thanh long - kỹ thuật bảo quản

  • Thread starter congqueo
  • Ngày gửi
THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân: tran quoc cong
- Địa chỉ: an khuong-my tinh an-cho gao -tien giang
- Tel, Fax: ::: FaX 0909502321
- email: nhatphuong63_2008@yahoo.com.vn
================================

chao!tôi muốn tìm sách hướng dẫn kỹ thuật bao quản trai thanh long(chống nứt,đồng tiền,bị lam,ngoe cứng,màu đẹp).rất cần!!!có thể liên lạc số đt trên.chân thành cảm ơn.
 


Chào anh congqueo,
Điều kiện của anh đưa ra là cả một quá trình đó. Theo tôi biết thì hiện nay chưa có sách nào viết về các vấn đề cụ thể này. Tuy nhiên, theo hiều biết của tôi thì:
- Nứt trái: liên quan đến chế độ nước tưới, phân bón và lượng mưa
- Đồng tiền: liên quan đến quy phòng trừ bệnh thán thư trên vườn
- Bị lam (cái này mới nghe), anh thử mô tả lại xem, nếu có hình ảnh cáng tốt
- Ngoe cứng: dùng GA 3 phun là được, không bón đạm nhiều, bón nhiều Kali
- Màu đẹp: kết hợp bón phân, tưới nước cân đối, phòng trừ sâu bệnh tốt, đủ ánh sáng thì trái thanh long chắc chắn sẽ có màu đẹp.
Nếu cần thêm chi tiết tôi sẽ giúp anh. mail: dominhhien79@yahoo.com
 
bị lem trái thì phải---theo em do xịt thuoc hơi nặng tay và không đều.xịt năng quá thì nó mãi xanh,xịt không đều khi trái gần chín hay chín thì bị lem nếu chưa có kinh nghiệm
 
Có thê' thiếu canci rồi bạn. Dùng HVP Siêu Bo Siêu Canci phun cho cây đi. Ớt cũng bị nứt trái và thối. Cũng dùng thứ này phun hết.
 
Last edited by a moderator:
Chắc là thiếu calci không đó, không chắc thì đừng chỉ người ta mua về phun tốn tiền lắm à.
 
ton tien thi đỡ,chet thi tieu
 

Đốm đồng tiền:
Nguyên nhân: Ẩm độ trong vườn cao, thiếu nắng.
Khi cây còn nhỏ, vườn luôn được thông thóang, ẩm độ trong vườn thấp, điều kiện không thuận lợi cho bệnh nên bệnh không hoặc xuất hiện rất ít. Càng về sau cây càng lớn, bít bùng, tạo ẩm độ trong vườn cao, phía trong tán cây lại thiếu ánh nắng ... đã tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh, phát triển mạnh.
Cách khắc phục: Dùng nước vôi hoặc dung dịch thuốc Boóc đô 1% , cũng có tác dụng ngăn chặn bệnh xâm nhập, lây lan. Ngòai ra còn có thể dùng một số lọai thuốc như Copper –B, Copper-Zinc hoặc Zinccopper.. phun lên những chỗ bị bệnh hoặc hòa đặc quét lên khu vực thường bị bệnh gây hại.
Nứt trái:
Nguyên nhân: do chế độ dinh dưỡng, và lượng nước tưới chưa hợp lí cho cây vào giai đoạn tạo quả, do nhiệt độ tăng cao.
Cách khắc phục: Ở giai đoạn hình thành quả cần bón những loại phân có chứa nhiều thành phần lân và kali, giảm đạm và cần thu hoạch quả đúng thời điểm tránh neo quả quá lâu, cần tưới ít nước và xới nhẹ quang gốc từ 15 cm – 30 cm.
Các bệnh còn lại mình không rõ tên
Nếu bạn muốn khắc phục được những tình trạng trên thì cần phải tuân thủ theo đúng quy trình kỹ thuật từ giai đoạn trồng đến thu hoạch và kết hợp với việc sử dụng các loại phân bón một cách hợp lí.
Bạn có thể tham khảo loại phân bón " Vườn Sinh Thái" dùng cho cây thanh long, hoặc liên hệ trực tiếp với mình, bạn sẽ được cung cấp quy trình đầy đủ cho cây Thanh long.
mail: Nguyenvantan505301@gmail.com hoặc SDT: 0988.375.369
 
