Thủy canh - Trồng cây không cần đất

Thủy Canh - Trồng cây không cần đât

Thủy canh thường được định nghĩa như là "Trồng cây trong nước". Tuy nhiên do có rất nhiều môi trường tổng hợp được sử dụng để trồng cây nên có thể mở rộng định nghĩa thủy canh là " trồng cây không sử dụng đất".
Từ nhiều thế kỷ trước ở vunAmmaaazon, Babylon, Ai Cập, Trung Quốc và Ấn Độ, người xưa đã biết sử dụng phân bón hòa tan để trồng dưa chuột, dưa hấu và nhiều loại rau củ khác. Sau đó các nhà sinh lý thực vật bắt đầu trồng cây trên môi trường dung dịch dinh dưỡng đặc biệt để thí nghiệm và gọi là "nuôi cấy dinh dưỡng".
Năm 1929, William F. GoGGoricke đã thàn công trong việc trồng cây cà chua đạt kích thước 7,5 m trong dịch dinh dưỡng. Ông gọi hệ thống mới này là "thủy canh" ("Hydroponic" - theo tiếng Hy Lạp, hydros là 'nước" và ponos là "làm việc"). Từ đó, thủy canh được ứng dụng và phát triển rộng rãi, và mở rộng thành các phương pháp trồng cây trên môi trường rắn trơ sử dụng dung dịch dinh dưỡng.

hydroponic-lettuce-in-beaker-thumb3.jpg


Việc trồng cây không có đất thật sự đem lại rất nhiều thuận lợi. Khi sử dụng một môi trường sạch khuẩn và không phải lo lắng đến việc trừ cỏ dại, trừ sâu và các côn trùng có hại trong đất. Hơn nữa khi dùng kỹ thuật thủy canh, cây trồng sẽ có được môi trường sống đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu. Do vậy cây sẽ sinh truỏng và phát triển nhanh hơn, việc canh tác cũng đơn giản hơn đối với cây rau và hoa. Một thuânnj lợi lớn của kỹ thuật thủy canh là cho phép thiết lập hệ thống nuôi trồng tự động. Khi sử dụng hệ thống tự động, người làm vườn có thể linh hoạt được thời gian chăm sóc cây trồng.
Trong tương lai, khi dân số ngày một gia tăng, đời sống được nâng cao, đất đai trở nên khan hiếm, thì kỹ thuật thủy canh dần dần thay thế phương pháp trồng trọt truyền thống. Vì không những mang lại món lợi nhuận không lồ cho ngành nông nghiệp, kỹ thuật này còn giúp giữ gìn môi trường được trong sạch, đây chính là mục tiêu được coi trọng hàng đầu để góp phần năng cao chất lượng cuộc sống của con người.
---------------
Đây là một bài giới thiệu về thủy canh để mọi người tham khảo và đóng góp ý kiến. Em nghĩ rằng muốn tìm hiểu về thủy canh thì trước tiên mình phải biết thủy canh là gì và tại sao phải tìm hiểu về thủy canh. Nếu có thời gian rãnh em sẽ post từ từ các kiến thức cơ bản về thủy canh mà em biết cho đến những tài liệu thủy canh chuyên dụng trồng các loại cây đơn giản. Em là một người đam mê thủy canh nên em rất hy vọng càng ngày sẽ càng có nhiều người có niềm đam mê như em.
Thân!
---------------
* Ưu điểm của kỹ thuật thủy canh:
- Không cần đất, chỉ cần không gian để đặt hộp dụng cụ trồng, do vậy có thể triển khai ở những vùng đất cằn cỗi như hải đảo, vùng núi xa xôi cũng như tại gia đình sân thượng, balcon.
- Không phải làm đất, không có cỏ dại, không cần tưới.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ,
- Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các hóa chất độc hại khác.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Sản phẩm hoàn toàn sạch, đồng nhất. Giàu dinh dưỡng và tươi ngon.
- Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già trẻ em đều ó thể tham gia hiệu quả

