THẢO LUẬN VỀ THÍ ĐIỂM TRỒNG CHÈ TRONG NHÀ KÍNH

  • Thread starter raurung
  • Ngày gửi
Thảo luận về trồng chè trong nhà kính:
Hiện nay sản lượng chè của Việt Nam rất lớn, tuy nhiên về kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản và chế biến của người làm chè chưa áp dụng công nghệ cao. Do vậy đầu ra của sản phẩm chè Việt Nam so vơi các nước xuất khẩu chè ây chè Việt Nam TG còn rát thấp. Để cây Chè VN có chỗ đứng trên thị trường TG, rất cần những đóng góp chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng về cây chè nhằm nâng chất lượng Chè VN. Để người trồng chè phát triển kinh tế tăng thu nhập.
Hiện nay chúng tôi đang thử nghiệm trồng chè trong nhà kính.
(Mức dầu tư dự kiến 200tr/1ha xây dựng nhà kính, giá chè hiện chúng tôi đang bán giá từ 200k đến 600k/1kg chè khô)
Mục tiêu:
Tăng số lứa hái/năm,
Tăng năng suất
Tăng chất lượng chè
Giảm công chăm sóc (tưới, làm cỏ, bón phân...)
Điều khiển cây chè theo yêu cầu
Tránh thời tiết bất lợi
Đó là lý do chúng tôi thử nghiệm mô hình TRỒNG CHÈ TRONG NHÀ KÍNH
Mong các bạn cùng chia sẻ, đóng góp ý kiến, kinh nghiệm để mô hình chúng tôi thành công. ĐT: 0984 397 999
5697c28bc4689.jpg


Đang bắt đầu triển khai
 


Last edited by a moderator:
Thưa bác Thủy canh, t đã cơ bản hoàn thiện nhà kính của t rùi. để thời tiết đẹp t up lên cho bác xem nhé, có jif góp ý cho t để hoàn thiện hơn. Hiện nay chè đang ngủ nên chưa phát huy tác dụng của nhà kính.
Bạn raurung,
Bài nầy của bạn làm tui vui mừng vô cùng! Bởi chúng ta vào đây là để trao đổi, từ đó rút ra ít nhiều điều hay. Cám ơn raurung nhiều lắm! Tui chờ xem!
Hiện tui chưa có gì để trình-bày với raurung, hy-vọng trong trong thời-gian ngắn sắp tới, nếu mọi việc suôn-sẻ, có đất thì tui sẽ làm theo mô-hình của tui.
Thân.
 


Bạn raurung,
Bài nầy của bạn làm tui vui mừng vô cùng! Bởi chúng ta vào đây là để trao đổi, từ đó rút ra ít nhiều điều hay. Cám ơn raurung nhiều lắm! Tui chờ xem!
Hiện tui chưa có gì để trình-bày với raurung, hy-vọng trong trong thời-gian ngắn sắp tới, nếu mọi việc suôn-sẻ, có đất thì tui sẽ làm theo mô-hình của tui.
Thân.
Chào bác thủy canh !!! Hiện tại cháu đang trồng hoa và rau an toàn trong nhà kính . Đọc các trao đổi của bác về nhà kính của bác cháu lại suy nghỉ thêm , làm thế nào để làm rau trong nhà kính ở những vùng gió bão cứ lăm le mà k hề hấn gì , vì quê cháu ở bình định nơi không ít gió bão của cả nước , và hiện tại khu nhà kính 1000 m2 của cháu làm bằng cay tre không biết trụ vững được bao lau nửa , mong bác có vài trao a đổi thêm về vụ này .
Thân !!!
 
