Nuôi giun quế đỉnh cao !

  • Thread starter motnua
  • Ngày gửi
Có một cách nuôi giun quế rất hay mà tôi đã từng đọc ở trên agriviet.com này .
- Đó là với lượng phân trâu bò có sẵn thì ta xây bể nuôi với diện tích rộng 3 m dài 6 m và cao 0,7 m
- Bên trong bể chính được chia thành 9 bể nuôi phụ ( thành bể cao 0,4 m ), thành bể có chừa đoạn trống để giun chạy từ ô thứ 1 đến ô thứ 9 .

Còn đây là bản vẻ bể nuôi .
be-nuoi-giun-2-png.3069


be-nuoi-giun-1-png.3068

Về việc cho giun quế ăn thì ta chỉ cho giun quế ăn ở 7 ô nuôi và bỏ trống 2 ô liền kề với lượng thức ăn vừa đủ cho 5 ngày .
5 ngày sau ta bỏ trống 2 ô tiếp theo và cho giun quế ăn một lượng thức ăn vừa đủ cho giun ăn 5 ngày ở 5 ô + 2 ô bỏ trống trước đó .
5 ngày tiếp theo ta lại bỏ trống 2 ô liền kề tiếp theo và cho ăn 7 ô còn lại một lượng thức ăn vừa đủ cho 5 ngày
Cách cho ăn như thế sẽ bắt giun chạy từ ô thứ 1 đến ô thứ 9 -
Ô thứ 9 này là nơi ta định lỳ thu hoạch giun 5 ngày 1 lần . Khoảng 5 % giun thu được ở ô thứ 9 được thả lại vào ô thứ 1
2 ô bỏ trống sau 5 ngày ta có thể định kỳ lấy phân giun


Về kỹ thuật nuôi ta có thể lưu ý mấy điểm sau :

Thứ nhất là môi trường nuôi, nuôi trùn quế quan trọng nhất là độ ẩm, nó phải luôn ổn định và phù hợp, mà để làm được điều đó phải đầu tư kỹ càng sao cho không để mưa hoặc nắng có thể xâm nhập vào ô nuôi của chúng ta. Trùn quế rất kỵ 2 điều này (mưa và nắng) và rất thích bóng tối. Và nếu bạn không thể kiểm soát được điều này, thì hãy điều chỉnh thức ăn để có thể trung hòa lại độ ẩm trong ô nuôi bằng cách, khi độ ẩm trong ô nuôi quá cao ta cho ăn thức ăn có độ ẩm thấp và ngược lại.

Thứ hai, thức ăn nên được ủ hoai, bời vì phân tươi còn rất nhiều chất gây hại cho trùn quế, gây sự khó tiêu hoặc có tính axit ảnh hưởng đến trứng trùn, tùy theo loại thức ăn nào mà có tỷ lệ ủ khác nhau, như phân động vật ăn cỏ thì ủ nước 3 ngày trở lên, phân động vật ăn thức ăn công nghiệp thì ủ nước trên 5 ngày.

Thứ ba, là ta nên bổ sung thêm chất độn vào trong thức ăn cho trùn quế, vì khi có chất độn vào thì tỷ lệ nở của trứng trùn tăng và sẽ có nhiều trùn con hơn, mà chất độn có thể xài như rơm rạ, rau cải thừa đã ủ, vỏ trái cây…Cụ thể chúng ta trộn với tỷ lệ 30% chất độn với 70% phân hay bất cứ phân động vật nào khác.

Việc nuôi trùn quế hầu như ai cũng có thể nuôi được, bời vì chỉ việc cho trùn ăn một cách đều đặn là xong, nhưng mà làm sao nuôi trùn quế để đạt năng suất cao từ 2kg/m2 trở lên thì đó là điều mà rất ít người làm được. Hiện nay, đa số chỉ dừng lại ở mức 0,5 – 1kg/m2/tháng. Nên bây giờ mình xin chia sẻ theo kinh nghiệm và kiến thức của mình làm sao để bạn có thể đạt năng suất cao hơn trong nuôi trùn quế.

CHÚC MỌI NGƯỜI LUÔN VỮNG BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG NUÔI GIUN !


