Hỏi đáp Nuôi trùn quế ăn chìm

Tôi thì hỏi ngược lại:

Việt Nam nuôi trùn quế sũng nước, mà
chúng không bị chết ngộp, chết đuối.
Giun là giống sống trên cạn, chứ có
phải thủy sản như Giun Cát (Sá Sùng) đâu.
Chắc chắn nuôi sũng nước thì năng suất
kém hơn nuôi khô ráo. Chẳng qua chúng ta
theo nhau mà nuôi, không có thí nghiệm
đối chứng nên không biết thôi.
Giun khó chết lắm! Mỗi lần nước lụt dâng ở quanh các cây rơm giun bám vào thành búi, nước rút vẫn thấy giun còn sống, đấy là ngập nước 100%. Còn giun nuôi thì mặc dù cho ăn ướt nhưng chỉ ướt chỗ mới đổ phân thôi, còn chỗ bên cạnh chỉ bị ẩm thấm sang thôi chứ cũng có ngập nước đâu mà giun chết được.
 


Phân trâu bò tươi nếu ko lẫn nước tiểu có thể cho ăn ngay. Nhưng ủ được thì vẫn tốt hơn, có thể ủ khô hoặc ủ trong bể nước , ủ nươc thì đơn giản hơn và tốt hơn, nếu là để cho ăn hàng ngày, còn để làm môi trường nuôi ban đầu thì tất nhiên là phải ủ khô rồi. Bể 4 m2 dùng tôt, em cho phân vào, cho nước ngâp, nên cho thêm chế phẩm vi sinh, anh dùng loại EM của Nhật, và nếu nuôi lâu dài thì nên đầu tư máy khuấy, anh dùng máy 2,2 kw, giá 3,2 triệu đ, chể máy nhỏ 3- 500 w chăc chỉ 4-500 000 đ.
Ủ phân với rơm anh chưa làm,anh thường dùng thêm bèo tây (lục bình), ủ với rơm thì lâu đấy, vì rơm có rất mục, mềm, giun mới ăn được, loài giun ko có răng mà. Chúc em thành công.
bác ủ phân với chế phẩm EM mấy ngàythì cho ăn được ?
 
cho em ? phân mình trong bể ủ với nước mình để thời gian lâu có ảnh đến quá trình phát triển của giun ko?????
nếu đã ủ trong bể thì gian bao lâu là hết hạn ?
cảm ơi các anh đã chia sẽ
anh có thể chụp cái máy lên cho xem được ko
bác ủ phân với chế phẩm EM mấy ngàythì cho ăn được ?
Phân trâu bò cho vào bể nước đã bổ sung vi sinh EM ủ 1 vài ngày cho ăn ngay được, để lâu càng tốt,ko lo ảnh hưởngđến sự phát triển của giun, mà để lâu thì thành phần dinh dưỡng còn cao hơn, giàu protein và các vitamin hơn, do quá trình phát triển của hệ vi sinh hữu ích tạo nên. Tuy nhiên để lâu đến vài 3 tháng và lâu hơn nữa thì sẽ thiệt về khối lượng, chủ yếu do sự phân giải phân thành nước và các khí metan, CO, CO2, H2S...Máy khuấy mình chưa chụp đc, tạm mô tả: gồm 1 mô tơ điện tốc độ quay 2 800 vòng/ phút, 1 trục quay và cuối trục gắn cặp dao chém phân, rau bèo, nó hoạt động rất hữu hiệu, chém nhỏ mịn hỗn hợp và khuấy xoáy mạnh kiểu máy xay sinh tố (nhg là xoáy xuống chứ ko phải lên!). Với bể nhỏ, có người dùng 1 mô tơ máy bơm nước cũ chế máy khuấy. Kinh nghiêm của mình là rất cần cái máy này để chế biến t/ă cho giun.
Công nhận. Là giun quế nuôi ở nước ngoài rất khô. Ko như sinh khối ẩm ướt ở việt nam. Chẳng hiểu sao giun vẫn sống dc
Tôi xem videoclip bác anhmytran post lên cũng thấy quá lạ. Loài giun hô hấp qua da nên cần môi trường ẩm ướt, chứ khô như vậy thật khó hiểu. Nếu ta cho giun vào môi trường đất bột khá khô, ảnh hưởng lớp dịch nhờn trên da thì nó sẽ sớm lìa đời. Nhưng ẩm ướt quá thì năng suất sẽ giảm sút nặng đấy các bạn ạ. Vì thế ko nên lót nền bằng bạt khó thấm nước, và tôi cũng ko ủng hộ làm nền bằng vữa xi măng cát. Tôi lót nền bằng lớp cát và trải nền bằng lưới nylon hoặc vải địa kĩ thuật- siêu thấm nước.
 
