Trồng rau mầm bằng mùn mía có bệnh chữa như thế nào?!

  • Thread starter trinhtoan1
  • Ngày gửi
Chào các bác/ em là một người đam mê trồng rau tại gia đình, nhà em có một mớ mùn mía lấy được từ công ty, hiện em trồng mà sao nó cứ bị bệnh chết hết! các bác có cách nào chỉ cho em cách tạo đất trồng rau mầm được không?
thanks các bác nhiều/:2cat:
 


Bệnh là bệnh thế nào? Bạn phải mô tả cho rõ ràng chứ
Nếu mùn bã mía thì rất dễ bị lên men mọc nấm vì có đường,Mà rau mầm trồng trên đất nấm mốc theo mình là ko tốt đâu .
 
Rau mầm nên trồng trong khay, chậu bằng nhựa hay sắt không gỉ,
vừa sạch sẽ, vừa không bệnh, vừa dễ chuyên chở, bọc gói, và bán.
*
Bạn nên theo nguyên tắc: đừng làm việc khó làm hơn lên.
*
Rau mầm không phải rau mọc lâu sau khi nảy mầm, nên không cần
phân bón thêm ở bên ngoài, mà lấy năng lượng sẵn có trong hạt .
*
Ngoài ra, rau mầm hút các chất ngoài nước sạch, là rau bẩn, độc hại.
*
 
nếu là bã mía thì bạn nên trộn thêm bùn với tỉ lệ 2mía:1bùn, và tưới thêm nấm tricôderma của trường đại học cần thơ sản xuất thì sẽ làm tránh được các nấm mốc gây hại, vì nấm tricoderma ngoài việc phân huỷ hữu cơ thì còn có tác dụng diệt các nấm, vi khuẩn gây hại khác.

bạn anhmytran thân mến:
thật ra trồng rau mầm như bạn nói chỉ dùng nước sạch tưới cũng không đúng lắm. vì như vậy chúng ta phải tưới nhiều lần trong một ngày, rất mất thời gian.
chúng ta cũng có thể trồng rau mầm trên giá thể như sơ dừa (trước khi trồng sơ dừa phải được rửa cho hết chát)hoặc bao bố (trước khi trồng phải nấu bao bố để diệt nấm mốc). các loại giá thể này có thể giữ ẩm cho rau nên mỗi ngày chỉ cần tưới 1 đến 2 lần là đủ. mà bản thân nó cũng không gây hại cho cây và người sử dụng. (vấn đề này mình đã nghiên cứu tại trường đại học cần thơ và đã thành công)
 
Tuỳ theo từng loại hạt, mà tìm ra cách trồng cho đỡ công nhất .
Làm giá đỗ xanh, phải tưới nước lạnh vào mùa hè, và tưới luôn
nếu không nhúng cả rổ xuống nước rồi nhấc lên, vì hạt nảy mầm
tiêu hao năng lượng trong hạt, làm môi trường xung quanh nóng
lên, có thể nóng chết hạt, thối hạt, không thành được rau .
Vào mùa đông, khi mới ngâm giá, có thể cần nước ấm và ủ ấm,
nhưng sau đó, phòng buồng làm giá tự nó ấm lên, không ủ ấm nữa.
Làm kinh doanh giá thì trong buồng có nhiều khay giá các ngày
khác nhau, khay này mới ngâm, thì khay kia sắp mang đi bán.
Vì thế, cả buồng làm giá mùa đông thì ấm, mùa hè thì nóng, chứ
không bao giờ lạnh.
*
Công tưới nước có tốn, thì bù lại khỏi phải sàng lọc, nhặt rau
mầm trong xơ dừa ra nữa . Nói chung, người làm giá đỗ không hề
cần xơ dừa. Ở Hà Nội, có lần cửa hàng rau quả Hà Nội của chính
phủ trồng giá đỗ tương, thì gieo trên bãi cát sông Hồng, mặc kệ
nắng mưa tự nhiên, cho đỗ tương nảy mầm tự nhiên như trên ruộng .
Sau đó, công nhân sàng cát, lấy giá đưa lên xe tải chở về cửa
hàng . Cách làm này cần diện tích thật lớn, cả hecta, chứ không
thể làm trong buồng được, vì mật độ gieo hạt rất thưa. Cách làm
này chỉ có tốn công sàng cát lấy giá thôi, chứ không tưới nước
gì cả, vì làm vào mùa nước thấp, bãi cát là lòng sông rất ẩm.
*
Kể ra như vậy để các bạn tham khảo, làm kinh doanh phải biến báo,
dựa vào nguyên tắc, chứ không nên cứng nhắc, bê bài bản trong
trường ra áp dụng vào mọi nơi, mọi lúc, thì kinh doanh ít lời,
hay có thể lỗ, vì không cạnh tranh được với thị trường. Bạn đã
làm thử một mẻ chừng 1 kilo đỗ chưa? Ra bao nhiêu kilo giá?
và thành tiền có rẻ hơn giá bán ở chợ SaiGòn không?
*
 