 


Last edited by a moderator:
Thưa bác Thủy Canh! con thích con trùn này lắm, mà cũng buồn cười vì con chưa thực sự nuôi nó bao giờ. con yêu nó vì những cống hiến thầm lặng của nó, nói ngoa thì nó đi trước để dọn đường cho con người. con người ném vào đất vô tội vạ phân vô cơ để được năng suất đột biến và cho đó là thành quả của mình mà quên là tự nhiên đã tích tụ hàng tỉ năm để tích lũy dinh dưỡng cho đất. rồi cũng đến lúc đất bị kiệt quệ. vậy cái gì có thể thổi luồng sinh khí cho đất và khôi phục dần sự màu mỡ của đất đây. con nghĩ đó là con trùn vì nó đã làm việc đó ngàn đời nay rồi.
Con nói vậy có gì sai bác nhắc con nha.
Kính bác Thuycanh!
a thich e roi day,,e nuoi ko a ve day a dua giong cho nuoi nek
 


Em ở thị xã An khê tỉnh gia lai. Ngay trại bò hoàng anh gia lai. Alô em 0969049268. Trùn quế gia lai xin chào quý khách
 
Có một cách nuôi giun quế rất hay mà tôi đã từng đọc ở trên agriviet.com này .
- Đó là với lượng phân trâu bò có sẵn thì ta xây bể nuôi với diện tích rộng 3 m dài 6 m và cao 0,7 m
- Bên trong bể chính được chia thành 9 bể nuôi phụ ( thành bể cao 0,4 m ), thành bể có chừa đoạn trống để giun chạy từ ô thứ 1 đến ô thứ 9 .

Còn đây là bản vẻ bể nuôi .
be-nuoi-giun-2-png.3069


be-nuoi-giun-1-png.3068

Về việc cho giun quế ăn thì ta chỉ cho giun quế ăn ở 7 ô nuôi và bỏ trống 2 ô liền kề với lượng thức ăn vừa đủ cho 5 ngày .
5 ngày sau ta bỏ trống 2 ô tiếp theo và cho giun quế ăn một lượng thức ăn vừa đủ cho giun ăn 5 ngày ở 5 ô + 2 ô bỏ trống trước đó .
5 ngày tiếp theo ta lại bỏ trống 2 ô liền kề tiếp theo và cho ăn 7 ô còn lại một lượng thức ăn vừa đủ cho 5 ngày
Cách cho ăn như thế sẽ bắt giun chạy từ ô thứ 1 đến ô thứ 9 -
Ô thứ 9 này là nơi ta định lỳ thu hoạch giun 5 ngày 1 lần . Khoảng 5 % giun thu được ở ô thứ 9 được thả lại vào ô thứ 1
2 ô bỏ trống sau 5 ngày ta có thể định kỳ lấy phân giun


Về kỹ thuật nuôi ta có thể lưu ý mấy điểm sau :

Thứ nhất là môi trường nuôi, nuôi trùn quế quan trọng nhất là độ ẩm, nó phải luôn ổn định và phù hợp, mà để làm được điều đó phải đầu tư kỹ càng sao cho không để mưa hoặc nắng có thể xâm nhập vào ô nuôi của chúng ta. Trùn quế rất kỵ 2 điều này (mưa và nắng) và rất thích bóng tối. Và nếu bạn không thể kiểm soát được điều này, thì hãy điều chỉnh thức ăn để có thể trung hòa lại độ ẩm trong ô nuôi bằng cách, khi độ ẩm trong ô nuôi quá cao ta cho ăn thức ăn có độ ẩm thấp và ngược lại.

Thứ hai, thức ăn nên được ủ hoai, bời vì phân tươi còn rất nhiều chất gây hại cho trùn quế, gây sự khó tiêu hoặc có tính axit ảnh hưởng đến trứng trùn, tùy theo loại thức ăn nào mà có tỷ lệ ủ khác nhau, như phân động vật ăn cỏ thì ủ nước 3 ngày trở lên, phân động vật ăn thức ăn công nghiệp thì ủ nước trên 5 ngày.

Thứ ba, là ta nên bổ sung thêm chất độn vào trong thức ăn cho trùn quế, vì khi có chất độn vào thì tỷ lệ nở của trứng trùn tăng và sẽ có nhiều trùn con hơn, mà chất độn có thể xài như rơm rạ, rau cải thừa đã ủ, vỏ trái cây…Cụ thể chúng ta trộn với tỷ lệ 30% chất độn với 70% phân hay bất cứ phân động vật nào khác.