Phân trâu bò cho vào bể nước đã bổ sung vi sinh EM ủ 1 vài ngày cho ăn ngay được, để lâu càng tốt,ko lo ảnh hưởngđến sự phát triển của giun, mà để lâu thì thành phần dinh dưỡng còn cao hơn, giàu protein và các vitamin hơn, do quá trình phát triển của hệ vi sinh hữu ích tạo nên. Tuy nhiên để lâu đến vài 3 tháng và lâu hơn nữa thì sẽ thiệt về khối lượng, chủ yếu do sự phân giải phân thành nước và các khí metan, CO, CO2, H2S...Máy khuấy mình chưa chụp đc, tạm mô tả: gồm 1 mô tơ điện tốc độ quay 2 800 vòng/ phút, 1 trục quay và cuối trục gắn cặp dao chém phân, rau bèo, nó hoạt động rất hữu hiệu, chém nhỏ mịn hỗn hợp và khuấy xoáy mạnh kiểu máy xay sinh tố (nhg là xoáy xuống chứ ko phải lên!). Với bể nhỏ, có người dùng 1 mô tơ máy bơm nước cũ chế máy khuấy. Kinh nghiêm của mình là rất cần cái máy này để chế biến t/ă cho giun.

Tôi xem videoclip bác anhmytran post lên cũng thấy quá lạ. Loài giun hô hấp qua da nên cần môi trường ẩm ướt, chứ khô như vậy thật khó hiểu. Nếu ta cho giun vào môi trường đất bột khá khô, ảnh hưởng lớp dịch nhờn trên da thì nó sẽ sớm lìa đời. Nhưng ẩm ướt quá thì năng suất sẽ giảm sút nặng đấy các bạn ạ. Vì thế ko nên lót nền bằng bạt khó thấm nước, và tôi cũng ko ủng hộ làm nền bằng vữa xi măng cát. Tôi lót nền bằng lớp cát và trải nền bằng lưới nylon hoặc vải địa kĩ thuật- siêu thấm nước.
cảm ơi anh nhiều
hồi nào anh rảnh anh nhớ up hình cái máy lên nghe anh cảm ơi anh
 
Cách đây mấy năm, tôi đọc cách thu hoạch
giun ở Mỹ thì họ chia ra làm 3 lớp. Lớp
dưới thì cũng xử lý như bạn. Lớp trên thì
chia làm 2 lớp, trong đó lớp trên cùng thì
đưa vào sàng máy để sàng ra giun bán, còn
lớp dưới nó thì giữ yên, rồi rải thức ăn
lên nuôi như thường. Họ nói giun sau khi
sàng thì vẫn sống, cũng có thể nuôi, nhưng
phải một thời gian cho lành vết thương sau
khi bị sàng. Có thể là vết thương xây xát
ngoài. Có thể là vết thương bầm giập nội
tạng bên trong.

Lúc ấy tôi đã gọi điện cho họ, hỏi nơi chốn
để đến thăm. Mấy tháng sau, tôi lại gọi điện
nữa, thì số điện thoại không còn. Tôi tìm
kiếm địa chỉ trên Yahoo, thì cũng không còn
tên của trại nuôi giun nữa. Các trại nuôi
giun ở Mỹ lớn hơn, và ở xa hơn, cũng lần lượt
đóng cửa. Bây giờ, nếu có trại nuôi giun ở
Mỹ, thì cũng là trại mới mở vài năm gần đây
thôi.

