa bốc mùi thấy được, nhưng làm sao bằng thịt vừa
mới mổ, cá vứa mới bắt khỏi mặt nước?
*
Cho u rê vào cỏ cho bò cũng thế. Cho đến độ phải cấp cứu
bò thì ai cũng thấy, nhưng dưới độ đó thì ai biết? Cũng
như thịt 10 giờ thì ôi, nhưng 9 giờ thì khen ngon?
*
Bài tôi thu lượm trên về hòn đá liếm, và những bài tôi
viết, chịu khó suy nghĩ, sẽ thấy có lý. Nếu không thấy
được, thì tôi rất muốn bó tay.
*
 
Bác anhmytran đa nghi quá ah:lol: Cái mà em nói là cơ sở khoa học của việc bổ sung Ure, tất cả các BSTY, KS chăn nuôi đều chỉ học theo cơ chế này thôi còn học cao hơn nữa họ học cái j thì em chịu vì em chưa học. Nếu Bác chưa tin thì em cũng đành chịu.
Hàm lượng Nito phi protein (Ure) bổ sung bao nhiêu là vừa đủ thì tùy vào cách bổ sung và khẩu phần ăn của gia súc. Tại sao thì em đã nói ở trên rồi. Để tính toán con số (%) cụ thể thì sẽ rất khó vì mỗi công thức bổ sung sẽ có một tỷ lệ nhất định. Tuy nhiên việc bổ sung Ure bằng cách trộn trực tiếp hay pha nước cho uống/ăn ngay sẽ có nguy cơ ngộ độc cao nhất.
 
cám ơn tất cả các bác đã cho ý kiến, đọc xong chắc chắn mỗi người đã có cách nghĩ và cách làm cho riêng mình nhưng mình xin tổng hợp lại như thế này.

1, có thể cho bò ăn ure để bổ sung lượng đạm cho bò nhưng liều lượng vừa phải vì rất dễ gây ngộ độc cho bò. lượng vừa phải có thể là 10% cho tảng đá liếm treo ở góc chuồng cho bò liếm hàng ngày.

2. các ngiên cứu chính xác về ảnh hưởng của nitơ phi protein chưa đc khẳng định vì vậy để tránh thiệt hại ko mong muốn ko nên lạm dụng ure. rơm cho bò ăn vốn cứng và ngào dinh dưỡng mà vốn trước giừo ta hay ủ với ure làm mềm rơm thì trong khi chờ kết luận của đơn vị khoa học ta sẽ chuyể đôi bằng cách kiềm hóa bằng nước vôi tôi như sau;
Nguyên liệu (theo tỷ lệ % hoặc kg): Vôi cục (vôi tôi) 0,5% (0,5kg) + nước lã sạch 95% (951ít) + rơm khô 100kg.Cách làm: Hoà tan vôi trong nước theo tỷ lệ trên tạo thành dung dịch kiềm Ca(OH)2 vào chum vại hoặc bể, ...Đào hoặc xây hố kích cỡ tuỳ khối lượng rơm ủ, hoặc trên sân được rải nilon + các bao, túi ngon + dây buộc bằng đay, hoặc dây ngon. Dùng 1 hay 2 bình tưới có ô doa.- Thao tác: Nếu ủ trong hố (đáy, tường trát xi măng chống thấm), rải lớp rơm (đã chặt ngắn) 15 - 20cm tưới và trộn đều với nước vôi 1 lượt; cứ như vậy cho đến khi rơm đầy hố, phủ kín mặt trên bằng tấm nilon hoặc làm lều che chắn mưa nếu có điều kiện. Cứ 300kg rơm cần 1m2 hố ủ. Nếu ủ trong bao dứa, hoặc túi nilon: rải rơm (đã chặt ngắn) mỗi lượt dày 15 - 20cm lên tấm nilon trên sân gạch hoặc sân xi măng. Tưới và trộn đều rơm với nước vôi. Tiếp theo lần lượt cho rơm đã xử lý vào túi, hoặc bao nilon nén chặt và buộc chặt lại. Cứ 100kg rơm cần 10 - 12 bao hoặc túi nilon. Tính toán sao cho lượng rơm và nước vôi vừa đủ.- Sử dụng: Sau khi ủ 2 tuần (mùa hè) hoặc 3 tuần (mùa đông) bắt đầu có thể lấy rơm cho bò ăn, ăn đến đâu lấy đến đấy. Lấy xong đậy kín hố, hoặc buộc chặt bao, túi nilon lại. Thời gian bảo quản không quá 6 tháng. Để đảm bảo có đủ rơm ủ, ta cần có kế hoạch ủ tiếp đợt sau, làm sao khi ăn hết đợt rơm ủ trước, là có rơm ủ đợt sau cho trâu bò ngay...

