Thanh long 10.000 đồng/3kg, đu đủ bị đốn hàng loạt

(NLĐO) - Đang bước vào mùa thu hoạch rộ nên thanh long được bán với giá rẻ mạt. Đu đủ cũng trong tình trạng tương tự buộc nhà vườn phải chặt bỏ để trồng chanh không hạt.

Những ngày gần đây, thanh long ở ĐBSCL đang bước vào thời kỳ thu hoạch rộ. Tuy nhiên, do dội hàng vì sản lượng tăng vọt nên thương lái thu mua tại vườn chỉ từ 1.500- 2.000 đồng/kg.

Cũng do thương lái mua theo kiểu nhỏ giọt nên một số nhà vườn đành mang thanh long ra ven đường để bán với giá 10.000 đồng/3kg nhưng rất hiếm khách hàng đến hỏi mua.

Bà Quách Thị Mai, một nhà vườn đang bán lẻ thanh long trên quốc lộ 1A đoạn thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A (Hậu Giang), nói như khóc: “Chỉ có khoảng 200kg thanh long nhưng bán cả tuần nay chưa hết. Với giá 3.000 đồng/kg thì xem như nhà vườn thua lỗ nặng”.

img-5985-1434169362897.JPG

Thanh long đang vào mùa thu hoạch rộ

img-5986-1434169377147.JPG

Nên giá bán rẻ mạt chỉ 10.000 đồng/3kg

Cùng “cảnh ngộ” với thanh long, giá đu đủ chín trong những ngày qua chỉ dao động từ 500- 1.000 đồng/kg nhưng chẳng thương lái nào đến vườn bẻ trái. Không thể chờ đợi giá tăng, nhiều nhà vườn ở Hậu Giang và Sóc Trăng đang đua nhau “hạ sát” đu đủ để trồng chanh không hạt.

Theo ông Nguyễn Chí Tâm, một hộ trồng đu đủ ở huyện Châu Thành (Hậu Giang), với giá rẻ như cho thế này thì nông dân không thể chờ đợi mùa sau được nữa. "Chúng tôi phải đốn bỏ đu đủ để trồng chanh không hạt thì mới mong bán được giá cao” - ông Tâm lý giải.

Theo cảnh báo mới đây của ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, nhà vườn không nên ồ ạt chặt phá những loại cây ăn trái khác để đổ xô trồng chanh không hạt vì rủi ro sẽ rất cao, dù giá chanh liên tục ở mức kỷ lục (trên 20.000 đồng/kg) trong suốt 2 năm qua.

img-5989-1434169390348.JPG

Nhiều nhà vườn ở miền Tây đang chặt bỏ đu đủ vì không thể chờ đợi giá tăng trở lại



img-5991-1434169400511.JPG

Đu đủ bị đốn hạ để trồng chanh không hạt

 
Đất ruộng trũng trồng đu đủ, không chết là may,
còn đòi bán được ra tiền nữa sao? Nhìn cây đu
đủ mỏng manh như que tăm thì làm sao có trái ngon?

Trồng chanh cũng chẳng được nhiều trái đâu. Chanh
nó cũng chẳng chịu được đất úng. Vả lại, đu đủ và
chanh không phải trái ngon, ăn được nhiều. Bản thân
tôi một năm ăn một trái đu đủ, một tuần lễ ăn một
trái chanh. Nếu mùa hè nóng nực, có thể một ngày ăn
một trái chanh.
 
Đang chuẩn bị trồng đu đủ, đọc bài báo này có bị nhát tay không leviet ?
Đây là kỹ thuật trồng dd không cần tưới của nông dân miền tây phải không leviet ?
@tranvi, dạo này nhiều bài báo kiểu này quá nhỉ ? Động cơ của tác giả là gì và tại sao ?

Tôi khá chắc là tác giả cố tình bẻ cong sự thật.
 
Đang chuẩn bị trồng đu đủ, đọc bài báo này có bị nhát tay không leviet ?
Đây là kỹ thuật trồng dd không cần tưới của nông dân miền tây phải không leviet ?
@tranvi, dạo này nhiều bài báo kiểu này quá nhỉ ? Động cơ của tác giả là gì và tại sao ?

Tôi khá chắc là tác giả cố tình bẻ cong sự thật.
Đáng nhẽ Lông đen phải kiếm thêm mấy bài như này về đu đủ, đẩy mọi thứ xuống đáy, cho tất cả mọi người chặt hết đu đủ...thì chỉ cần với 1ha đu đủ là Lông đen đã thỏa được ước nguyện vua đu đủ. Bây giờ trồng đu đủ có lẽ sẽ có ăn. Trong thịnh có suy trong suy có thịnh. Trồng cây chanh không hạt thì rất dễ chết.
 
ko hiểu sao họ cứ đua nhau chặt đu đủ, có lẽ trước đây họ cũng đua nhau trồng đu đủ vì giá cao, bây giờ lại đua nhau trồng chanh vì giá cao, rồi sau 3 năm nửa chắc cũng đua nhau chặt channh ma thôi. Tại sao họ cứ lẫn quẫn như thế, họ ko nghĩ làm cái gì của riêng minh sau, sau cứ chạy theo phong trào. Mình fải làm cái gì phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, đất đai của mình chư.
 