* Nhược điểm của kỹ thuật thủy canh
- Vốn đầu tư ban đầu cao do chí phí về trang thiết bị. Tuy nhiên, chi phí này không phải là cao so với những chi phí phải trả để diệt sâu bệnh và côn trùng, thuê nhân công. Hơn nữa các máy móc thiết bị được tái sử dụng nhiều lần nên chỉ tốn chi phí đầu tư cho ban đàu.
- Đòi hỏi trình độ chuyên mộ kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu quả. Điều này gây trở ngại cho việc đưa phương pháp thủy canh mở rộng đại trà.
- Trong quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng, thực vật làm thay đổi độ pH trong dung dịch thủy canh. Do đó, cần phải điều chỉnh pH mồi ngày. Giá trị pH tối thích từ khoảng 5.8 - 6.5. giá trị pH càng chênh lệch khỏi khoảng này thì mức độ ảnh hưởng không tốt lên hệ thống thủy canh càng lơn.
- Ngoài ra, những yếu tố thay đổi đột ngột môi trường cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng hay tưới nước không đúng có thể gây ra những triệu chứng rối loạn sinh lý ở cây (như hiện tượng thối quả cà chua, nứt quả cà chua).
 


Last edited by a moderator:
e cám ơn bác @AQ101 đã góp ý
Thời điểm hiện tại em đang trồng chục gốc cà chua bi, trước mắt phát triển khá tốt
Tuy nhiên lượng hao nước khá cao
Ánh sáng thì trước cửa nhà em có dàn đèn cao á vào buổi tối, ban ngày nắng xiên nên e thấy cây vẫn phát triển khá cứng cáp

bà xã e thích trồng dâu tây, liệu có thể trồng được ở Hà nội với hệ thống này không bác @AQ101
 


Dâu tây trồng ở HN thì mất mùa hè không có quả được. Tuy nhiên dâu tây chỉ trồng cho vui thôi.

Vâng, e sẽ mua thử mấy giỏ bán sẵn về trồng vào nc
E muốn hỏi bác có giải pháp nào để khi mất điện vẫn duy trì đc nước dinh dưỡng cho cây ko ah?
 
Vâng, e sẽ mua thử mấy giỏ bán sẵn về trồng vào nc
E muốn hỏi bác có giải pháp nào để khi mất điện vẫn duy trì đc nước dinh dưỡng cho cây ko ah?
bạn thiết kế lại đường ống, đừng để độ nghiên cao quá
 
e muốn hỏi là mô hình thủy canh động có ưu điểm gì hơn thủy canh tĩnh?
Ưu nhược điểm của từng mô hình thế nào?

Bác nào trồng cà chua thủy canh rồi cho e xin ít kinh nghiệm với ah?
 
Thủy-canh

Thưa bạn Bình-Minh,
Cám ơn bạn thật nhiều, nhờ bạn giúp, tôi qua được chỗ nầy. Tôi có nhận xét nầy xin thưa : - Diễn-đàn thật vui và thật hữu-ích : Không biết gì thì đưa lên, rồi sẽ có người giúp ngay. Rõ-ràng là 2 cái đầu lúc nào cũng hơn 1 cái đầu, phải không bạn?

Cám ơn bạn nhiều lắm!
Thân.
---------------
Tôi thử post lại xem sao :


T]ừ xa xưa, vườn treo Babylon, vườn nổi Aztecs của Mexico … và hàng mấy thế-kỷ trước niên-lịch người Ai-cập cũng đã trồng cây trong nước rồi