Chào bác thủy canh !!! Hiện tại cháu đang trồng hoa và rau an toàn trong nhà kính . Đọc các trao đổi của bác về nhà kính của bác cháu lại suy nghỉ thêm , làm thế nào để làm rau trong nhà kính ở những vùng gió bão cứ lăm le mà k hề hấn gì , vì quê cháu ở bình định nơi không ít gió bão của cả nước , và hiện tại khu nhà kính 1000 m2 của cháu làm bằng cay tre không biết trụ vững được bao lau nửa , mong bác có vài trao a đổi thêm về vụ này .
Thân !!!
Em, tui mừng có thêm bạn trồng rau, hoa trong nhà kính. Và em với tui, cũng cùng cảm giác lo sợ những khi gió mạnh...! Hiện giờ, tui cũng không biết sức chịu đựng của nhà kính tui như thế nào? Chỉ biết là sẽ chịu được khá hơn những nhà kính trước của tui thôi!
Làm bằng cây tre, tui có vài lần đến thăm nhà kính tre, thì cây tre chịu đựng tốt đó em! Và so với sắt tui làm, thì rõ ràng là, dù tre hay sắt, thì cũng phụ thuộc vào kích cỡ cây tre hay sắt, và quan-trong nhứt, là mô-hình tức là kiểu ráp, dù tre hay sắt.
Nhà kính của em thế nào, cũ mới, và tình-trạng? Hì hì, mình bàn với nhau, vì quan-tâm với nhau, chứ tui chưa làm nhà kính tre. Không sao, mình cũng vẫn trao đổi ít nhiều về chuyện dùng nhà kính được, phải không nào?
Thân.
 
Em, tui mừng có thêm bạn trồng rau, hoa trong nhà kính. Và em với tui, cũng cùng cảm giác lo sợ những khi gió mạnh...! Hiện giờ, tui cũng không biết sức chịu đựng của nhà kính tui như thế nào? Chỉ biết là sẽ chịu được khá hơn những nhà kính trước của tui thôi!
Làm bằng cây tre, tui có vài lần đến thăm nhà kính tre, thì cây tre chịu đựng tốt đó em! Và so với sắt tui làm, thì rõ ràng là, dù tre hay sắt, thì cũng phụ thuộc vào kích cỡ cây tre hay sắt, và quan-trong nhứt, là mô-hình tức là kiểu ráp, dù tre hay sắt.
Nhà kính của em thế nào, cũ mới, và tình-trạng? Hì hì, mình bàn với nhau, vì quan-tâm với nhau, chứ tui chưa làm nhà kính tre. Không sao, mình cũng vẫn trao đổi ít nhiều về chuyện dùng nhà kính được, phải không nào?
Thân.
Lại thêm trùng hợp nửa là mo hình nhà lồng này cũng là cái thứ 2 va cho tới hiện tại nó khá kiên cố hơn nhà lồng trước , từ cay trụ đến bạc lộp , nhà lồng tre vừa đơn tốn kém chi phí , nhưng độ bền k cao, thích hợp cho những kiểu làm " chạy giặc " tham khảo các mo hình nhà lồng của Đà lạt và tự thiết kế riêng để phục vụ cho cong vc, các khớp nối cháu dùng bù lon vặn chặt gia cố lại cho cứng, ( cay tre bằng trái chân của chúng ta nén cháu thấy làm cách đó khá kiên cố ) trên phần mái thì căng 1 lớp lưới sợi cước để khi gió mạnh thổi từ trên xuống bạc Nilon k bị rách khi va chạm với các thanh tre , trên lớp lưới cước là lớp Nilon và dc gia cố bới các giây bẹ nhựa được bấm cố định , và trên cùng lại là lớp lưới cước nhưng rất căng , quang trong là lớp này nén phải kéo cho căng giày cước , vì nó càng căng thì càng giử dc lớp Nilon cố định hơn..... Đây là tấm ảnh bên trong nhà kính
25250793884_a49dd7e675_o.jpg
 