Đáng nhẽ Lông đen phải kiếm thêm mấy bài như này về đu đủ, đẩy mọi thứ xuống đáy, cho tất cả mọi người chặt hết đu đủ...thì chỉ cần với 1ha đu đủ là Lông đen đã thỏa được ước nguyện vua đu đủ. Bây giờ trồng đu đủ có lẽ sẽ có ăn. Trong thịnh có suy trong suy có thịnh. Trồng cây chanh không hạt thì rất dễ chết.
Phải nói là trong họa có phúc , trong phúc có họa .
 
mấy thằng nhà báo nay nuôi để lấy cứt thui. Tìm ngay đu đủ không còn thu hoach, ngọn nhỏ bằng cây tăm post hình lên. Người nông dân đã mù về công nghệ không thể nắm bắt thị trường. Bọn thương lái dựa vào những bài viết "chùi đít" này ép giá người dân
 
tình hình này trong đu đủ tiếp thôi Haclong....trong du 30 ha luôn thoi tới rồi !
 
(NLĐO) - Đang bước vào mùa thu hoạch rộ nên thanh long được bán với giá rẻ mạt. Đu đủ cũng trong tình trạng tương tự buộc nhà vườn phải chặt bỏ để trồng chanh không hạt.

Những ngày gần đây, thanh long ở ĐBSCL đang bước vào thời kỳ thu hoạch rộ. Tuy nhiên, do dội hàng vì sản lượng tăng vọt nên thương lái thu mua tại vườn chỉ từ 1.500- 2.000 đồng/kg.

Cũng do thương lái mua theo kiểu nhỏ giọt nên một số nhà vườn đành mang thanh long ra ven đường để bán với giá 10.000 đồng/3kg nhưng rất hiếm khách hàng đến hỏi mua.

Bà Quách Thị Mai, một nhà vườn đang bán lẻ thanh long trên quốc lộ 1A đoạn thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A (Hậu Giang), nói như khóc: “Chỉ có khoảng 200kg thanh long nhưng bán cả tuần nay chưa hết. Với giá 3.000 đồng/kg thì xem như nhà vườn thua lỗ nặng”.

img-5985-1434169362897.JPG

Thanh long đang vào mùa thu hoạch rộ

img-5986-1434169377147.JPG

Nên giá bán rẻ mạt chỉ 10.000 đồng/3kg

Cùng “cảnh ngộ” với thanh long, giá đu đủ chín trong những ngày qua chỉ dao động từ 500- 1.000 đồng/kg nhưng chẳng thương lái nào đến vườn bẻ trái. Không thể chờ đợi giá tăng, nhiều nhà vườn ở Hậu Giang và Sóc Trăng đang đua nhau “hạ sát” đu đủ để trồng chanh không hạt.

Theo ông Nguyễn Chí Tâm, một hộ trồng đu đủ ở huyện Châu Thành (Hậu Giang), với giá rẻ như cho thế này thì nông dân không thể chờ đợi mùa sau được nữa. "Chúng tôi phải đốn bỏ đu đủ để trồng chanh không hạt thì mới mong bán được giá cao” - ông Tâm lý giải.

Theo cảnh báo mới đây của ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, nhà vườn không nên ồ ạt chặt phá những loại cây ăn trái khác để đổ xô trồng chanh không hạt vì rủi ro sẽ rất cao, dù giá chanh liên tục ở mức kỷ lục (trên 20.000 đồng/kg) trong suốt 2 năm qua.

img-5989-1434169390348.JPG

Nhiều nhà vườn ở miền Tây đang chặt bỏ đu đủ vì không thể chờ đợi giá tăng trở lại