Những thử-nghiệm được ghi lại của khoa-học-gia người Bỉ Jan Van Helmont năm 1600 cho thấy cây nhận nhiều chất từ nước. Ông trồng một cây liễu nặng 2kg trong một ống đựng 180 kg đất khô, được che-chắn cẩn-thận dể chắc-chắn rằng không có bất cứ gì khác sẽ được thêm vào, kể cả bụi bặm. Ông tưới bằng nưóc mưa và nuôi trồng cây liễu nầy suốt 5 năm. Rồi ông đem cây và đất ra cân. Cây tăng trọng-lượng đáng kể : 135 kg. Trong khi đất nhẹ đi mất 60 gram! Ông xác-nhận điều được cho rằng cây nhận chất bổ từ nước là đúng. Nhưng ông không nhận thấy rằng cây cũng nhận oxy và carbon dioxide từ không-khí nữa…<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
99 năm sau, John W[FONT=&quot]ơdward, một người Anh lập lại thí-nghiệm trên nhưng bằng nhiều ống, mỗi ống đựng một số lượng đất nhiều ít khác nhau. Kết-qủa các cây trong các chậu có nhiều đất phát-triển nhiều hơn chậu ít đất. Do đó ông kết-luận rằng cây lớn lên do phần lớn các chất hút từ đất chớ không phải chỉ riêng từ nưóc.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Cuộc nghiên-cứu tiếp-tục, mục-đích biết rõ thêm tên các chất mà cây cần để tăng-trưởng. Các kỹ-thuật tìm tòi càng lúc càng phức-tạp trong lãnh-vực hóa-học. Mãi đến giữa thế-kỷ 19, một nhà hóa-học người Pháp Boussingault (1851) đã cho ra kết-qủa là cây cần chủ-yếu là nước, trong đó có hydrogen và oxygen cùng với carbon từ khí trời công với nitrogen và một số khoáng-tố.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Cuộc tìm kiếm không ngừng. Các nhà khảo-cứu sau đó đã có thể trình-diễn cho thấy cây tăng-trưởng trong gía-thể trơ (không chứa bất cứ chất gì). Gía-thể trơ nầy được làm ẩm bằng nước có pha các khoáng-tố cây cần. <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Người ta còn đi xa hơn bằng cách hoàn-toàn không dùng một chút giá-thể nào mà chỉ cung-cấp cho cây dung-dịch nước pha các khoáng-tố theo nhu-cầu của cây mà thôi. Thành-đạt nầy do bởi hai khoa-học gia người Đức, Sachs (1860) và Knop (1861). Đây là khởi-thủy của phương-pháp trồng cây bằng dung-dịch dinh-dưởng, tiền-thân của phương-pháp thủy-canh ngày nay.<o:p></o:p>[/FONT]
---------------
Thưa cùng các bạn Cá Kèo,
Để có đề-tài thảo-luận, học hỏi nhau, tôi sẽ cố dịch (việc nầy ngoài sức tôi, nhưng không sao, chúng ta đừng để ý tiểu-tiết, các bạn nhá!), chuyển lên các bạn đọc.
Chúng ta sẽ phát-biểu, thảo-luận thoãi-mái miễn sao đem đến lợi-ích. Những ý-kiến có hại, hay làm nãn lòng, thì xin hãy vui lòng cố giữ lại. Trong trường-hợp nầy, không nói có lợi hơn nói. Đồng-ý? Xin mời vui vẻ gia-nhập thảo-luận. Hoặc chờ đọc. Tôi sẽ cố gắng làm vui quý ban.

Tôi kém Anh-văn, lại không quen dịch, tôi lại cũng đang làm việc toàn-thời, nên đôi khi có chậm chuyển bài lên, xin thông-cảm.
Thân.
---------------
Thưa các bạn,
Các nhà khoa-học ngày xưa làm thí-nghiệm không khác gì thời mình còn trẻ con, vọc phá đủ mọi thứ... Mấy ông ấy dễ thương quá các bạn há!
Thân.
Đất chật, người đông…thịt ngấy quá<o:p></o:p>
Thủy canh được nước chạy…ào ào<o:p></o:p>
Chút Mắm+chút dầu= ra cây ớt<o:p></o:p>
Cây oằn trái... nặng,… tốt làm sao !!<o:p></o:p>
Để Lão xuống kho…tìm..cái chậu<o:p></o:p>
Đục ra, gieo hột…chế…thuốc vào<o:p></o:p>
Chút ..muối ,chút dầu .. thêm… chút thuốc<o:p></o:p>
……<o:p></o:p>
hi hi vui và hay quá nhỉ..như vậy người ta đâu còn sợ…chung cư nữa…và cũng chẳng cần về nông thôn nữa, với kiểu canh tác thủy canh trên bàn có đủ cả 1 vườn cây rồi<o:p></o:p>
các bạn hay thật đấy, lão điên tôi theo đề tài này đọc hoa cả mắt..<o:p></o:p>
Nhưng mà làm ơn viết gọn gọn chút nữa được không…<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
chú ơi con thấy nhiều bài của chú hay wa...... chú thủy canh cho con xin cai mail dc ko da
[
 

Xin chào bác Thuy Canh, CL, 123.
Xin chào các bác tham gia và yêu thích topic này.