Việc nuôi trùn quế hầu như ai cũng có thể nuôi được, bời vì chỉ việc cho trùn ăn một cách đều đặn là xong, nhưng mà làm sao nuôi trùn quế để đạt năng suất cao từ 2kg/m2 trở lên thì đó là điều mà rất ít người làm được. Hiện nay, đa số chỉ dừng lại ở mức 0,5 – 1kg/m2/tháng. Nên bây giờ mình xin chia sẻ theo kinh nghiệm và kiến thức của mình làm sao để bạn có thể đạt năng suất cao hơn trong nuôi trùn quế.

CHÚC MỌI NGƯỜI LUÔN VỮNG BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG NUÔI GIUN !


ĐỌC VẪN CÒN MƠ HỒ . XIN HỎI ANH EM CÁCH CHO GIUN QUẾ ĂN ÂM LÀ THẾ NÀO ??? NGHE NÓI MÀ KHÔNG HIỂU RÕ AH . CHÂN THÀNH CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
Có một cách nuôi giun quế rất hay mà tôi đã từng đọc ở trên agriviet.com này .
- Đó là với lượng phân trâu bò có sẵn thì ta xây bể nuôi với diện tích rộng 3 m dài 6 m và cao 0,7 m
- Bên trong bể chính được chia thành 9 bể nuôi phụ ( thành bể cao 0,4 m ), thành bể có chừa đoạn trống để giun chạy từ ô thứ 1 đến ô thứ 9 .

Còn đây là bản vẻ bể nuôi .
be-nuoi-giun-2-png.3069


be-nuoi-giun-1-png.3068

Về việc cho giun quế ăn thì ta chỉ cho giun quế ăn ở 7 ô nuôi và bỏ trống 2 ô liền kề với lượng thức ăn vừa đủ cho 5 ngày .
5 ngày sau ta bỏ trống 2 ô tiếp theo và cho giun quế ăn một lượng thức ăn vừa đủ cho giun ăn 5 ngày ở 5 ô + 2 ô bỏ trống trước đó .
5 ngày tiếp theo ta lại bỏ trống 2 ô liền kề tiếp theo và cho ăn 7 ô còn lại một lượng thức ăn vừa đủ cho 5 ngày
Cách cho ăn như thế sẽ bắt giun chạy từ ô thứ 1 đến ô thứ 9 -
Ô thứ 9 này là nơi ta định lỳ thu hoạch giun 5 ngày 1 lần . Khoảng 5 % giun thu được ở ô thứ 9 được thả lại vào ô thứ 1
2 ô bỏ trống sau 5 ngày ta có thể định kỳ lấy phân giun


Về kỹ thuật nuôi ta có thể lưu ý mấy điểm sau :

Thứ nhất là môi trường nuôi, nuôi trùn quế quan trọng nhất là độ ẩm, nó phải luôn ổn định và phù hợp, mà để làm được điều đó phải đầu tư kỹ càng sao cho không để mưa hoặc nắng có thể xâm nhập vào ô nuôi của chúng ta. Trùn quế rất kỵ 2 điều này (mưa và nắng) và rất thích bóng tối. Và nếu bạn không thể kiểm soát được điều này, thì hãy điều chỉnh thức ăn để có thể trung hòa lại độ ẩm trong ô nuôi bằng cách, khi độ ẩm trong ô nuôi quá cao ta cho ăn thức ăn có độ ẩm thấp và ngược lại.

Thứ hai, thức ăn nên được ủ hoai, bời vì phân tươi còn rất nhiều chất gây hại cho trùn quế, gây sự khó tiêu hoặc có tính axit ảnh hưởng đến trứng trùn, tùy theo loại thức ăn nào mà có tỷ lệ ủ khác nhau, như phân động vật ăn cỏ thì ủ nước 3 ngày trở lên, phân động vật ăn thức ăn công nghiệp thì ủ nước trên 5 ngày.

Thứ ba, là ta nên bổ sung thêm chất độn vào trong thức ăn cho trùn quế, vì khi có chất độn vào thì tỷ lệ nở của trứng trùn tăng và sẽ có nhiều trùn con hơn, mà chất độn có thể xài như rơm rạ, rau cải thừa đã ủ, vỏ trái cây…Cụ thể chúng ta trộn với tỷ lệ 30% chất độn với 70% phân hay bất cứ phân động vật nào khác.