img-5991-1434169400511.JPG

Đu đủ bị đốn hạ để trồng chanh không hạt

Nhân tiện có bài báo này của tờ báo mạng NLDO, tôi tên Hồng Đăng, nhân danh một nông dân đi hốt phân bò xin nhắn đến tác giả bài bào cùng ông TBT tờ báo rằng: Hãy học lại nghiệp vụ báo chí và học cho thuộc những điều mà Bác Hồ đã tặng cho người làm báo, đồng thời phải đọc lại cho kỹ lời tuyên thệ của nghề làm báo nha các vị. Các vị đi lấy tư liệu mà chỉ lượn lời qua mấy cái "ao làng" mà viết thành bài báo cứ như "chân lý" vậy thì các vị có đủ tư cách để được gọi là NHÀ BÁO không đây? Các vị có biết mấy đồng chí CSGT người dân gọi là gì không? Nếu các vị biết vì sao người dân gọi họ như vậy thì các vị cũng có thể nghĩ ra rằng, các vị cũng sẽ được gọi theo một danh từ nào đó tương tự, nếu các vị cứ làm ăn theo cái kiểu "vô trách nhiệm" đại loại như kiểu bài viết này đấy ạ! Các vị sao cứ như con rối thế nhỉ? Sao các vị chỉ suốt ngày đi ba hoa và la làng lên vậy nhỉ? Các vị có biết hốt phân bò bây giờ người ta gọi là gì không? Chắc các vị chả biết đâu nhỉ?! người ta gọi đó là một công việc kiếm tiền chân chính bằng mồ hôi và công sức của mình, nó cũng là một cách làm thể hiện tính trách nhiệm của một công dân đối với môi trường sống, cũng như, là phương pháp tận thu nguồn phế phẩm chăn nuôi để tạo ra nguồn phân bón hữu cơ nhằm cải tạo đất trồng trọt, tăng năng suất cây trồng, hướng đến sự bền vững trong sản xuất nông nghiệp... các vị ạ. Tôi là một nông dân với chuyên môn hốt phân bò nên tôi nói về chuyên môn của mình như vậy đấy. Và, tôi tin rằng mình đang nói một cách " có trách nhiệm" với công việc của bản thân. Còn các vị thì sao nhỉ, các vị chả biết cái khỉ khô gì sất, vậy mà cứ phán như thánh ấy. Thanh long, đu đủ, hay những loại cây, trái khác đều được tạo ra bằng mồ hôi, công sức, tiền của, thậm chí là cả nước mắt và máu nữa các vị thánh ạ. Hơn thế, những loại trái cây này đều được xếp vào những loại trái cây có giá trị dinh dưỡng cao, tức nó không đáng để các vị viết như vậy. Đọc những thông tin của các vị viết mà tôi cảm thấy cứ như các vị viết cho có vậy. Nhưng các vị có biết rằng, những điều các vị tưởng là hay ho đó đã vô tình đổ gáo nước lạnh vào đầu bao nhiêu người nông dân không? Các vị có nghĩ rằng, từ thông tin của các vị có thể ảnh hưởng rất tiêu cực đến cả nền nông nghiệp Việt Nam không? Các vị có biết rằng, vô tình các vị đang tiếp tay cho bọn thương lái vốn luôn được coi những là kẻ cơ hội nay càng ép giá các loại trái cây mà các vị đề cập không? Trời ơi là trời! Sao các vị lại có thể ngu xuẩn và vô trách nhiệm như vậy? Các vị đã từng được nghe câu này: Nhiệt tình cộng với sự ngu dốt thành kẻ phá hoại không? Các vị hãy đọc cho kỹ những từng câu từ của người nông dân hốt phân bò này đi nhé. Hy vọng các vị sẽ hiểu và học được đôi điều về sư CHÂN CHÍNH và ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP.
Trân trọng!
 
Last edited by a moderator:
Nông dân làm báo cũng được mà , tại vì mấy ông không làm nên họ làm . Đến khi họ làm rồi thì mấy ông lại chê thì cái lý ở đâu ?
 
Nông dân làm báo cũng được mà , tại vì mấy ông không làm nên họ làm . Đến khi họ làm rồi thì mấy ông lại chê thì cái lý ở đâu ?
Nông dân hoàn toàn có thể viết bài đăng trên báo nhưng nông dân không thể làm báo được đâu bạn. Viết bài đăng báo thì có hàng nghìn nông dân vẫn đang âm thầm thực hiện. Thậm chí nông dân phải chính là những người điều hướng cho truyền thông nữa. AE chúng ta tham gia Diễn đàn này, ngoài việc trao đổi thông tin, học hỏi lẫn nhau thì chúng ta cũng có thể "có trách nhiệm" để định hướng cho các kênh truyền thông, để giúp họ không viết theo cái kiểu "thiếu trách nhiệm" giống như các bài báo gần đây đăng tải. Chúng ta phải chính là những sứ giả của nông nghiệp Việt Nam, cương quyết nói nên tiếng nói chân thành của mình để cộng đồng và dư luận hiểu và biết những sự thực đằng sau mỗi bài báo, mỗi thông tin truyền thông không chính xác, không thiện chí, không sâu sát, không thực tế, không có lợi với nền nông nghiệp đất nước. Chúng ta chẳng làm gì sai cả, chỉ vì chúng ta yêu nông nghiệp mà thôi!!!
 
Báo có nhiều loại quá . Báo lá cải 1 tháng 10 ngày là đem bán nên nó mọc nhiều chứ xã hội chỉ cho phép báo lá phong thì ắt sẽ ít hơn và chất lượng hơn đúng không mọi người .
 