3. mong tất cả mọi người luôn vui vẻ và đóng góp cho diễn đàn, chúng ta chấm dứt việc tranh luận vấn đề này tại đây và đóng góp về các vấn đề khác để chăn nuôi bò thịt hiệu quả hơn
1 lần nữa cám ơn tất cả mọi người
 

Nếu như việc ủ phân ure với rơm có ý để tăng hàm lượng đạm (vẫn còn tranh cãi) thì việc kiềm hóa rơm bằng vôi có tác dụng ra sao vậy anh? có tăng được hàm lượng vốn rất nghèo trong rơm hay không? hay có chủ ý khác? 2 Phương pháp giữa sử dụng ure và kiềm hóa vôi bên nào có ưu thế hơn? vài dòng thắc mắc. ^_^
 
Xài U Rê cũng là kiềm hoá như Vôi.
Kiềm hoá rơm để dễ tiêu hơn.
Ngoài ra, nó cón thêm đạm vào thức ăn.
Tuy vậy, việc thêm đạm này không nhiều.
Do đó, đề nghị trên của bạn TiengDanCoDon
dung hoà cả 2 cách.
*
 
vì rơm rất cứng và khó tiêu hóa do chủ yếu là xenlulo và lignin nên vi sinh vật dạ cỏ rất khó để tiêu hóa. Khi vôi cục hoà với nước tạo ra dung dịch kiềm Ca(OH)2. Dung dịch kiềm này sẽ làm mềm rơm khô là do giải phóng cellulose và hemicellulosc khỏi mối liên kết bền vững với lignin. Điều đó có nghĩa nước vôi tôi đã tiêu hoá ngoài một bước chất xơ của rơm giúp vi sinh vật dạ cỏ. Rơm khô được kiềm hoá bằng nước vôi vẫn giữ được màu sắc, mùi vị mà rơm lại mềm, trâu bò dễ ăn. vì vậy phương pháp này còn gọi là kiềm hóa rơm bạn ạ.
 
Như vậy có thể thấy rơm khô ủ là giải pháp tốt khi không có cỏ tươi cho bò ăn. Việc cho ăn em thấy rất quan trọng, do còn thiếu kinh nghiệm mong mọi người giải đáp việc bò ăn một ngày là bao nhiêu kg cỏ, tính % trọng lượng bò, và trong từng giai đoạn phát triển của nó để đạt được hiệu suất cỏ tối ưu nhất, tiết kiệm. Vấn đề nữa là tính trọng lượng của con bò nuôi, không lẽ khi cần tính phải bỏ nó lên cân thì không được khoa học cho lắm.
Vài dòng thắc mắc của em mong mọi người chỉ giúp ^_^
 
chúng ta có thể ước lượng khối lượng con trâu hay bò tương đối chính xác thông qua công thức đã được nghiên cứu khi biết được vòng ngực và độ dài thân chéo của con trâu (bò) đó. (với sai số khoảng 5%).


- Đối với bò: Khối lượng (kg) = 88,4 x VN 2 x DTC bò nội, bò lai thay 88.4 bằng 90.5 bạn nhé

- Đối với trâu: Khối lượng (kg) = 90,0 x x VN 2 x DTC


Công thức này chỉ áp dụng đối với trâu bò từ 2 tuổi trở lên.
Nếu trâu bò mập thì cộng thêm 5% trọng lượng của nó.
Nếu trâu bò ốm thì trừ đi 5% trọng lượng của nó.

Trong đó:

VN: là vòng ngực của trâu (bò)- là chu vi mặt cắt đằng sau xương bả vai (tính bằng mét)
DTC: là độ dài thân chéo - là chiều dài được đo từ mỏm xương bả vai đến điểm tận cùng của xương ngồi (tính bằng mét).