Lại thêm trùng hợp nửa là mo hình nhà lồng này cũng là cái thứ 2 va cho tới hiện tại nó khá kiên cố hơn nhà lồng trước , từ cay trụ đến bạc lộp , nhà lồng tre vừa đơn tốn kém chi phí , nhưng độ bền k cao, thích hợp cho những kiểu làm " chạy giặc " tham khảo các mo hình nhà lồng của Đà lạt và tự thiết kế riêng để phục vụ cho cong vc, các khớp nối cháu dùng bù lon vặn chặt gia cố lại cho cứng, ( cay tre bằng trái chân của chúng ta nén cháu thấy làm cách đó khá kiên cố ) trên phần mái thì căng 1 lớp lưới sợi cước để khi gió mạnh thổi từ trên xuống bạc Nilon k bị rách khi va chạm với các thanh tre , trên lớp lưới cước là lớp Nilon và dc gia cố bới các giây bẹ nhựa được bấm cố định , và trên cùng lại là lớp lưới cước nhưng rất căng , quang trong là lớp này nén phải kéo cho căng giày cước , vì nó càng căng thì càng giử dc lớp Nilon cố định hơn..... Đây là tấm ảnh bên trong nhà kính
25250793884_a49dd7e675_o.jpg
Em,
Tui đã có dịp xem vài nhà kính khung tre. Điều tui nghĩ ngay là phí-tổn rất thấp! Nhưng về lâu về dài thì chính là mối lo rất lớn cho chủ vườn!
Nhà kính của em được mấy năm rồi vậy em? Có vấn-đề gì không?
Chúc em một ngày vui!
Thân.
Đây là mô hình nhà kính trồng chè của nông dân TN. Hôm nay vinh dự đc đón tiếp các chuyên gia của VTC 16


25840554772_027b998899_o.jpg

25660783460_d0b97eca4c_o.jpg
Em raurung,
Cám ơn em chia sẻ.
Em, như tui đã trình-bày trước đây, tui đã "sống và vui buồn" với nhà kính không dưới 30 năm rồi! Thì một trong những điều tui lo nhứt về nhà kính là:
- Phí-tổn xây cất,
- Sự chịu đựng với gió mưa,
- Và bảo-trì.
Mà em biết không? Riêng với tui, thì phần chót, tức là "bảo-trì, sửa chửa", chính là điều tui lo nhứt! Bởi, khi có hư hao, thì làm sao?
Theo hình em cho xem, thì khi nóc nhà kính bị rách, hay mưa đọng hoặc mưa đá... thì là em với tui cũng lo lắm, phải không nào? Nhà kính của em đã được lâu chưa?
Thân.
 

Em,
Tui đã có dịp xem vài nhà kính khung tre. Điều tui nghĩ ngay là phí-tổn rất thấp! Nhưng về lâu về dài thì chính là mối lo rất lớn cho chủ vườn!
Nhà kính của em được mấy năm rồi vậy em? Có vấn-đề gì không?
Chúc em một ngày vui!
Thân.

Em raurung,
Cám ơn em chia sẻ.
Em, như tui đã trình-bày trước đây, tui đã "sống và vui buồn" với nhà kính không dưới 30 năm rồi! Thì một trong những điều tui lo nhứt về nhà kính là:
- Phí-tổn xây cất,
- Sự chịu đựng với gió mưa,
- Và bảo-trì.
Mà em biết không? Riêng với tui, thì phần chót, tức là "bảo-trì, sửa chửa", chính là điều tui lo nhứt! Bởi, khi có hư hao, thì làm sao?
Theo hình em cho xem, thì khi nóc nhà kính bị rách, hay mưa đọng hoặc mưa đá... thì là em với tui cũng lo lắm, phải không nào? Nhà kính của em đã được lâu chưa?
Thân.
Nhà kính thứ hai này tồn tại dc gần 2 năm bác ạ, mục tiêu là sống sót đuợc trong khoảng 3-3,5 năm là mừng lắm rồi bác ạ , vì chưa có vốn nên chưa có nhà kính bằng sắt dc
 