Việc nuôi trùn quế hầu như ai cũng có thể nuôi được, bời vì chỉ việc cho trùn ăn một cách đều đặn là xong, nhưng mà làm sao nuôi trùn quế để đạt năng suất cao từ 2kg/m2 trở lên thì đó là điều mà rất ít người làm được. Hiện nay, đa số chỉ dừng lại ở mức 0,5 – 1kg/m2/tháng. Nên bây giờ mình xin chia sẻ theo kinh nghiệm và kiến thức của mình làm sao để bạn có thể đạt năng suất cao hơn trong nuôi trùn quế.

CHÚC MỌI NGƯỜI LUÔN VỮNG BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG NUÔI GIUN !

THỜI GIAN GẦN ĐÂY MÌNH CÓ XEM VÀI VIDEO CÓ ĐỀ CẬP CÁCH CHO GIUN QUẾ "" ĂN ÂM "" MÌNH ĐANG RẤT MƠ HỒ VỀ PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN NÀY RẤT MONG ANH EM CHỈ GIÁO GIÚP AH ?? CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH EM
 
Dc thế thì quá tot.. up kỹ kỹ nhé bác. Đang hóng
 

Đánh dấu topic này để tiện theo dõi. Mình mới bắt đầu nuôi con này hy vọng học hỏi được kinh nghiệm hay từ các cao thủ nuôi giun
 
O dong thap co ban nao nuoi giun hay bán giun k giup mih voi cam on may ban nhiu
 
Bạn ở gia lai là ở đâu thế?bạn đã từng nuôi giun chưa? Bạn có bán giun giống không
Mọi người cho mình hỏi tý? hiện tại nhà mình có nuôi một ít gà và vịt. nên mình cũng tính nuôi trùn quế cho chung ăn.Nhưng k biết nếu mình mới tạp nuôi thì nên nuôi bao nhiêu sinh khối? nên nuôi như thế nào vậy mọi người
Và cho hỏi luôn hiện tại khu vực tỉnh Kon Tum hay vùng lân cận có ai nuôi chưa? cho mình học hỏi kinh nghiệm và mua giống luôn được không?
Kontum gần mà. E ở gia lai. Alô 0969049268 a nhé
Mới thăm một trang trại 27kg/m2/2 tháng
Cả phân à
 
bác nào thí nghiệm phương pháp nuôi Trùn của bác Anhmytran rồi không ạ. cho e theo học hỏi. e cảm ơn!
 
Cách của tôi là đổ thức ăn nối tiếp, liền nhau,
làm giun lớn cứ chạy theo thức ăn mới, để lại
giun con và trứng chạy theo sau. Chỗ ban đầu là
nơi không có giun, chẳng có trứng, để xúc đi lấy
chỗ cho vòng đua của thức ăn mới và giun tiếp
tục chạy đến đây.

Cách làm của bạn cũng là cho thức ăn bên cạnh,
dụ cho giun chạy đi. Có khác là giun chỉ chạy đi
đến chỗ tận cùng, chứ không chạy vòng liên miên
không tận như cách của tôi. Còn khác ở chỗ là
tôi cho giun chạy theo đường hẹp, mà bạn thì cho
giun đi giàn trải trên một diện rộng.

Như vậy, không phải lo đến giun con, giun mới nở
và trứng giun bị lãng phí, cũng không mất công
làm việc với chúng. Xúc chất thải cũng dễ. Giun
chạy hẹp một quãng dài, thì thời gian dài, khoảng
cách phân loại giữa giun to, giun nhỏ, trứng, và
cứt giun cũng thừa thời gian khỏi lẫn vào nhau.

Việc thu hoạch giun to, bạn lecongtuananh đã nói
rồi: Sau khi đổ thức ăn mới, giun lớn sẽ đến ăn.
Ta xúc riêng chỗ này lên sàng mang đi chỗ khác có
ánh sáng. Giun sẽ chui xuống dưới sàng. Cụ thể ra
sao, tôi không rõ, nhưng giun sẽ đông đặc ở đây,
dễ thu hoạch hơn so với phân tán thức ăn rải rác
trên mặt nơi nuôi giun.