--------

còn cho ăn như thế nào và cho ăn bao nhiêu thì bạn phải xây dựng 1 khẩu phần ăn hoàn chỉnh cho từng giai đoạn sinh trưởng của bò tùy theo độ tuổi và dạng bò đang nuôi, nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương. vì con bò là vật nuôi tận dụng thức ăn sẵn có chứ ko phải nuôi công nghiệp như heo,gà bạn ạ, đó cũng là ưu thế lớn nhất của con bò,
ví dụ cùng trọng lượng như nhau thì bò đang chửa cần nhiều chát bột đừong, ngũ cốc hơn, bò vỗ béo cần nhiều chất đạm và béo hơn. bò hậu bị cho ăn nhiều chất xơ hơn. bò đực phối giống cần có khẩu phần cực tốt.... những loại thức ăn có thể thay thế cho nhau thì nên tận dụng tối đa nguồn giá rẻ có sẵn tại địa phương
vài dòng chia sẻ chúc bạn thành công
 
Last edited:
chúng ta có thể ước lượng khối lượng con trâu hay bò tương đối chính xác thông qua công thức đã được nghiên cứu khi biết được vòng ngực và độ dài thân chéo của con trâu (bò) đó. (với sai số khoảng 5%).


- Đối với bò: Khối lượng (kg) = 88,4 x VN 2 x DTC

- Đối với trâu: Khối lượng (kg) = 90,0 x x VN 2 x DTC


Công thức này chỉ áp dụng đối với trâu bò từ 2 tuổi trở lên.
Nếu trâu bò mập thì cộng thêm 5% trọng lượng của nó.
Nếu trâu bò ốm thì trừ đi 5% trọng lượng của nó.

Trong đó:

VN: là vòng ngực của trâu (bò)- là chu vi mặt cắt đằng sau xương bả vai (tính bằng mét)
DTC: là độ dài thân chéo - là chiều dài được đo từ mỏm xương bả vai đến điểm tận cùng của xương ngồi (tính bằng mét).

--------

còn cho ăn như thế nào và cho ăn bao nhiêu thì bạn phải xây dựng 1 khẩu phần ăn hoàn chỉnh cho từng giai đoạn sinh trưởng của bò tùy theo độ tuổi và dạng bò đang nuôi, nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương. vì con bò là vật nuôi tận dụng thức ăn sẵn có chứ ko phải nuôi công nghiệp như heo,gà bạn ạ, đó cũng là ưu thế lớn nhất của con bò,
ví dụ cùng trọng lượng như nhau thì bò đang chửa cần nhiều chát bột đừong, ngũ cốc hơn, bò vỗ béo cần nhiều chất đạm và béo hơn. bò hậu bị cho ăn nhiều chất xơ hơn. bò đực phối giống cần có khẩu phần cực tốt.... những loại thức ăn có thể thay thế cho nhau thì nên tận dụng tối đa nguồn giá rẻ có sẵn tại địa phương
vài dòng chia sẻ chúc bạn thành công
Bò nuôi nhốt thì cần bổ xung những chất như bạn trình bày
Cha Ông ta ngày xưa nuôi bầy đàn hàng trăm con chẳng bổ
xung gì cả mà vẩn sinh trưởng tốt hơn và mạnh khoẽ hơn
Nuôi bò hây trâu tuỳ theo địa bàn xung quanh của bạn có
Đồng cỏ tươi tốt không là ok
 
Bò nuôi nhốt thì cần bổ xung những chất như bạn trình bày
Cha Ông ta ngày xưa nuôi bầy đàn hàng trăm con chẳng bổ
xung gì cả mà vẩn sinh trưởng tốt hơn và mạnh khoẽ hơn
Nuôi bò hây trâu tuỳ theo địa bàn xung quanh của bạn có
Đồng cỏ tươi tốt không là ok
bạn nói rất hay nhưng bạn đã ngĩ ngày xưa có gì và ngày nay có gì không, ngày xưa đồng cỏ mênh mông đầy đủ các loại cây cỏ nhưng ngày nay thì tìm đâu ra những đồng cỏ như thế. ngày xưa như thế mà con bò được bao nhiêu kí nào, sinh trưởng tốt cỡ nào thì mình chưa biết nhưng chỉ là bò cóc, 1 con chỉ chưa tới 200kg thôi. còn ngày nay con bò gần cả tấn thịt rồi. vậy thì điều gì đã tạo ra điều đó. phải chăng ông trời thương xót ban cho ta con bò to hơn chăng? tất nhiên nuôi bò có được điều kiện lý tưởng là tốt nhất vậy thì những nơi không có đồng cỏ thì không thể nuôi bò hay sao.
vài dòng chia sẻ mong bạn có cái nhìn khác về người chăn nuôi
 