Nuôi giun quy mô nhỏ thì nuôi trên các khay
có lỗ thủng như cái san, cứ đặt khay thức
ăn mới lên khay giun cũ. Khay dưới cuối thì
làm phân. Khay trên cùng thì thu hoạch.
Đây là máy sàng giun, được coi là tân
tiến nhất ở Mỹ:
Thùng thứ nhất, to nhất, là cứt giun.
Thùng thứ hai, đựng kén và trứng giun.
Thùng thứ ba hứng giun. Thùng này nhỏ
nhất, đã có sẵn một ít thức ăn mới rồi.
Mỗi một thùng thu hoạch sàng ra, thì
giun rớt vào thùng thứ ba, và đưa đi
đóng gói, bán cho người nuôi giun. Đương
nhiên giun này bị bầm giập chút ít rồi.

Tôi cho rằng cách làm ăn này cũng nhỏ lẻ,
năng suất thấp, và tốn nhiều công lao động.

[media]
giun trong video mà chú anhmytran đưa lên chắc không phải là giun quế, nhìn rất là to.
 
Các bạn có vài ý kiến rất sai, nên tôi mời
tham khảo cách nuôi giun của Mỹ.

Cái sai thứ nhất, cho rằng giun phải cần
thật ướt. Thực tế, nếu ướt sũng thì giun
sẽ chết hết. Ướt mà không sũng, thì giun
không chết, nhưng năng suất thấp, vì chúng
bị ngạt. Nếu nuôi cá mà ít nước thì cá
cũng chết ngạt. Để cá khỏi chết ngạt thì
nên để chúng ngập 1cm nước thôi, còn phần
lớn mang phải hở ra khí trời. Số nước đó
để làm ướt mang, khỏi khô mang mà chết.

Cái sai thứ hai, cho rằng giun phải ăn thức
ăn đã ủ hoai. Thật ra, giun là động vật chứ
không phải vi khuẩn. Vi khuẩn nhỏ hơn giun
rất nhiều, nên chúng ăn thức ăn thật nhỏ, và
làm hoai thức ăn. Sau khi thức ăn hoai hẳn,
thì vi khuẩn cũng chết đói hết. Thức ăn ủ
hoai hẳn, thì hết chất hữu cơ, giun không thể
ăn được chất vô cơ, và thế là chết đói. Thức
ăn chưa hoai hẳn, thì giun ăn được, nhưng không
phải là thức ăn tốt, và năng suất thấp.

Người Mỹ không để giun bị ướt, và cũng không
để thức ăn đã để lầu ngày. Họ gắng giữ cho môi
trường giun khô ráo, chỉ ẩm thôi, và họ cho
giun ăn thức ăn càng tươi càng tốt.

Mời bà con coi Video này:

[media]

Thức ăn gồm nhiều lớp: Lớp thứ nhất là lá đang
hoai mục. Họ để lên sàng cho róc nước đi. Họ
coi đó là thức ăn ẩm. Lớp thứ hai là thức ăn
dẻo dính (Rau trái, cơm, bánh mì). Lớp thứ ba
là bìa cát tông rất khô đã cắt thái nhỏ ra sợi.
Lớp thứ tư ở trên cùng la lớp lá mục rất ướt,
không róc nước. Tổng cộng 10 ký. Để lên sàng,
đăt trên khay đang nuôi giun. Để mấy ngày.

Mời bà con coi Video làm thức ăn cho giun:

[media]

Bước thứ nhất: xay rau trái củ tươi bằng máy xay
sinh tố. Lấy bã để 1 tuần thì lên mốc (thời gian
lúc 2:25). Gói thức ăn 2 ngày rồi (2:40). Thời
gian 3:00 mở nắp ra, thấy giun đã bò lên. Trên
nắp có đốm trắng là những ổ trứng giun. Lấy thức
ăn đã 1 tuần có mốc cho giun ăn. Chỉ cho 4 cạnh
của khay thôi, không biết lý do. Để như thế thêm
1 tuần lễ nữa. Lúc 6:44, đổ thức ăn 2 ngày vào
hộp có có thức ăn thừa bị mốc để mốc men lên men
lên mốc ở đây.