Cách làm này, chỉ là suy luận từ các cách làm,
trong đó có cách làm của bạn, mà ra. Không có thí
nghiệm chứng minh sai đúng. Chúng ta, ai có điều
kiện thì làm, mới biết nó hay dở ra sao.


Tks các bác. E thấy hay, nhưng có chút góp ý nho nhỏ là trình bày ngắn gọn cho bà con dễ đọc
Cụ thể là có 9 ô nuôi (,12,3,4,5,6,7,8,9)
1. Thì ô nào cho trùn vào đầu tiên
2. ô nào để trống (và thứ tự để trống các ô tiếp theo). M đọc thấy mỗi ô số 9 là ô thu hoạch còn lại thứ tự..
tks các B > vì M không nhìn được ảnh bản vẽ nên không hiểu hết. Mong các ace chỉ giáo (mình rất thích con vật này)
 
Tks các bác. E thấy hay, nhưng có chút góp ý nho nhỏ là trình bày ngắn gọn cho bà con dễ đọc
Cụ thể là có 9 ô nuôi (,12,3,4,5,6,7,8,9)
1. Thì ô nào cho trùn vào đầu tiên
2. ô nào để trống (và thứ tự để trống các ô tiếp theo). M đọc thấy mỗi ô số 9 là ô thu hoạch còn lại thứ tự..
tks các B > vì M không nhìn được ảnh bản vẽ nên không hiểu hết. Mong các ace chỉ giáo (mình rất thích con vật này)
1- Không có ô nào hết. Nó là một đường ngoằn ngoèo chạy một chiều rồi vòng trở lại ban đầu.
Đây là hình ảnh tôi đã đưa lên từ đầu, nhưng bạn không để ý đến.

RedWiggle_zps2e8ecfef.jpg
RedWiggle_zps2e8ecfef.jpg


Trong sơ đồ đó, thì giun đi theo một vòng khép kín.

Nơi màu xám là nơi xúc cứt giun mang đi bón ruộng. Nơi đỏ nhạt là thức ăn mới đổ vào. Nơi màu đỏ là lúc đổ thức ăn mới nhất, giun đang bâu vào đó ăn, và là chỗ ta thu hoạch giun. Nơi màu vàng là nơi trứng giun và giun con mới nở.

Cho giun ăn, thì ta cứ đổ tiếp mãi theo con đường vòng vèo rồi trở lại chỗ ban đầu, không bao giờ có chỗ bắt đầu và chỗ cuối cùng.

2- Nếu bạn thích sơ đồ có 9 ô như đã đưa lên đây:

be-nuoi-giun-1-png.3068


Sơ đồ của tôi, thì các ô không cách biệt nhau, mà là liền kề. Riêng ô thứ 9, thì lại liền kề với ô thứ 1. Vậy thì giun đi từ ô 1 đến ô 9 rồi lại trở về ô 1. Nói một cách khác, nó chạy như đèn cù.
 
Phương pháp nuôi của các anh mình thấy chỉ phù hợp nuôi nhỏ. Nếu làm nhiều chắc phải tính lại
 
1- Không có ô nào hết. Nó là một đường ngoằn ngoèo chạy một chiều rồi vòng trở lại ban đầu.
Đây là hình ảnh tôi đã đưa lên từ đầu, nhưng bạn không để ý đến.

RedWiggle_zps2e8ecfef.jpg
RedWiggle_zps2e8ecfef.jpg




2- Nếu bạn thích sơ đồ có 9 ô như đã đưa lên đây:

be-nuoi-giun-1-png.3068


Sơ đồ của tôi, thì các ô không cách biệt nhau, mà là liền kề. Riêng ô thứ 9, thì lại liền kề với ô thứ 1. Vậy thì giun đi từ ô 1 đến ô 9 rồi lại trở về ô 1. Nói một cách khác, nó chạy như đèn cù.
Ô nuôi quá cầu kỳ ko cần phải cầu kỳ như thế chủ yếu là phương pháp nuôi và cách phối thức ăn như ô nuôi của tui có thể đạt từ 3 đến 5kg 1 tháng mà cũng chỉ là ô vuông thôi
 
Có một cách nuôi giun quế rất hay mà tôi đã từng đọc ở trên agriviet.com này .
- Đó là với lượng phân trâu bò có sẵn thì ta xây bể nuôi với diện tích rộng 3 m dài 6 m và cao 0,7 m
- Bên trong bể chính được chia thành 9 bể nuôi phụ ( thành bể cao 0,4 m ), thành bể có chừa đoạn trống để giun chạy từ ô thứ 1 đến ô thứ 9 .