Nhà kính thứ hai này tồn tại dc gần 2 năm bác ạ, mục tiêu là sống sót đuợc trong khoảng 3-3,5 năm là mừng lắm rồi bác ạ , vì chưa có vốn nên chưa có nhà kính bằng sắt dc
Em,
Tui nghĩ đến nhà kính, cũng là nghĩ tới đường dài... mà vốn đầu-tư là yếu-tố quyết-định!
Nhưng nếu được, thì em nên nghĩ đến một nhà kính bền hơn. Nếu không bị gió quá mạnh, thì một nhà kính chỉ thay màng nylon với thời-gian 7 hay 10 năm một lần (có khi hơn), và khung nhà kính bền ít nhứt 50-60 năm trở lên, thì em có thể dồn hết công sức để trồng, mà không phải lo mỗi ngày về nhà kính, thì cũng đáng làm em hả?
Nói vậy, chứ nhà sắt mắc quá! Còn một cách nữa: Em tự làm nhà kính bằng sắt! Em nghĩ sao?
Thân.
 
Em,
Tui nghĩ đến nhà kính, cũng là nghĩ tới đường dài... mà vốn đầu-tư là yếu-tố quyết-định!
Nhưng nếu được, thì em nên nghĩ đến một nhà kính bền hơn. Nếu không bị gió quá mạnh, thì một nhà kính chỉ thay màng nylon với thời-gian 7 hay 10 năm một lần (có khi hơn), và khung nhà kính bền ít nhứt 50-60 năm trở lên, thì em có thể dồn hết công sức để trồng, mà không phải lo mỗi ngày về nhà kính, thì cũng đáng làm em hả?
Nói vậy, chứ nhà sắt mắc quá! Còn một cách nữa: Em tự làm nhà kính bằng sắt! Em nghĩ sao?
Thân.
Ban đầu cũng có ý định làm nhà sắt rồi nhưng tính toán lại thì chi phí cao quá mà ở que thì chả ai bt làm, nên thoi cứ tạm thời mua tre về tự làm , và g đủ von thì lại làm nhà sắt, nhưng phần mái là sắt còn phần trụ sẻ là trụ beton ,ở vùng gió bão cháu nghỉ sắt khó trụ vững dc, thay vì giá thành một cay sắt v 140-180 k thì với chi phí đó ta làm trụ beton khả thi hơn, sau khi tự làm 2 khu nhà kính thì tới g này cháu rut ra được cách làm này khá bèn vung và có thể chịu đựng dc gió to,
 
Nhà kính thứ hai này tồn tại dc gần 2 năm bác ạ, mục tiêu là sống sót đuợc trong khoảng 3-3,5 năm là mừng lắm rồi bác ạ , vì chưa có vốn nên chưa có nhà kính bằng sắt dc
Ở Bình Định mà nhà kính cũng trụ được 2 năm hả thím .. mùa mưa nó không hỏng màng nilong hả thím .. em cũng định đua đòi một cái .. nhưng lăng tăng chuyện mưa bão quá!
 
xin phép các bác trong topic.
Em xin tham gia 1 chút vì thấy các bác đang bàn về việc làm nhà kính.
E đang làm việc cho 1 cty chuyên xây dựng nhà kính của Nhật Bản, e xin giới thiệu nhà kính bên e cho các bác:
Công ty 100% vốn của Nhật Bản, có văn phòng và nhà máy tại KCN Phố Nối A, Hưng Yên là công ty Nhật Bản duy nhất về lĩnh vực nhà kính nông nghiệp có chi nhánh tại Việt Nam ah.