2 Video này chỉ để tham khảo. Muốn có lý luận
chắc chắn, bà con nên làm 2 thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm thứ nhất tìm hiểu về thức ăn: thức ăn
năng suất nhất là thức ăn tươi, hay đã ủ hoai.
Nguyên vật liệu thử là Rau cỏ. Rau cỏ tươi nhất
là mới hái về, băm thật nhỏ ra như thái thuốc lá.
Thức ăn thứ nhì là cứt trâu bò sau khi ỉa ra 2-3
ngày cho bớt chất tiêu hóa trong dạ dày và ruột
đi. Thức ăn thứ ba là rau cỏ để mục ra màu nâu
rồi, trộn với cứt trâu bò đã để 2-3 tháng rồi.

Thí nghiệm thứ hai, làm sau thí nghiệm thứ nhất.
Nguyên liệu thức ăn làm như kết quả thí nghiệm
thứ nhất, nhưng lần này thì cho nước vào để tìm
hiểu về độ ẩm. Nguyên liệu khô nhất là thức ăn
ẩm. Nếu thức ăn đã ướt quá rồi, thì băm rơm khô
trộn vào cho ráo đi. Nguyên liệu khô này cho thêm
một chút nữa, làm nguyên liệu thứ hai. Nguyên liệu
thứ ba thì cho thêm nước nữa đến độ ướt sũng.

Chẳng ai làm 2 thí nghiệm trên cả, nên các ý kiến
chỉ là kinh nghiệm hay thấy người khác làm, mà
không có kết quả năng suất ra sao.
 

hốn
để đến thăm. Mấy tháng sau, tôi lại gọi điện
nữa, thì số điện thoại không còn. Tôi tìm
kiếm địa chỉ trên Yahoo, thì cũng không còn
tên của trại nuôi giun nữa. Các trại nuôi
giun ở Mỹ lớn hơn, và ở xa hơn, cũng lần lượt
đóng cửa. Bây giờ, nếu có trại nuôi giun ở
Mỹ, thì cũng là trại mới mở vài năm gần đây
thôi.

Nuôi giun quy mô nhỏ thì nuôi trên các khay
có lỗ thủng như cái san, cứ đặt khay thức
ăn mới lên khay giun cũ. Khay dưới cuối thì
làm phân. Khay trên cùng thì thu hoạch.
Đây là máy sàng giun, được coi là tân
tiến nhất ở Mỹ:
Thùng thứ nhất, to nhất, là cứt giun.
Thùng thứ hai, đựng kén và trứng giun.
Thùng thứ ba hứng giun. Thùng này nhỏ
nhất, đã có sẵn một ít thức ăn mới rồi.
Mỗi một thùng thu hoạch sàng ra, thì
giun rớt vào thùng thứ ba, và đưa đi
đóng gói, bán cho người nuôi giun. Đương
nhiên giun này bị bầm giập chút ít rồi.

Tôi cho rằng cách làm ăn này cũng nhỏ lẻ,
năng suất thấp, và tốn nhiều công lao động.

[media]
[/QUOTE]
Cách đây mấy năm, tôi đọc cách thu hoạch
giun ở Mỹ thì họ chia ra làm 3 lớp. Lớp
dưới thì cũng xử lý như bạn. Lớp trên thì
chia làm 2 lớp, trong đó lớp trên cùng thì
đưa vào sàng máy để sàng ra giun bán, còn
lớp dưới nó thì giữ yên, rồi rải thức ăn
lên nuôi như thường. Họ nói giun sau khi
sàng thì vẫn sống, cũng có thể nuôi, nhưng
phải một thời gian cho lành vết thương sau
khi bị sàng. Có thể là vết thương xây xát
ngoài. Có thể là vết thương bầm giập nội
tạng bên trong.

Lúc ấy tôi đã gọi điện cho họ, hỏi nơi chốn
để đến thăm. Mấy tháng sau, tôi lại gọi điện
nữa, thì số điện thoại không còn. Tôi tìm
kiếm địa chỉ trên Yahoo, thì cũng không còn
tên của trại nuôi giun nữa. Các trại nuôi
giun ở Mỹ lớn hơn, và ở xa hơn, cũng lần lượt
đóng cửa. Bây giờ, nếu có trại nuôi giun ở
Mỹ, thì cũng là trại mới mở vài năm gần đây
thôi.