chào bạn anhmytran
thật ra thị trường rau mầm ở Việt Nam hiện nay không như bạn nghĩ đâu.
hiện nay thức ăn được chế biến từ rau mầm đối với người Việt Nam là một điều rất mới (trừ giá được làm từ đậu xanh). rau mầm chỉ được phục vụ trong nhà hàng thôi. hoặc có thể tìm thấy rau mầm từ một vài người nào đó thích trồng rau mầm để giải trí. có thể vì giá thành cao mà sản phẩm rau mầm không thể xuất hiện ở các chợ được
và tui xin kể về một số yêu cầu về rau mầm của các nhà hàng:
- cọng rau mầm phải được cắt đi phần rễ (không biết bên mỹ thì như thế nào)
- khi cho rau vào bọc nilon thì phải xếp ngay ngắn theo thứ tự (phần gốc phải theo gốc, ngọn phải xếp theo ngon)
nếu như trồng không có giá thể thì cong rau sẽ bị ngã xiên xéo nên khi thu hoạch không thể xếp ngay ngắn được thêm nữa là nếu như có giá thể thì cọng rau mầm sẽ đứng vững nên khi thu hoạch ta chỉ cần lấy lưỡi lam cắt phần gốc sát phần rễ là được. (tính ra tiện lợi hơn nhiều so với không dùng giá thể)
 

chào bạn anhmytran
thật ra thị trường rau mầm ở Việt Nam hiện nay không như bạn nghĩ đâu.
hiện nay thức ăn được chế biến từ rau mầm đối với người Việt Nam là một điều rất mới (trừ giá được làm từ đậu xanh). rau mầm chỉ được phục vụ trong nhà hàng thôi. hoặc có thể tìm thấy rau mầm từ một vài người nào đó thích trồng rau mầm để giải trí. có thể vì giá thành cao mà sản phẩm rau mầm không thể xuất hiện ở các chợ được
và tui xin kể về một số yêu cầu về rau mầm của các nhà hàng:
- cọng rau mầm phải được cắt đi phần rễ (không biết bên mỹ thì như thế nào)
- khi cho rau vào bọc nilon thì phải xếp ngay ngắn theo thứ tự (phần gốc phải theo gốc, ngọn phải xếp theo ngon)
nếu như trồng không có giá thể thì cong rau sẽ bị ngã xiên xéo nên khi thu hoạch không thể xếp ngay ngắn được thêm nữa là nếu như có giá thể thì cọng rau mầm sẽ đứng vững nên khi thu hoạch ta chỉ cần lấy lưỡi lam cắt phần gốc sát phần rễ là được. (tính ra tiện lợi hơn nhiều so với không dùng giá thể)