Last edited by a moderator:
<FONT face="Times New Roman">Bảo quản thanh long <SPAN style="FONT-SIZE: 20pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P class=Default style=
Thanh Long là trái cây đặc sản, có giá trị xuất khẩu cao vì sự hấp dẫn về dạng hình, màu sắc, dinh dưỡng và hương vị. Để tăng thời gian bảo quản và bảo đảm chất lượng trái, cần chu ý một số đặc điểm sinh lý hóa trong quá trình chín của trái. <o:p></o:p>
Kích thước, trọng lượng và độ cứng trái: Thanh Long ra hoa đồng loạt theo từng lứa, sau khi thụ phấn sẽ hình thành trái. Trong vòng 10 ngày đầu, trái phát triển chậm sau đó tăng rất nhanh về kích thước và trọng lượng. Trong 2 giai đoạn 16-18 và 28-34 ngày sau khi nở, có sự gia tăng trọng lượng và đường kính của trái rất nhanh. Đặc biệt trong giai đoạn sau, nên nông dân có tập quán giữ trái trên cây để trái có trọng lượng cao hơn. Nếu trong giai đoạn này tưới nước nhiều quá hoặc trời mưa lớn sẽ gây hiện tượng nứt quả. <o:p></o:p>
Trong khi chín độ trái của trái giảm hẳn. Độ cứng của trái giảm rất nhanh từ ngày thứ 16 đến ngày thứ 25 sau khi hoa nở và sau đó độ cứng tiếp tục giảm nhưng chậm hơn. <o:p></o:p>
Cường độ hô hấp: Theo sự phân nhóm trái theo cường độ hô hấp, thì thanh long là loại trái có cường độ hô hấp thấp khi chín (70-100 mg CO2/kg/giờ). Cường độ hô hấp của trái cao khi trái còn xanh và giảm dần khi chin. Với đặc điểm về cường độ hô hấp trên thì trong điều kiện thích hợp về nhiệt độ, ẩm độ và phòng trừ nấm bệnh sau thu hoạch tốt, thanh long có thể bảo quản trong 40 ngày. Ngoài ra thanh long thuộc nhóm trái không có đỉnh hô hấp khi chin vì vậy phải thu hoạch đúng lúc trái chin chất lượng trái tốt hơn, khác với các trái như chuối, xoài có thể hái trái khi còn xanh và sau đó dú chin. <o:p></o:p>
Độ chua và Độ Brix của thịt trái: Độ chua của trái giảm rất nhanh từ ngày thứ 22 đến ngày thứ 28 sau khi nở hoa và tiếp tục giảm nhưng không đáng kể (từ 1,5% xuống 0,04%). <o:p></o:p>
Độ Brix để chỉ độ ngọt của trái. Độ Brix tăng từ ngày thứ 25 (12%) sau khi hoa nở và cao nhất ở ngày thứ 28 và ngày thứ 43 (14%). Để tiêu thụ thị trường trong nước, nông dân thích để trái trên cây lâu hơn vì người tiêu dung thích trái có vị ngọt hơn. <o:p></o:p>
Sự thay đổi màu sắc của vỏ: Trong giai đoạn 16-22 ngày sau khi nở hoa, sự chuyển màu xảy ra chậm nhưng bắt đầu ngày thứ 22 màu đỏ bắt đầu xuất hiện, đỏ hoàn toàn vào ngày thứ 25 và sau đó đỏ sậm vào ngày thứ 31.

=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=<o:p></o:p>
CÔNG TY TNHH LÊ HOÀNG<o:p></o:p>
[ Cung cấp Hạt, Hom, Rể Cây Chùm ngây] - ( Giao hàng Toàn Quốc - nhanh nhất )!<o:p></o:p>
-Địa chỉ: xã Tân Thuận - huyện Hàm Thuận <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com
><st1:country-region w:st=
<st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> - Tỉnh Bình Thuận
<o:p></o:p>
-Tel: 0983.86.87.79! - Mr.Minh<o:p></o:p>
- Email: caychumngay@yahoo.com.vn.<o:p></o:p>
=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=<o:p></o:p>
 
Last edited:


Back
Top