Nuôi giun quy mô nhỏ thì nuôi trên các khay
có lỗ thủng như cái san, cứ đặt khay thức
ăn mới lên khay giun cũ. Khay dưới cuối thì
làm phân. Khay trên cùng thì thu hoạch.
Đây là máy sàng giun, được coi là tân
tiến nhất ở Mỹ:
Thùng thứ nhất, to nhất, là cứt giun.
Thùng thứ hai, đựng kén và trứng giun.
Thùng thứ ba hứng giun. Thùng này nhỏ
nhất, đã có sẵn một ít thức ăn mới rồi.
Mỗi một thùng thu hoạch sàng ra, thì
giun rớt vào thùng thứ ba, và đưa đi
đóng gói, bán cho người nuôi giun. Đương
nhiên giun này bị bầm giập chút ít rồi.

Tôi cho rằng cách làm ăn này cũng nhỏ lẻ,
năng suất thấp, và tốn nhiều công lao động.

[media]
cho mình hỏi
Sau khi sàng lấy trùn được ở thùng đen họ lại cho thêm phân ở thùng gỗ vào để nuôi tiếp phải không ạ?
Tức là họ chỉ lấy phân Trùn chứ trùn bố mẹ lại cho vào nuôi tiếp đúng ko a?
còn thùng nhựa trắng thì là kén đúng ko ạ, ko biết họ sẽ làm gì với thùng đó?
Phân trong thùng gỗ sao lại tơi xốp vậy ko giống phân truồng tẹo nào
 
cho mình hỏi
Sau khi sàng lấy trùn được ở thùng đen họ lại cho thêm phân ở thùng gỗ vào để nuôi tiếp phải không ạ?
Tức là họ chỉ lấy phân Trùn chứ trùn bố mẹ lại cho vào nuôi tiếp đúng ko a?
còn thùng nhựa trắng thì là kén đúng ko ạ, ko biết họ sẽ làm gì với thùng đó?
Phân trong thùng gỗ sao lại tơi xốp vậy ko giống phân truồng tẹo nào
Người Mỹ không nuôi như người Việt, nên bạn hỏi
trật lấc rồi. Người Mỹ sàng giun ra để bán.
Những con giun này bị bầm giập rồi, có nuôi cũng
phải mất thời gian lành vết thương và nội tạng.

Khách hàng không mua cái gọi là "sinh khối" đâu.
Sinh khối không có. Họ cũng không nuôi bằng phân
chuồng. Họ nuôi bằng thức ăn tươi, trộn rơm và
cỏ khô băm nhỏ. Làm thế để thức ăn khô ráo chứ
không ướt, giun bị chết đuối, hay chậm lớn.

Người Việt bán sinh khối. Đó chỉ là lừa gạt, chứ
sinh khối chỉ là cứt giun ướt mà thôi. Cũng vì
vậy mà không bán được. Người bán không hiểu lý
do họ không bán chạy hàng. Đó chỉ là hàng dổm,
ai mua?

Kén thì để nuôi, và cũng để bán, có thể cho gà
ăn được, nhất là úm gà con.

Những con giun để nuôi tiếp thì vẫn ở trong chuồng.
Không việc gì phải sàng chúng cả. Bạn vỡ lẽ chưa?
 
Các bạn có vài ý kiến rất sai, nên tôi mời
tham khảo cách nuôi giun của Mỹ.

Cái sai thứ nhất, cho rằng giun phải cần
thật ướt. Thực tế, nếu ướt sũng thì giun
sẽ chết hết. Ướt mà không sũng, thì giun
không chết, nhưng năng suất thấp, vì chúng
bị ngạt. Nếu nuôi cá mà ít nước thì cá
cũng chết ngạt. Để cá khỏi chết ngạt thì
nên để chúng ngập 1cm nước thôi, còn phần
lớn mang phải hở ra khí trời. Số nước đó
để làm ướt mang, khỏi khô mang mà chết.