Mời các bác tham khảo một số thông tin về công ty và nhà kính của công ty đã cung cấp cho các khách hàng tài miên bắc Việt Nam, các bác tham khảo trang Web của công ty và một cuộc phỏng vấn nhỏ của chương trình Tài chính Doanh nghiệp có phỏng vấn khách hàng của bên em, khách hàng này của bên em ở Tây Tựu, Từ Liêm, nên mọi người có thể đến để tìm hiểu thực tế,
http://wpvn-green.com/cac-du-da-thuc-hien/
Với mục đích phương châm cung cấp nhà kính có kết cấu khỏe, tuổi thọ cao, cho hiệu quả trong việc ngăn sâu bọ, giảm nắng nóng trong mùa hè giúp cây trồng phát triển tốt, nhà kính của Watanabe có áp dụng thiết kế và các loại vật liệu đặc biệt đang áp dụng rộng rãi phổ biến tại Nhật Bản với 1 số đặc trưng sau:
1) Về thiết kế khung nhà: khung thép của công ty Nhật sản xuất tại Việt Nam, Thiết kế kết cấu lắp ghép, không hàn xì, tránh được hỏng hóc do xuất phát từ các mối hàn, từ đó cho tuổi thọ cao ( Nếu không gặp thiên tai ngoài dự trù thiết kế thì ở Nhật Bản thông thường cho phép tuổi thọ trên 20 năm), cho phép tháo lắp di chuyển trong trường hợp cần thiết,
2) Các vật liệu màng nylon, lưới chắn côn trùng, lưới giảm nắng xuất xứ Nhật Bản, ngoài việc cho tuổi thọ cao từ khoảng 5 năm(theo thông tin nhà cung cấp là 5 năm, nhưng tùy điều kiện có người có thề dùng được lâu hơn hoặc có thể sẽ giảm đi nếu môi trường trồng trọt quá khắc nghiệt), còn có tác dụng hiệu quả đặc biệt trong việc ngăn côn trùng, thoáng khí, giảm nắng nóng, từ đó giúp cây trồng phát triển tốt.
Ngoài ra, với khách hàng có khả năng đầu tư khiêm tốn hơn, công ty cũng áp dụng các loại nylon Israel, lưới chắn côn trùng Thái Lan, Việt Nam, tuy không có tính năng tốt như vật liệu Nhật nhưng cũng cho tuổi thọ từ 3 năm trở lên với lưới Việt Nam, 4 đến 5 năm trở lên với các loại lưới Thái,....
3) Về giá cả: tùy kết cấu khung nhà ( chủ yếu phụ thuộc chiều cao nhà), tùy từng loại vật liệu mà giá cả thay đổi.
Hiện tại, khách hàng của Watanabe Pipe Việt Nam thường sử dụng 2 loại nhà tùy vào mong muốn và mức đầu tư:
- Loại đơn giản: chiều cao hông nhà 2m, cao đỉnh mái khoảng 4m, các loại nylon Israel, Lưới côn trùng Thái hoặc Việt nam, lưới đen giảm nắng của Công ty Nhật tại VN,.... giá thi công trọn gói tại các khu vực quanh Hà Nội khoảng 350,000/m2 (đối với đơn vị diện tích 1000m2)
- Loại tốt hơn: chiều cao hông nhà 2.5m đến 3m, chiều cao đỉnh mái khoảng 4.5m đến 5m (tùy kích thước khẩu độ), các vật liêu Nylon Nhật, lưới chắn côn trùng mầu đỏ Nhật Bản cho hiệu quả ngăn côn trùng đặc biệt, lưới đen giảm nắng của công ty Nhật tại Việt Nam, giá thi công trọn gói tại các khu vực quanh Hà Nội khoảng 450,000 đến 500,000/m2 (đối với đơn vị diện tích 1000m2)
(Giá tham khảo nhà kính trong năm 2015)
Hệ thống tưới thì cũng tùy loại cây trồng mà bố trí hệ thống tưới phun sương , phun mưa với rau ăn lá, tưới nhỏ giọt với rau ăn quả như cà chua, dưa chuột, anh cho yêu cầu cụ thể bên em sẽ tính riêng.
Về giá thành: dao động ~ 70,000vnd/m2 - 100,000vnd/m2 trên đơn vị diện tích khoảng 1000m2
Bên em hiện nay không sử dụng hệ thống tưới mang từ Nhật sang do giá thành cao mà sử dụng hệ thống vòi phun Israel , kết hợp với các chi tiết khác trong nước để phù hợp với người Việt mình.
Em hơi dài dòng 1 chút, nếu các bác cần tư vấn, tìm hiểu thêm thì các bác liên hệ với em ạ
Mail e: nguyen_thanh@sedia-wpvn.com, số Đt: 0913563088 , em tên Thạnh ạ.
 