Sau khi tham gia, đọc, học, ... và mình bắt tay vào vọc (làm thử).
Mô hình thử nghiệm của mình rất nhỏ, rất ít tốn chi phí, có thể nói là tối giản như hình bên dưới.

TkCWTul.jpg



jitKszB.jpg



Đây là 1 thí nghiệm nhỏ để mình có thêm kinh nghiệm, thêm sự tự tin và đam mê khi thực hiện với quy mô lớn hơn.
Kết quả: cây rau muống, ngò, rau 4 cây, ... phát triển khá tốt khi bị trồng trong 1 cái chai thủy tinh nhỏ xíu chứa đầy dung dịch dinh dưỡng. Ah, rau còn rất thơm nữa.

CC. Kính bác THUY CANH, dạo này sức khỏe bác tốt hơn chưa. Rất mong nhận được reply của bác! Chúc bác luôn khỏe... để cháu có thể đeo chân bác mà học hỏi .

Cám ơn bác và mọi người đã chia sẻ ở topic này.

Trân trọng

Tâm
 
Last edited by a moderator:
Kính chào các thành viên diễn đàn!
AC Books Project là dự án tình nguyện lập ra để dịch các tài liệu chuyên sâu về nông nghiệp. Dự án đã triển khai từ tháng 9 năm 2014. Nhờ sự góp sức vô cùng nhiệt tình của các tình nguyện viên, đến hôm nay, dự án đã hoàn tất được cuốn sách đầu tiên: Quản lý nhà kính.
Link tải về:
https://drive.google.com/file/d/0B6GQ1SNaZe0DbGNreE1xendFZGM/view?usp=sharing
-------------------------------------------
Dự án sẽ tiếp tục với cuốn sách tiếp theo là Thủy canh - Hydroponic Food Production của Dr Howard Resh, xuất bản năm 2013! Do khối lượng công việc đồ sộ, rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp công sức của các bạn. Bất kỳ sự giúp đỡ nào, thậm chí là dịch 1 trang tài liệu cũng đều vô cùng đáng quý với dự án.
Trân trọng cám ơn các bạn!
Link FB của dự án:
https://www.facebook.com/groups/313563085492723/
Link dành cho các bạn tham gia cùng dự án:
https://drive.google.com/file/d/0B6GQ1SNaZe0DRnd2ZXBfeUlYTUk/view?usp=sharing
 
Người ta sửu dụng đất vì đầu tư thủy canh rất là lớn không phải ai cũng đủ tiền để làm.
Bán thủy canh hữu cơ của tôi là dùng hệ thống cung cấp nước theo mô hình thủy canh nhưng phân bón là hữu cơ. Lúc nào tôi post ảnh lên cho các bác xem cho nó dễ hiểu. Hiện nay sản phẩm cà chua đã cho thu hoạch, chất lượng và năng suất hơn hẳn canh tác truyền thống.
Chào bác AQ101 ( bác Quang ? ), tôi muốn tham khảo mô hình thủy canh hữu cơ của bác, vì lâu quá rồi không thấy bác lên diễn đàn nên mong mãi. Tôi thấy phân trùn là loại phân vi sinh tự nhiên rất tốt, vậy bác cho hỏi nếu hòa tan phân trùn rồi làm dung dịch thủy canh được không ? Hoặc có phải bổ sung hóa chất gì không ? Rất mong bác và mọi người thường xuyên lên mạng cho anh em tham vấn. Đợi tin của bác.
Kính chào các thành viên diễn đàn!
AC Books Project là dự án tình nguyện lập ra để dịch các tài liệu chuyên sâu về nông nghiệp. Dự án đã triển khai từ tháng 9 năm 2014. Nhờ sự góp sức vô cùng nhiệt tình của các tình nguyện viên, đến hôm nay, dự án đã hoàn tất được cuốn sách đầu tiên: Quản lý nhà kính.
Link tải về:
https://drive.google.com/file/d/0B6GQ1SNaZe0DbGNreE1xendFZGM/view?usp=sharing
-------------------------------------------
Dự án sẽ tiếp tục với cuốn sách tiếp theo là Thủy canh - Hydroponic Food Production của Dr Howard Resh, xuất bản năm 2013! Do khối lượng công việc đồ sộ, rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp công sức của các bạn. Bất kỳ sự giúp đỡ nào, thậm chí là dịch 1 trang tài liệu cũng đều vô cùng đáng quý với dự án.
Trân trọng cám ơn các bạn!
Link FB của dự án:
https://www.facebook.com/groups/313563085492723/
Link dành cho các bạn tham gia cùng dự án:
https://drive.google.com/file/d/0B6GQ1SNaZe0DRnd2ZXBfeUlYTUk/view?usp=sharing
Đọc tài liệu này hay quá, nhưng phải đọc từ từ mới thấm được, thế mới biết kiến thức nhiều quá. Sắp thành kỹ sư nông nghiệp hết rồi.
 