Tôi cũng "hóng hớt" kể chuyện trồng rau mầm của tôi cho nhà hàng :
- Trước tiên tôi lấy các khay xốp đựng trái cây kích cỡ 40x60cm bọc nilon đen vào trong.
- Lấy 3 cái rổ nhựa nhỏ hình chữ nhật kích cỡ 40x15cm . Lót một lớp giấy ăn trong lòng rổ nhựa.
- Phun ẩm giấy ăn trong rổ nhựa rồi gieo thật dày hạt giống rau mầm đã xử lý vào.
- Đặt lọt 3 rổ nhựa này vào trong hộp xốp theo bề ngang. Thành rổ nhựa sẽ gác lên thành hộp xốp, đáy rổ nhựa sẽ cách đáy hộp xốp khoảng 3cm. Chọn chỗ bằng phẳng để đặt hộp xốp. Đổ nước vào hộp xốp sao cho mực nước cách đáy rổ nhựa khoảng 0,5cm.
-Sau đó tưới phun sương cho ướt hết hạt được gieo rồi đậy kín hộp xốp đã đặt khay (rổ) rau mầm bằng bìa hoặc hộp carton. Ngay hôm sau giở bìa che ra phun sương tiếp rồi cũng đậy lại.
Ngày thứ 3 trở đi không cần tưới nữa vì rễ rau đâm xuốn hút nước trong hộp xốp mà phát triển.
- Ngày thứ 4 ta dỡ đồ che ra và đem hộp xốp rau bày ở chỗ khách hàng ngắm thấy dễ nhất để ...trêu ngươi khách. Hễ khách ..."ghét" khay nào thì lấy khay đó ra trộn luôn tại chỗ cho khách...xơi tái.
Chú ý : rau mầm trồng kiểu này thì chỉ để được cao lắm đến ngày thứ 7 phải xử lý. Một lần làm bao nhiêu thùng xốp là tùy theo lượng khách. Rất hiệu quả. tốn ít thời gian chăm sóc, thu hoạch nhanh (túm đầu nhấc lên , lấy kéo cắt rễ là xong).
Tôi gọi phương pháp này là Thủy canh rau mầm(xin lỗi bác Thủy-canh nha!), học được từ rausach.com cách đây 3 năm
 
Last edited:
Bác botienthi ơi, cho em hỏi ké với.
Chẵng là em cũng dùng cách ... "thủy canh" như anh nói nhưng không hiểu sao cây mầm của em nó lại thúi mất quá 1 nữa. Một số thì không nảy mầm, đa phần còn lại thì ngã rạp - rể nằm ngang hoặc chổng vó lên trời.
Cách em trồng cụ thể như sau:
1 cái em lấy rổ nhựa như anh chỉ, lót giấy ăn (loại giấy vuông, lót 2 lớp). Cho nó vào 1 cái thau màu xanh chuối và cũng đổ nước theo cách của anh. Cuối cùng là lấy 1 thùng cactông úp nó lại.
1 cái thì em dùng lưới inox làm khung đỡ thay cái rổ (mắt lưới cỡ khoảng 1mm2). Lóp 1 lớp giấy rồi cho vào thùng xốp trắng đậy nắp lại.
Hạt em ủ 12h, gieo cũng tàm tạm chứ không dày như mấy cái hình chỉ cách trồng trên mạng. Cũng tưới nước phun sương, cũng bỏ vào chỗ tối. Vậy mà ... huhuhu
Anh tìm giùm em lý do và cách khắc phục với
 
Trích: "ngã rạp - rể nằm ngang hoặc chổng vó lên trời"
đó là vì hạt rắc thưa quá. Bạn thử đổ hạt 4-5 lớp đè
lên nhau xem mầm có thẳng tắp như giá đỗ, như mạ không?
*
Bạn chịu khó lục lại bài "làm giá đỗ xanh" của tôi đăng,
có chụp ảnh từ ngâm đỗ, trải đỗ, tưới, và từng ngày đỗ
nảy mầm và mọc dài, coi không cần giá thể mà chúng vẫn
mọc thẳng tắp. Tôi đổ đỗ xanh một lớp dài hơn 1 centimet.
http://agriviet.com/home/threads/35414-Lam-gia-do-xanh-trong-nha-minh-co-hinh-chup-tung-ngay
*
Rau mầm của Mỹ bán không chạy bằng giá đỗ xanh, nên tôi
không để ý. Chỉ thấy đựng trong hộp nhựa trong suốt, mỗi
chiều chừng 5 centimet. Tôi không để ý họ có cắt rễ hay
không, nhưng mầm rau nhỏ xíu như hạt cải, và thân rau cũng
nhỏ xíu như sợi chỉ khâu quần áo.
-*
 