Cái sai thứ hai, cho rằng giun phải ăn thức
ăn đã ủ hoai. Thật ra, giun là động vật chứ
không phải vi khuẩn. Vi khuẩn nhỏ hơn giun
rất nhiều, nên chúng ăn thức ăn thật nhỏ, và
làm hoai thức ăn. Sau khi thức ăn hoai hẳn,
thì vi khuẩn cũng chết đói hết. Thức ăn ủ
hoai hẳn, thì hết chất hữu cơ, giun không thể
ăn được chất vô cơ, và thế là chết đói. Thức
ăn chưa hoai hẳn, thì giun ăn được, nhưng không
phải là thức ăn tốt, và năng suất thấp.

Người Mỹ không để giun bị ướt, và cũng không
để thức ăn đã để lầu ngày. Họ gắng giữ cho môi
trường giun khô ráo, chỉ ẩm thôi, và họ cho
giun ăn thức ăn càng tươi càng tốt.

Mời bà con coi Video này:

[media]

Thức ăn gồm nhiều lớp: Lớp thứ nhất là lá đang
hoai mục. Họ để lên sàng cho róc nước đi. Họ
coi đó là thức ăn ẩm. Lớp thứ hai là thức ăn
dẻo dính (Rau trái, cơm, bánh mì). Lớp thứ ba
là bìa cát tông rất khô đã cắt thái nhỏ ra sợi.
Lớp thứ tư ở trên cùng la lớp lá mục rất ướt,
không róc nước. Tổng cộng 10 ký. Để lên sàng,
đăt trên khay đang nuôi giun. Để mấy ngày.

Mời bà con coi Video làm thức ăn cho giun:

[media]

Bước thứ nhất: xay rau trái củ tươi bằng máy xay
sinh tố. Lấy bã để 1 tuần thì lên mốc (thời gian
lúc 2:25). Gói thức ăn 2 ngày rồi (2:40). Thời
gian 3:00 mở nắp ra, thấy giun đã bò lên. Trên
nắp có đốm trắng là những ổ trứng giun. Lấy thức
ăn đã 1 tuần có mốc cho giun ăn. Chỉ cho 4 cạnh
của khay thôi, không biết lý do. Để như thế thêm
1 tuần lễ nữa. Lúc 6:44, đổ thức ăn 2 ngày vào
hộp có có thức ăn thừa bị mốc để mốc men lên men
lên mốc ở đây.

2 Video này chỉ để tham khảo. Muốn có lý luận
chắc chắn, bà con nên làm 2 thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm thứ nhất tìm hiểu về thức ăn: thức ăn
năng suất nhất là thức ăn tươi, hay đã ủ hoai.
Nguyên vật liệu thử là Rau cỏ. Rau cỏ tươi nhất
là mới hái về, băm thật nhỏ ra như thái thuốc lá.
Thức ăn thứ nhì là cứt trâu bò sau khi ỉa ra 2-3
ngày cho bớt chất tiêu hóa trong dạ dày và ruột
đi. Thức ăn thứ ba là rau cỏ để mục ra màu nâu
rồi, trộn với cứt trâu bò đã để 2-3 tháng rồi.

Thí nghiệm thứ hai, làm sau thí nghiệm thứ nhất.
Nguyên liệu thức ăn làm như kết quả thí nghiệm
thứ nhất, nhưng lần này thì cho nước vào để tìm
hiểu về độ ẩm. Nguyên liệu khô nhất là thức ăn
ẩm. Nếu thức ăn đã ướt quá rồi, thì băm rơm khô
trộn vào cho ráo đi. Nguyên liệu khô này cho thêm
một chút nữa, làm nguyên liệu thứ hai. Nguyên liệu
thứ ba thì cho thêm nước nữa đến độ ướt sũng.

Chẳng ai làm 2 thí nghiệm trên cả, nên các ý kiến
chỉ là kinh nghiệm hay thấy người khác làm, mà
không có kết quả năng suất ra sao.
Con nghĩ nuôi chìm là đạo hố rồi đổ thức ăn vào và giun ăn chìm .
Bác có hình ảnh về quá trình sinh trưởng của giun từ kén đến giun trưởng thành và quá trình giao phối và đẻ kén giun không ạ ?
Cháu nuôi giun chỉ biết giun bằng cây tăm đến giun to chứ giun bé hơn cây tâm thì con không biết . Không biết nó có trải qua quá trình giọng như ong bướm hay không ?
Kính !
 