Chào bác AQ101 ( bác Quang ? ), tôi muốn tham khảo mô hình thủy canh hữu cơ của bác, vì lâu quá rồi không thấy bác lên diễn đàn nên mong mãi. Tôi thấy phân trùn là loại phân vi sinh tự nhiên rất tốt, vậy bác cho hỏi nếu hòa tan phân trùn rồi làm dung dịch thủy canh được không ? Hoặc có phải bổ sung hóa chất gì không ? Rất mong bác và mọi người thường xuyên lên mạng cho anh em tham vấn. Đợi tin của bác.

Đọc tài liệu này hay quá, nhưng phải đọc từ từ mới thấm được, thế mới biết kiến thức nhiều quá. Sắp thành kỹ sư nông nghiệp hết rồi.

Phân trùn hòa tan làm thủy canh không được bạn nhé. Mấy bữa nó thối um lên. Để làm phân thủy canh thì cần loại phân giàu dinh dưỡng hơn. Bổ sung hóa chất thì không còn hữu cơ nữa rồi.
Bán thủy canh hữu cơ đơn giản là bạn bón phân kiểu hữu cơ, còn tưới nước kiểu thủy canh. Cách này thích hợp kiểu nhỏ giọt và ngập xả.
 
Phân trùn hòa tan làm thủy canh không được bạn nhé. Mấy bữa nó thối um lên. Để làm phân thủy canh thì cần loại phân giàu dinh dưỡng hơn. Bổ sung hóa chất thì không còn hữu cơ nữa rồi.
Bán thủy canh hữu cơ đơn giản là bạn bón phân kiểu hữu cơ, còn tưới nước kiểu thủy canh. Cách này thích hợp kiểu nhỏ giọt và ngập xả.
Cám ơn bác nhiều, ý kiến hay thật. Bác có mẫu ( hay sơ đồ nguyên tắc ) của thủy canh hồi lưu không ? Tôi muốn lắp thử cái đó mà chưa biết nguyên tắc dòng nước đi thế nào, trên diễn đàn thấy hình nhưng tìm mãi không thấy cái nguyên tắc dòng chảy của nó ( hoặc sơ đồ ). Anh em còn mới , bác thông cảm nhé.
 
Cám ơn bác nhiều, ý kiến hay thật. Bác có mẫu ( hay sơ đồ nguyên tắc ) của thủy canh hồi lưu không ? Tôi muốn lắp thử cái đó mà chưa biết nguyên tắc dòng nước đi thế nào, trên diễn đàn thấy hình nhưng tìm mãi không thấy cái nguyên tắc dòng chảy của nó ( hoặc sơ đồ ). Anh em còn mới , bác thông cảm nhé.

Mẫu thì bạn xem trên diễn đàn hoặc tìm trên mạng. Tôi làm không theo mẫu nào cả, tùy theo điều kiện thực tế mà làm. Ví dụ nếu có điều kiện thì đóng khay chân cao như chân bàn, nước dùng 1 vòi chảy nối tiếp từ khay nọ sang khay kia hoặc chia ra nhiều vòi chảy song song, nước hồi thu vào một ống chảy về bể. Nếu đật trên mắt đất thì có thẻ bố trí bể cao áp cho tự chảy xuống khay, sử dụng bơm thu hồi hoăc dùng một bể chìm và bơm lên khay. Nói chung là cú tiện đâu làm đó tùy điều kiện địa hình và túi tiền mà làm.
 