Bác botienthi ơi, cho em hỏi ké với.
Chẵng là em cũng dùng cách ... "thủy canh" như anh nói nhưng không hiểu sao cây mầm của em nó lại thúi mất quá 1 nữa. Một số thì không nảy mầm, đa phần còn lại thì ngã rạp - rể nằm ngang hoặc chổng vó lên trời.
Cách em trồng cụ thể như sau:
1 cái em lấy rổ nhựa như anh chỉ, lót giấy ăn (loại giấy vuông, lót 2 lớp). Cho nó vào 1 cái thau màu xanh chuối và cũng đổ nước theo cách của anh. Cuối cùng là lấy 1 thùng cactông úp nó lại.
1 cái thì em dùng lưới inox làm khung đỡ thay cái rổ (mắt lưới cỡ khoảng 1mm2). Lóp 1 lớp giấy rồi cho vào thùng xốp trắng đậy nắp lại.
Hạt em ủ 12h, gieo cũng tàm tạm chứ không dày như mấy cái hình chỉ cách trồng trên mạng. Cũng tưới nước phun sương, cũng bỏ vào chỗ tối. Vậy mà ... huhuhu
Anh tìm giùm em lý do và cách khắc phục với

Hạt giống trước khi ủ phải rửa thật sạch (đó là "bí quyết" rất quan trọng), vì hạt giống ở VN mình không được xử lý tốt trước khi bán. Thứ nữa là như bác Anhmytran nói là phải gieo dày. Điều quan trọng nữa (cũng có thể nói là "bí quyết") là phải vệ sinh thật sạch sau mỗi đợt trồng.
 
Trích: "ngã rạp - rể nằm ngang hoặc chổng vó lên trời"
đó là vì hạt rắc thưa quá. Bạn thử đổ hạt 4-5 lớp đè
lên nhau xem mầm có thẳng tắp như giá đỗ, như mạ không?
*
Bạn chịu khó lục lại bài "làm giá đỗ xanh" của tôi đăng,
có chụp ảnh từ ngâm đỗ, trải đỗ, tưới, và từng ngày đỗ
nảy mầm và mọc dài, coi không cần giá thể mà chúng vẫn
mọc thẳng tắp. Tôi đổ đỗ xanh một lớp dài hơn 1 centimet.
http://agriviet.com/home/threads/35414-Lam-gia-do-xanh-trong-nha-minh-co-hinh-chup-tung-ngay
*
Rau mầm của Mỹ bán không chạy bằng giá đỗ xanh, nên tôi
không để ý. Chỉ thấy đựng trong hộp nhựa trong suốt, mỗi
chiều chừng 5 centimet. Tôi không để ý họ có cắt rễ hay
không, nhưng mầm rau nhỏ xíu như hạt cải, và thân rau cũng
nhỏ xíu như sợi chỉ khâu quần áo.
-*
AAA tui không nói đến việc trồng đỗ xanh nhe (vì ở Việt Nam giá đỗ xanh rất phổ biến) mà chỉ nói đến các loại rau mầm khác thôi.
nếu như trồng các loại rau mầm khác mà đổ 1 lớp hạt giống dày 1 cm thì phá sản là cái chắc vì giống trồng rau mầm ở Việt Nam đất lắm.
mà cũng khó cho ngô đồng và anhmytran quá vì chúng ta ở 2 nơi khác nhau nên điều kiện khác nhau => khó tranh luận
 