Đang chuẩn bị trồng đu đủ, đọc bài báo này có bị nhát tay không leviet ?
Đây là kỹ thuật trồng dd không cần tưới của nông dân miền tây phải không leviet ?
@tranvi, dạo này nhiều bài báo kiểu này quá nhỉ ? Động cơ của tác giả là gì và tại sao ?

Tôi khá chắc là tác giả cố tình bẻ cong sự thật.
Hắc long thân yêu.
Khi mà đất nước này có 60.000.000 nhà báo như thế này thì chúng ta càng quyết tâm trồng đu đủ nhé.
Nhân tiện có bài báo này của tờ báo mạng NLDO, tôi tên Hồng Đăng, nhân danh một nông dân đi hốt phân bò xin nhắn đến tác giả bài bào cùng ông TBT tờ báo rằng: Hãy học lại nghiệp vụ báo chí và học cho thuộc những điều mà Bác Hồ đã tặng cho người làm báo, đồng thời phải đọc lại cho kỹ lời tuyên thệ của nghề làm báo nha các vị. Các vị đi lấy tư liệu mà chỉ lượn lời qua mấy cái "ao làng" mà viết thành bài báo cứ như "chân lý" vậy thì các vị có đủ tư cách để được gọi là NHÀ BÁO không đây? Các vị có biết mấy đồng chí CSGT người dân gọi là gì không? Nếu các vị biết vì sao người dân gọi họ như vậy thì các vị cũng có thể nghĩ ra rằng, các vị cũng sẽ được gọi theo một danh từ nào đó tương tự, nếu các vị cứ làm ăn theo cái kiểu "vô trách nhiệm" đại loại như kiểu bài viết này đấy ạ! Các vị sao cứ như con rối thế nhỉ? Sao các vị chỉ suốt ngày đi ba hoa và la làng lên vậy nhỉ? Các vị có biết hốt phân bò bây giờ người ta gọi là gì không? Chắc các vị chả biết đâu nhỉ?! người ta gọi đó là một công việc kiếm tiền chân chính bằng mồ hôi và công sức của mình, nó cũng là một cách làm thể hiện tính trách nhiệm của một công dân đối với môi trường sống, cũng như, là phương pháp tận thu nguồn phế phẩm chăn nuôi để tạo ra nguồn phân bón hữu cơ nhằm cải tạo đất trồng trọt, tăng năng suất cây trồng, hướng đến sự bền vững trong sản xuất nông nghiệp... các vị ạ. Tôi là một nông dân với chuyên môn hốt phân bò nên tôi nói về chuyên môn của mình như vậy đấy. Và, tôi tin rằng mình đang nói một cách " có trách nhiệm" với công việc của bản thân. Còn các vị thì sao nhỉ, các vị chả biết cái khỉ khô gì sất, vậy mà cứ phán như thánh ấy. Thanh long, đu đủ, hay những loại cây, trái khác đều được tạo ra bằng mồ hôi, công sức, tiền của, thậm chí là cả nước mắt và máu nữa các vị thánh ạ. Hơn thế, những loại trái cây này đều được xếp vào những loại trái cây có giá trị dinh dưỡng cao, tức nó không đáng để các vị viết như vậy. Đọc những thông tin của các vị viết mà tôi cảm thấy cứ như các vị viết cho có vậy. Nhưng các vị có biết rằng, những điều các vị tưởng là hay ho đó đã vô tình đổ gáo nước lạnh vào đầu bao nhiêu người nông dân không? Các vị có nghĩ rằng, từ thông tin của các vị có thể ảnh hưởng rất tiêu cực đến cả nền nông nghiệp Việt Nam không? Các vị có biết rằng, vô tình các vị đang tiếp tay cho bọn thương lái vốn luôn được coi những là kẻ cơ hội nay càng ép giá các loại trái cây mà các vị đề cập không? Trời ơi là trời! Sao các vị lại có thể ngu xuẩn và vô trách nhiệm như vậy? Các vị đã từng được nghe câu này: Nhiệt tình cộng với sự ngu dốt thành kẻ phá hoại không? Các vị hãy đọc cho kỹ những từng câu từ của người nông dân hốt phân bò này đi nhé. Hy vọng các vị sẽ hiểu và học được đôi điều về sư CHÂN CHÍNH và ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP.
Trân trọng!
Biết... r...ồ...i... Khổ l...ắ...m... nó...i... m...ã...i...
 
Last edited:
chem dut duoi thang nha bao nay di,,may thang cho nha bao chi an tien de viet cho bon thuong lai,,may dong do no de di uong cfe do ba con
 
Nhìn thấy cảnh này mà thương người nông dân. Chúng ta cũng nên có vùng trồng quy hoạch không nên trồng cây tự phát.
 
Back
Top