Mẫu thì bạn xem trên diễn đàn hoặc tìm trên mạng. Tôi làm không theo mẫu nào cả, tùy theo điều kiện thực tế mà làm. Ví dụ nếu có điều kiện thì đóng khay chân cao như chân bàn, nước dùng 1 vòi chảy nối tiếp từ khay nọ sang khay kia hoặc chia ra nhiều vòi chảy song song, nước hồi thu vào một ống chảy về bể. Nếu đật trên mắt đất thì có thẻ bố trí bể cao áp cho tự chảy xuống khay, sử dụng bơm thu hồi hoăc dùng một bể chìm và bơm lên khay. Nói chung là cú tiện đâu làm đó tùy điều kiện địa hình và túi tiền mà làm.
Cám ơn anh, nói tóm lại tôi hiểu là cho nó chạy vòng tròn là xong, còn tùy cơ mà lắp cho thuận tiện. Phải không anh ?
 
Các bác ,các chú,anh,chị cho hỏi,TDS là tổng chất rắn hòa tan trong nước,còn EC là độ dẫn điện của dung dịch. Thằng EC thì sẽ bị thay đổi khi nhiệt độ thay đổi,vậy thằng TDS theo cách định nghĩa trên thì có thay đổi không.vì hầu hết máy đo ko bù nhiệt thì TDS sẽ thay đổi khi nhiệt thay đổi,vậy khi trồng thủy canh thì theo số liệu nào để đánh giá.ví dụ,tại 25oC 1g NaCl hòa vào 1 lít nước sẽ được 1000ppm,thế nhưng khi nhiệt thay đổi thì TDS thay đổi trong khi vẫn chỉ có 1g NaCl trong 1lít nước. Cái này cháu chưa hiểu.
 
---------------
Đây là một bài giới thiệu về thủy canh để mọi người tham khảo và đóng góp ý kiến. Em nghĩ rằng muốn tìm hiểu về thủy canh thì trước tiên mình phải biết thủy canh là gì và tại sao phải tìm hiểu về thủy canh. Nếu có thời gian rãnh em sẽ post từ từ các kiến thức cơ bản về thủy canh mà em biết cho đến những tài liệu thủy canh chuyên dụng trồng các loại cây đơn giản. Em là một người đam mê thủy canh nên em rất hy vọng càng ngày sẽ càng có nhiều người có niềm đam mê như em.
Thân!
-----------

Bạn thainguyen ơi,

- Tôi tâm-đắc với dòng trên của bạn. Chúng ta nên kiên-nhẫn và nhất là tránh cho bà con đi đường tắt.
- Tôi đã cảm thấy khó khăn khi thuyết-phục bà con áp-dụng pp nầy. Nguyên-do, thời-gian quá ngắn. Giờ có bạn tiếp tay, tôi vững tâm lắm!

(Bệnh thúi đầu trái cà chua và ớt ngọt (bottom-end-rod), sau nầy tôi sẽ theo chân bạn thảo-luận với bà con).

Thân.
bac thuy canh oi bac co the cho cahu xin tat ca tai lieu ve THUY CANH khong a.Nhat la tai lieu ve ky thuat thuy canh ca chua a chau cam on.Bac co the gui vao mail cho chau duoc khong a.mail: thaonguyen2728@gmail.com
 
E đọc thì thấy font chữ nhừ này khó hiểu quá. Các bác thuycanh.thainguyen6891 .ntx123 ... có thể gửi e xin tài liệu trực tiếp vào mail :xuanhieu1810@gmail.com .nhất là tài liệu về cách pha ddtc. Thank all.
http://2.pik.vn/20162ff85820-c2cc-4a83-88d9-24b43f9e11ca.jpg
bao po
3. Công thức thuỷ canh trồng cà chua :

organic_tomatoes.jpg


<table width="100%" border="1" bordercolor="#ffffff" cellpadding="4" cellspacing="0"><tbody><tr><td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ff0000"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
[FONT=Verdana,Arial,Helvetica,sans-serif]SALT[/FONT] <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ff0000"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
VEGE- TATIVE