V
Ở Bình Định mà nhà kính cũng trụ được 2 năm hả thím .. mùa mưa nó không hỏng màng nilong hả thím .. em cũng định đua đòi một cái .. nhưng lăng tăng chuyện mưa bão quá!
Vang e đã làm hoa và rau trong nhà kính cũng được mấy năm nay rồi , ban đầu cũng khó khăn lắm , hư bạc nhiều lần nén khôn ra tý chịu bỏ thêm tiền mua bạc dày hơn ở Đà lạt vè làm thì tới nay nó vẩn chưa xi nhê j bác ạ , bác muốn thì cứ làm hẳn vài cái theo ý thích của bác cho nó máu , cái giay kinh nghiệm nó dài lắm rút mải cũng chả hết dc
 
xin phép các bác trong topic.
Em xin tham gia 1 chút vì thấy các bác đang bàn về việc làm nhà kính.
E đang làm việc cho 1 cty chuyên xây dựng nhà kính của Nhật Bản, e xin giới thiệu nhà kính bên e cho các bác:
Công ty 100% vốn của Nhật Bản, có văn phòng và nhà máy tại KCN Phố Nối A, Hưng Yên là công ty Nhật Bản duy nhất về lĩnh vực nhà kính nông nghiệp có chi nhánh tại Việt Nam ah.

Mời các bác tham khảo một số thông tin về công ty và nhà kính của công ty đã cung cấp cho các khách hàng tài miên bắc Việt Nam, các bác tham khảo trang Web của công ty và một cuộc phỏng vấn nhỏ của chương trình Tài chính Doanh nghiệp có phỏng vấn khách hàng của bên em, khách hàng này của bên em ở Tây Tựu, Từ Liêm, nên mọi người có thể đến để tìm hiểu thực tế,
http://wpvn-green.com/cac-du-da-thuc-hien/
Với mục đích phương châm cung cấp nhà kính có kết cấu khỏe, tuổi thọ cao, cho hiệu quả trong việc ngăn sâu bọ, giảm nắng nóng trong mùa hè giúp cây trồng phát triển tốt, nhà kính của Watanabe có áp dụng thiết kế và các loại vật liệu đặc biệt đang áp dụng rộng rãi phổ biến tại Nhật Bản với 1 số đặc trưng sau:
1) Về thiết kế khung nhà: khung thép của công ty Nhật sản xuất tại Việt Nam, Thiết kế kết cấu lắp ghép, không hàn xì, tránh được hỏng hóc do xuất phát từ các mối hàn, từ đó cho tuổi thọ cao ( Nếu không gặp thiên tai ngoài dự trù thiết kế thì ở Nhật Bản thông thường cho phép tuổi thọ trên 20 năm), cho phép tháo lắp di chuyển trong trường hợp cần thiết,
2) Các vật liệu màng nylon, lưới chắn côn trùng, lưới giảm nắng xuất xứ Nhật Bản, ngoài việc cho tuổi thọ cao từ khoảng 5 năm(theo thông tin nhà cung cấp là 5 năm, nhưng tùy điều kiện có người có thề dùng được lâu hơn hoặc có thể sẽ giảm đi nếu môi trường trồng trọt quá khắc nghiệt), còn có tác dụng hiệu quả đặc biệt trong việc ngăn côn trùng, thoáng khí, giảm nắng nóng, từ đó giúp cây trồng phát triển tốt.
Ngoài ra, với khách hàng có khả năng đầu tư khiêm tốn hơn, công ty cũng áp dụng các loại nylon Israel, lưới chắn côn trùng Thái Lan, Việt Nam, tuy không có tính năng tốt như vật liệu Nhật nhưng cũng cho tuổi thọ từ 3 năm trở lên với lưới Việt Nam, 4 đến 5 năm trở lên với các loại lưới Thái,....
3) Về giá cả: tùy kết cấu khung nhà ( chủ yếu phụ thuộc chiều cao nhà), tùy từng loại vật liệu mà giá cả thay đổi.
Hiện tại, khách hàng của Watanabe Pipe Việt Nam thường sử dụng 2 loại nhà tùy vào mong muốn và mức đầu tư:
- Loại đơn giản: chiều cao hông nhà 2m, cao đỉnh mái khoảng 4m, các loại nylon Israel, Lưới côn trùng Thái hoặc Việt nam, lưới đen giảm nắng của Công ty Nhật tại VN,.... giá thi công trọn gói tại các khu vực quanh Hà Nội khoảng 350,000/m2 (đối với đơn vị diện tích 1000m2)
- Loại tốt hơn: chiều cao hông nhà 2.5m đến 3m, chiều cao đỉnh mái khoảng 4.5m đến 5m (tùy kích thước khẩu độ), các vật liêu Nylon Nhật, lưới chắn côn trùng mầu đỏ Nhật Bản cho hiệu quả ngăn côn trùng đặc biệt, lưới đen giảm nắng của công ty Nhật tại Việt Nam, giá thi công trọn gói tại các khu vực quanh Hà Nội khoảng 450,000 đến 500,000/m2 (đối với đơn vị diện tích 1000m2)
(Giá tham khảo nhà kính trong năm 2015)
Hệ thống tưới thì cũng tùy loại cây trồng mà bố trí hệ thống tưới phun sương , phun mưa với rau ăn lá, tưới nhỏ giọt với rau ăn quả như cà chua, dưa chuột, anh cho yêu cầu cụ thể bên em sẽ tính riêng.
Về giá thành: dao động ~ 70,000vnd/m2 - 100,000vnd/m2 trên đơn vị diện tích khoảng 1000m2
Bên em hiện nay không sử dụng hệ thống tưới mang từ Nhật sang do giá thành cao mà sử dụng hệ thống vòi phun Israel , kết hợp với các chi tiết khác trong nước để phù hợp với người Việt mình.
Em hơi dài dòng 1 chút, nếu các bác cần tư vấn, tìm hiểu thêm thì các bác liên hệ với em ạ
Mail e: nguyen_thanh@sedia-wpvn.com, số Đt: 0913563088 , em tên Thạnh ạ.
Cám ơn bạn rất nhiều đã chia sẻ!
Thân.
 