Còn đây là bản vẻ bể nuôi .
be-nuoi-giun-2-png.3069


be-nuoi-giun-1-png.3068

Về việc cho giun quế ăn thì ta chỉ cho giun quế ăn ở 7 ô nuôi và bỏ trống 2 ô liền kề với lượng thức ăn vừa đủ cho 5 ngày .
5 ngày sau ta bỏ trống 2 ô tiếp theo và cho giun quế ăn một lượng thức ăn vừa đủ cho giun ăn 5 ngày ở 5 ô + 2 ô bỏ trống trước đó .
5 ngày tiếp theo ta lại bỏ trống 2 ô liền kề tiếp theo và cho ăn 7 ô còn lại một lượng thức ăn vừa đủ cho 5 ngày
Cách cho ăn như thế sẽ bắt giun chạy từ ô thứ 1 đến ô thứ 9 -
Ô thứ 9 này là nơi ta định lỳ thu hoạch giun 5 ngày 1 lần . Khoảng 5 % giun thu được ở ô thứ 9 được thả lại vào ô thứ 1
2 ô bỏ trống sau 5 ngày ta có thể định kỳ lấy phân giun


Về kỹ thuật nuôi ta có thể lưu ý mấy điểm sau :

Thứ nhất là môi trường nuôi, nuôi trùn quế quan trọng nhất là độ ẩm, nó phải luôn ổn định và phù hợp, mà để làm được điều đó phải đầu tư kỹ càng sao cho không để mưa hoặc nắng có thể xâm nhập vào ô nuôi của chúng ta. Trùn quế rất kỵ 2 điều này (mưa và nắng) và rất thích bóng tối. Và nếu bạn không thể kiểm soát được điều này, thì hãy điều chỉnh thức ăn để có thể trung hòa lại độ ẩm trong ô nuôi bằng cách, khi độ ẩm trong ô nuôi quá cao ta cho ăn thức ăn có độ ẩm thấp và ngược lại.

Thứ hai, thức ăn nên được ủ hoai, bời vì phân tươi còn rất nhiều chất gây hại cho trùn quế, gây sự khó tiêu hoặc có tính axit ảnh hưởng đến trứng trùn, tùy theo loại thức ăn nào mà có tỷ lệ ủ khác nhau, như phân động vật ăn cỏ thì ủ nước 3 ngày trở lên, phân động vật ăn thức ăn công nghiệp thì ủ nước trên 5 ngày.

Thứ ba, là ta nên bổ sung thêm chất độn vào trong thức ăn cho trùn quế, vì khi có chất độn vào thì tỷ lệ nở của trứng trùn tăng và sẽ có nhiều trùn con hơn, mà chất độn có thể xài như rơm rạ, rau cải thừa đã ủ, vỏ trái cây…Cụ thể chúng ta trộn với tỷ lệ 30% chất độn với 70% phân hay bất cứ phân động vật nào khác.

Việc nuôi trùn quế hầu như ai cũng có thể nuôi được, bời vì chỉ việc cho trùn ăn một cách đều đặn là xong, nhưng mà làm sao nuôi trùn quế để đạt năng suất cao từ 2kg/m2 trở lên thì đó là điều mà rất ít người làm được. Hiện nay, đa số chỉ dừng lại ở mức 0,5 – 1kg/m2/tháng. Nên bây giờ mình xin chia sẻ theo kinh nghiệm và kiến thức của mình làm sao để bạn có thể đạt năng suất cao hơn trong nuôi trùn quế.

CHÚC MỌI NGƯỜI LUÔN VỮNG BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG NUÔI GIUN !

Chào bạn! Trước tiên mình rất cảm ơn bạn đã chia sẽ những kiến thức rất hay.
 
Ô nuôi quá cầu kỳ ko cần phải cầu kỳ như thế chủ yếu là phương pháp nuôi và cách phối thức ăn như ô nuôi của tui có thể đạt từ 3 đến 5kg 1 tháng mà cũng chỉ là ô vuông thôi
Bạn chỉ biết nuôi giun, nhưng không nghĩ đến cách thu hoạch giun cho dễ mà không ảnh hưởng đến giun.
 


Back
Top