Bạn nghĩ

nuôi chìm là đạo hố rồi đổ thức ăn vào và giun ăn chìm .

Cách nghĩ của bạn không sai. Đó là bạn so sánh vị
trí con giun với mặt đất trên miệng hố. Trong bài
này, người ta không so sánh vậy, mà so sánh thức
ăn cho giun với mặt nền ngay ở chỗ thức ăn, mặc
dầu nuôi dưới hố, hay trong thùng đặt trên máy bay.
Thức ăn mà chìm sâu dưới mặt nền, thì gọi là cho
ăn chìm. Thức ăn mà ở trên mặt nền, giun ở dưới
phải vươn miệng lên thì goi là ăn nổi.

Đây là vòng đời của Giun. Tôi đã học khi còn nhỏ
trong trường phổ thông. Giun không có biến thái:

Trứng giun - trong ổ kén - nở ra giun con.
Giun con lớn lên ra giun lớn. Giun lớn lẹo nhau
rồi đẻ ra trứng quanh vòng thân. Vòng này tụt
dần ra phía đầu giun, tuột hẳn ra ngoài, co cụm
lại làm thành ổ kén.

worm_cycle%252520rick.jpeg


Giun một mình nó, có thể tự thụ tinh, đẻ ra
trứng nở ra con, nhưng thường lẹo nhau để
trứng có được bộ gien di truyền tổng hợp tốt
hơn. Trường hợp này, bộ phận đực của con này
lẹo với bộ phận cái của con kia, và cùng lúc,
bộ phậ đực của con kia lại lẹo với bộ phận cái
của con này. Vườn nhà tôi tháng Tư, tháng Năm,
dất tan tuyết, thường thấy giun lẹo nhau trên
mặt đất ban sáng như hình này. Trong hình, con
giun từ dưới hang bên phải trườn sang bên trái,
và con giun từ hang bên trái trườn sang phải,
và hai con lẹo nhau ở giữa. Lẹo xong, thì chúng
co lại trở về hang của chúng. Lẹo cả nửa giờ.

5fc9b4a33d60bca0b1bfd7e43eb9f587b0a85b32_large.jpg
 
Bạn nghĩ



Cách nghĩ của bạn không sai. Đó là bạn so sánh vị
trí con giun với mặt đất trên miệng hố. Trong bài
này, người ta không so sánh vậy, mà so sánh thức
ăn cho giun với mặt nền ngay ở chỗ thức ăn, mặc
dầu nuôi dưới hố, hay trong thùng đặt trên máy bay.
Thức ăn mà chìm sâu dưới mặt nền, thì gọi là cho
ăn chìm. Thức ăn mà ở trên mặt nền, giun ở dưới
phải vươn miệng lên thì goi là ăn nổi.

Đây là vòng đời của Giun. Tôi đã học khi còn nhỏ
trong trường phổ thông. Giun không có biến thái:

Trứng giun - trong ổ kén - nở ra giun con.
Giun con lớn lên ra giun lớn. Giun lớn lẹo nhau
rồi đẻ ra trứng quanh vòng thân. Vòng này tụt
dần ra phía đầu giun, tuột hẳn ra ngoài, co cụm
lại làm thành ổ kén.

worm_cycle%252520rick.jpeg


Giun một mình nó, có thể tự thụ tinh, đẻ ra
trứng nở ra con, nhưng thường lẹo nhau để
trứng có được bộ gien di truyền tổng hợp tốt
hơn. Trường hợp này, bộ phận đực của con này
lẹo với bộ phận cái của con kia, và cùng lúc,
bộ phậ đực của con kia lại lẹo với bộ phận cái
của con này. Vườn nhà tôi tháng Tư, tháng Năm,
dất tan tuyết, thường thấy giun lẹo nhau trên
mặt đất ban sáng như hình này. Trong hình, con
giun từ dưới hang bên phải trườn sang bên trái,
và con giun từ hang bên trái trườn sang phải,
và hai con lẹo nhau ở giữa. Lẹo xong, thì chúng
co lại trở về hang của chúng. Lẹo cả nửa giờ.