(gms) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ff0000"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
FIRST FLOWER (gms) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ff0000"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
LATE FRUIT (gms) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#0000ff"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]PART (A) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Calcium Nitrate ([/FONT]CaNO3[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]<!--"''"-->) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
158.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
148.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
109.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Potassium Nitrate [/FONT](KNO<sub>3</sub>[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]<!--"''"-->) (A) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
18.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
21.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
33.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Iron EDTA <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
5.10 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
5.10 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
5.10 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#0000ff"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]PART ( B ) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Potassium Nitrate [/FONT](KNO<sub>3</sub>[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]<!--"''"-->)[/FONT] [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif] ( B ) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
18.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
21.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
33.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]MonoPotassium Monophosphate [/FONT](KH<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif] <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
23.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
24.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
32.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Magnesium Sulfate ( [/FONT]MgSO<sub>4</sub>[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]<!--"''"-->) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
53.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
54.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
65.00 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Manganese Sulfate [/FONT](MnSO<sub>4</sub>[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]<!--"''"-->) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
1.22 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
1.22 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
1.22 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Zinc Sulfate [/FONT] (ZnSO4)[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]<!--"''"--> <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.31 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.31 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.31 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Boric Acid (H[/FONT]<sub>3</sub>BO<sub>3</sub>[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]<!--"''"-->) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.44 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.44 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.44 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Copper Sulfate [/FONT](CuSO<sub>4</sub>[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]<!--"''"-->) <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.04 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.04 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.04 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> <tr> <td width="23%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffffff">
</td> <td width="47%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Ammonium Molybdate [/FONT](NH4)6Mo7O24[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]<!--"''"--> <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.21 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.21 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> <td width="10%" background="../graphics/layout/spacer.gif" bgcolor="#ffcc66"> [FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
0.21 <!--"''"-->
[/FONT]
</td> </tr> </tbody></table>
blank.gif


- Phần A và B pha trong 1 lít nước
- Sử dụng như trên, khi dùng pha chế theo tỉ lệ 1/100
công thức của anh sao bị lỗi phông nhìn ko rõ. a có thể gửi mail e đc ko ak. thank so much ! xuanhieu1810@gmail.com
Sau hơn một năm kể từ ngày đọc topic này tôi đã làm được một phần như ý bác Thủy canh chỉ bảo.
Mời bà con ai quan tâm đến 181 Đình Thôn-Mỹ Đình!

Thuycanh_zpsaa18fb76.png


Caixoong_zps17f24b11.png
anh có theerchia se kinh nghiệm làm nhà lưới và cách pha dd ko ak .thank
mail. Xuanhieu1810@gmail.com
 
Kính chào các thành viên diễn đàn!
AC Books Project là dự án tình nguyện lập ra để dịch các tài liệu chuyên sâu về nông nghiệp. Dự án đã triển khai từ tháng 9 năm 2014. Nhờ sự góp sức vô cùng nhiệt tình của các tình nguyện viên, đến hôm nay, dự án đã hoàn tất được cuốn sách đầu tiên: Quản lý nhà kính.
Link tải về:
https://drive.google.com/file/d/0B6GQ1SNaZe0DbGNreE1xendFZGM/view?usp=sharing
-------------------------------------------
Dự án sẽ tiếp tục với cuốn sách tiếp theo là Thủy canh - Hydroponic Food Production của Dr Howard Resh, xuất bản năm 2013! Do khối lượng công việc đồ sộ, rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp công sức của các bạn. Bất kỳ sự giúp đỡ nào, thậm chí là dịch 1 trang tài liệu cũng đều vô cùng đáng quý với dự án.
Trân trọng cám ơn các bạn!
Link FB của dự án:
https://www.facebook.com/groups/313563085492723/
Link dành cho các bạn tham gia cùng dự án:
https://drive.google.com/file/d/0B6GQ1SNaZe0DRnd2ZXBfeUlYTUk/view?usp=sharing
Chào bạn,
Mình mới tham gia diễn đàn. Mình đăng ký làm Biên dịch viên, mình muốn vừa dịch tài liệu vừa học hỏi thêm kiến thức. Vì vậy, Nếu dự án còn phần nào chưa hoàn thiện thì bạn có thể chuyển cho mình để mình dịch nhé. email của mình là buivuhiep21082@gmail.com. Cám ơn bạn nhiều.
 


Back
Top