Bạn đọc không kỹ rồi .
Có ai bảo là tất cả các hạt làm rau mầm đều đổ dày 1 centimet đâu ?
Tôi nói la thử rắc 4-5 lớp hạt kia mà!
1 cm là ví dụ với đỗ xanh, nhưng đỗ hạt lớn hơn thì có thể đổ dày
hơn, và đỗ hạt nhỏ hơn thì phải đổ mỏng đi.
*
Việc đổ đỗ dày mỏng không liên quan gì tới giá tiền đỗ cả .
Kinh doanh theo nguyên lý vốn càng nhiều thì lời lãi càng lớn .
Chẳng ai kinh doanh thấy có lời mà lại bỏ vốn ít cả .
*
Lý lẽ đúng thì ở đâu cũng đúng, chứ không vì khác nơi mà không
thể bàn được. Chẳng thế mà khoa học kỹ thuật ở ViệtNam vẫn học
các nước mãi tận châu Âu .
*
 
Bạn đọc không kỹ rồi .
Có ai bảo là tất cả các hạt làm rau mầm đều đổ dày 1 centimet đâu ?
Tôi nói la thử rắc 4-5 lớp hạt kia mà!
1 cm là ví dụ với đỗ xanh, nhưng đỗ hạt lớn hơn thì có thể đổ dày
hơn, và đỗ hạt nhỏ hơn thì phải đổ mỏng đi.
*
Việc đổ đỗ dày mỏng không liên quan gì tới giá tiền đỗ cả .
Kinh doanh theo nguyên lý vốn càng nhiều thì lời lãi càng lớn .
Chẳng ai kinh doanh thấy có lời mà lại bỏ vốn ít cả .
về việc trồng rau mầm: cho hạt giống dày hay mỏng đã được nghiên cứu kỹ bởi phó giáo sư tiến sĩ Trần Thị Ba rùi bạn ạ. và theo nghiên cứu này thì các loại hạt giống loại nhỏ như: cải củ, rau dền thì chỉ trồng khoảng 40 - 60g trên 400 cm vuông thì lợi nhuận kinh tế là cao nhất, và nếu theo như theo nghiên cứu này thì ta sẽ có một lớp hạt giống trên bề mặt trồng mỏng thôi.
----------------
Lý lẽ đúng thì ở đâu cũng đúng, chứ không vì khác nơi mà không
thể bàn được
thì đúng như bạn nói rùi lý lẽ thì ở đâu cũng đúng nhưng nếu bạn ở Mỹ thì bạn có biết nhiều về tình hình ở Việt Nam không, bạn sẽ nghĩ về Việt Nam theo báo chí hay internet thôi chứ bạn có thức tế không. Nhưng một ai đó ở Việt Nam thì sẽ thấy được hiện trạng thực tế ở Việt Nam. như vậy thì sự thấy được của 2 cách nhìn là khác nhau và từ đó 2 cách suy nghĩ cũng sẽ khác nhau vậy thì làm sao tranh luận được ai cũng có lý lẽ của riêng mình. Cũng giống như không cùng một đạo thì không thể đi chung một thuyền.
--------
Chẳng thế mà khoa học kỹ thuật ở ViệtNam vẫn học
các nước mãi tận châu Âu .
chính cách nhìn của bạn và cuộc sống nơi bạn ở tạo ra cách nói này.
ai cũng biết đức tính cần cù chịu khó đã gắn liền với dân tộc Việt Nam qua bao đời nay. người Việt Nam luôn học hỏi tìm tòi những cái mới vì vậy bạn hãy nhìn lại thử xem nền khoa học của Việt Nam hiện nay đã phát triển rất nhiều so với những năm sau chiến tranh rùi còn gì.
Nền khoa học của Việt Nam thua các nước châu Âu bởi vì yếu tố khách quan chứ không phải chính con người Việt Nam, chúng ta xuất phát từ một nước rất nghèo và bị chiến tranh tàn phá nặng nề nền khoa học của chúng ta chỉ mới bắt đầu từ mấy chục năm trở lại đây thôi còn các nước châu âu thì đã hàng trăm năm nay rùi vì vậy đó là một yếu tố chi phối rất lớn đến công cuộc phát triển nói chung và khoa học nông nghiệp nói riêng.
ai cũng biết người nông dân Việt Nam cần cù, nhà khoa học Việt Nam chịu khó nhưng cần cù và chịu khó chỉ là điều kiện cần thôi còn điều kiện đủ là kinh phí hay nói khác hơn là tiền. nếu như muốn nghiên cứu một vấn đề gì đó mà thiếu kinh phí và các điều kiện máy móc thì sao nghiên cứu được.
một ví dụ điển hình là giáo sư Ngô Bảo Châu đó: một tấm gương cần cù thồng minh (người Việt Nam) kết hợp với các điều kiện vật chất đầy đủ (yếu tố nước ngoài) thì tạo ra một nhân tài.
túm lại muốn khoa học phát triển mà thiếu cơ sở vật chất là một đều rất khó xảy ra
tôi yêu người Việt Nam, tự hào về người Việt Nam
 