5fc9b4a33d60bca0b1bfd7e43eb9f587b0a85b32_large.jpg
Em thấy trong hố nuôi có rất nhiều trùn. Tuy vậy cách cho ăn chìm như cái bác ở trên YouTube úp thì chưa áp dụng đc. Lý do là đặc tính sinh lý của nó mình nắm chưa kĩ. Cảm ơn bài viết của bác. Nhưng hình như tài liệu của bác là trùn gì í. Em thấy ko giống trùn quế lắm. Liệu chúng có giống nhau ko ạ
 
Tài liệu tôi đưa lên là các loại giun,
không chừa một loại nào.

Cách nuôi giun quế, cho ăn thì người Việt
nam đã cho ăn rất thường rồi, chẳng có gì
khó cả. Cho ăn chìm ăn nổi đều được. Có
điều cho ăn nổi thì dễ hơn, và thu hoạch
cũng dễ hơn. Việc gì phải đào xới lộn giun
lên để nhét thức ăn xuống dưới giun?

Tôi chỉ đề nghị bà con 2 điều hiểu nhầm to
lớn nhất ảnh hưởng nặng đến năng suất thôi:
Đó là cho ăn thức ăn đã quá hoai mục, làm
mất rất nhiều chất dinh dưỡng đi. Điều thứ
hai là cho ăn quá loãng, làm giun ngộp thở.
Bạn đã từng thấy giun bò lên khỏi mặt đất
mỗi khi trời mưa lâu chưa? Nó bị ngộp thở đó.
 
Tài liệu tôi đưa lên là các loại giun,
không chừa một loại nào.

Cách nuôi giun quế, cho ăn thì người Việt
nam đã cho ăn rất thường rồi, chẳng có gì
khó cả. Cho ăn chìm ăn nổi đều được. Có
điều cho ăn nổi thì dễ hơn, và thu hoạch
cũng dễ hơn. Việc gì phải đào xới lộn giun
lên để nhét thức ăn xuống dưới giun?

Tôi chỉ đề nghị bà con 2 điều hiểu nhầm to
lớn nhất ảnh hưởng nặng đến năng suất thôi:
Đó là cho ăn thức ăn đã quá hoai mục, làm
mất rất nhiều chất dinh dưỡng đi. Điều thứ
hai là cho ăn quá loãng, làm giun ngộp thở.
Bạn đã từng thấy giun bò lên khỏi mặt đất
mỗi khi trời mưa lâu chưa? Nó bị ngộp thở đó.
Nếu cho giun ăn chìm thì giun sẽ ăn nhiều hơn và tập trung hơn và sinh sản nhiều hơn . Vì khi cho ăn chìm thì thức ăn nằm sau trong luống phân trùn và giun chỉ việc vào ăn rồi sinh sản đến khi khối thức ăn đó hết thì giun bỏ đi . Giun chỉ có 3 hoạt động là ăn - lẹo - đẻ - và chạy trốn ánh sáng ...
Có thể khi cho giun ăn chìm thì giun sẽ tập trung và hoặc động nhiều hơn . Giun nó nhát , sợ đủ thứ nên cho ăn chìm để nó có điều kiện để ăn - lẹo - đẻ - và không chạy trốn ánh sáng hay tác động nào khác từ bên ngoài . Dùng bao tải đậy lên cũng không bằng dùng sinh khối phủ lên ( cho ăn chìm )
-------------Với lại để đạt được năng xuất thì ngoài kỹ thuật thì con nghĩ chúng ta cũng nên chú trọng đến thức ăn , thức ăn không nên hoai mục quá , nên bổ sung thêm thức ăn giàu đạm như :
Khô dầu .
18_zps504729e1.jpg


Bã đậu nành .
upload_546039a2a037b_42.119.49.78_ba-dau-nanh.jpg
 
Hi hi. Mấy loại đó cao cấp dùng để nuôi bò tốt hơn chứ nuôi trùn e nghĩ ít lời
Bổ sung thêm để nó sinh sản tốt hơn , hoặc nó ăn vào để nó bớt còi đi . Mình nghĩ giun quế nó bị còi , hơi bé và chúng ta nên kết hợp nhiều nguồn giống khác nhau để nuôi cũng như nuôi với nhiều loại thức ăn để nâng cao tầm cỡ giun quế nước ta .
 


Back
Top