Nói như chú Hậu cũng không phải là không có lý, cái điều chú muốn nói là lúc xưa nhưng khi đó dân ta nuôi nhiều là bò vàng Việt Nam, bò cỏ, có sức chịu đựng cao, kham khổ, mắn đẻ nhưng lượng thịt xẻ thì không bao nhiêu hết. Nên con bò nó khỏe mạnh là điều hiểu được. Còn ngày nay, người ta nhập, lai bò Mỹ, Hà lan nhiều lắm, thể trạng con bò cao to, lúc trước nếu con bò tót trên rừng không chết chắc cũng lai luôn rồi:lol::lol: vì vậy khẩu phần ăn cũng phải theo Tây hóa mới được chú ah.
Các em bé Việt Nam ngày xưa thiếu sữa chỉ uống nước cơm mà vẫn cầm súng đánh thắng thằng Tây uống sữa bò Tây dương, nhưng người Việt Nam thì nhỏ con hơn người Tây, sức chịu đựng kham khổ thì khỏi nói, còn Tây hóa bây giờ thì sao, máy lạnh, máy nóng, cúp điện một tý là chịu không nổi kéo nhau ra ATM ngồi :lol::2cat:
 
có thời gian up hình đàn bò lên các bác ngắm chơi và cho ý kiến nhé:
2 tháng trước
Agriviet.Com-Hình_ảnh0602.jpg


hiện tại --------

bê con.
Agriviet.Com-Hình_ảnh0713.jpg


Agriviet.Com-Hình_ảnh0716.jpg


--------

đầu đàn
Agriviet.Com-Hình_ảnh0721.jpg


--------

mẹ con.
Agriviet.Com-Hình_ảnh0741.jpg


--------

chiều tà đã ăn no.
Agriviet.Com-Hình_ảnh0750.jpg

1 hàng dọc về chuồng nào
Agriviet.Com-Hình_ảnh0757.jpg


--------

bãi cỏ va06
Agriviet.Com-Hình_ảnh0630.jpg


--------

chiều nay bsty xuống thụ tinh nhân tạo e con mẹ. con này khó bảo quá con đã 6 tháng mà chưa dộng dục trở lại nên hôm kia phải dùng đến thuốc.
 
Last edited:
nhìn đàn bò của anh mê thiệt.thụ tinh nhân tạo 1 lần khoảng bao nhiêu tiền vậy anh và giống anh chọn là gì ạ.nhà em còn mấy con bò cái,cứ để bò kiến "nhẩy" thành ra bê con nhỏ xíu ah.mà nếu thụ tinh thất bại họ có thụ tinh lại cho mình k ạ.dưới phú thiện có dk chăn nuôi bò và có đàn bò rất lớn nhưng ít người tận dụng được,em cũng chẳng thấy có mấy người trồng được cỏ như a,cũng ít thụ tinh nhân tạo nên toàn bò kiến bé xíu

--------

trong hình có con bê lai là thụ tinh nhân tạo và mấy con bê kiến là anh mua lúc trc cùng bò mẹ phải k ạ?
 
Last edited:
hiện nay đa số cán bộ thú y địa phương đều có thể thực hiện thụ tinh nhân tạo bạn h, ủy ban tỉnh có công văn miễn hòan toàn tinh cọng rạ để phối giống nhằm lai hóa đàn bò hiện có của địa phương. cán bộ thú y đi thụ tinh cho bò mình nhưng họ lấy tiền của kho bạc cơ. mình chỉ bồ dưỡng cho họ ít tiền xăng thôi. trại mình khá xa trung tâm nên mỗi lần họ làm mình gửi họ 100k tiễn xăng. hiện nay mình đang dùng tinh của bò sin cho đàn bò của mình, đúng là có 1 con màu đỏ là thụ tinh nhân tạo thôi con đầu trắng là bò tự phối nên dù hơn tới 4 tháng tuổi mà cứ nhỏ xíu. mình đã thực hiện đc mấy ca thụ tinh nhân tạo nếu ko đc họ sẵn sàng làm lại cho mình mà có đưa tiền họ cũng ko lấy đâu.
nếu bạn có bò cái rồi cứ nói gia đình liên hệ trạm thú y huyện họ sẽ hướng dẫn bạn nhé. chúc bạn vui và học tốt
 
Nhìn đàn bò của bác mà thấy nhớ đến cái thời nuôi bò vỗ béo của em, lúc vất vả, lúc nhàn hạ nhưng vui lắm.
 


Back
Top