hy vọng mô hình này thành công và đạt nhiều thành công cho anh em học hỏi và làm theo .chúc thành công
 
hy vọng mô hình này thành công và đạt nhiều thành công cho anh em học hỏi và làm theo .chúc thành công
đã thành công rui bạn a, nhưng chi phí làm khá cao do vậy phải tự làm hay làm từng khu 1
 
Em,
Tui nghĩ đến nhà kính, cũng là nghĩ tới đường dài... mà vốn đầu-tư là yếu-tố quyết-định!
Nhưng nếu được, thì em nên nghĩ đến một nhà kính bền hơn. Nếu không bị gió quá mạnh, thì một nhà kính chỉ thay màng nylon với thời-gian 7 hay 10 năm một lần (có khi hơn), và khung nhà kính bền ít nhứt 50-60 năm trở lên, thì em có thể dồn hết công sức để trồng, mà không phải lo mỗi ngày về nhà kính, thì cũng đáng làm em hả?
Nói vậy, chứ nhà sắt mắc quá! Còn một cách nữa: Em tự làm nhà kính bằng sắt! Em nghĩ sao?
Thân.
Chào bác thủy canh. Đọc binh luân của bác con rất là me muốn lam cho mình một nhà kính nho nhỏ,đã tham khảo trên mạng rất nhiều nhưng co một vấn đề vẫn chưa hiểu là mình làm cách nào giữ mép màng nilong vào khung thép nhỉ.mong bác giúp cháu với ak để một thời gian k xa nữa con cóthể tạo ra thành qủa.Thân
 


Back
Top