Last edited by a moderator:
chính cách nhìn của bạn và cuộc sống nơi bạn ở tạo ra cách nói này.
ai cũng biết đức tính cần cù chịu khó đã gắn liền với dân tộc Việt Nam qua bao đời nay. người Việt Nam luôn học hỏi tìm tòi những cái mới vì vậy bạn hãy nhìn lại thử xem nền khoa học của Việt Nam hiện nay đã phát triển rất nhiều so với những năm sau chiến tranh rùi còn gì.
Nền khoa học của Việt Nam thua các nước châu Âu bởi vì yếu tố khách quan chứ không phải chính con người Việt Nam, chúng ta xuất phát từ một nước rất nghèo và bị chiến tranh tàn phá nặng nề nền khoa học của chúng ta chỉ mới bắt đầu từ mấy chục năm trở lại đây thôi còn các nước châu âu thì đã hàng trăm năm nay rùi vì vậy đó là một yếu tố chi phối rất lớn đến công cuộc phát triển nói chung và khoa học nông nghiệp nói riêng.
ai cũng biết người nông dân Việt Nam cần cù, nhà khoa học Việt Nam chịu khó nhưng cần cù và chịu khó chỉ là điều kiện cần thôi còn điều kiện đủ là kinh phí hay nói khác hơn là tiền. nếu như muốn nghiên cứu một vấn đề gì đó mà thiếu kinh phí và các điều kiện máy móc thì sao nghiên cứu được.
một ví dụ điển hình là giáo sư Ngô Bảo Châu đó: một tấm gương cần cù thồng minh (người Việt Nam) kết hợp với các điều kiện vật chất đầy đủ (yếu tố nước ngoài) thì tạo ra một nhân tài.
túm lại muốn khoa học phát triển mà thiếu cơ sở vật chất là một đều rất khó xảy ra
tôi yêu người Việt Nam, tự hào về người Việt Nam
Bạn xem lại giùm mình 2 điều này:
- Nước Nhật còn gì sau chiến tranh thế giới thứ 2 và phát triển như thế nào?
- Ngày còn tiểu học, 1 năm 12 tháng mình đã không biết bao lần phải "tự nguyện đóng góp 1 cách bắt buộc" để GIÚP ĐỠ NƯỚC CUBA ANH EM. Vậy mà bây giờ y tế của họ gần như miễn phí - là quốc gia "xuất khẩu dịch vụ y tế tại chỗ" thuộc hàng top, học hết tiểu học vẫn miễn phí. Họ đã phát triển thế nào trong khi chỉ mới đây thôi người dân mới được phép tự kinh doanh???

Yêu nước là 1 chuyện. Đúng sai là chuyện khác. Đừng có mà nhập nhằng.
 
chính cách nhìn của bạn và cuộc sống nơi bạn ở tạo ra cách nói này.
ai cũng biết đức tính cần cù chịu khó đã gắn liền với dân tộc Việt Nam qua bao đời nay. người Việt Nam luôn học hỏi tìm tòi những cái mới vì vậy bạn hãy nhìn lại thử xem nền khoa học của Việt Nam hiện nay đã phát triển rất nhiều so với những năm sau chiến tranh rùi còn gì.
Nền khoa học của Việt Nam thua các nước châu Âu bởi vì yếu tố khách quan chứ không phải chính con người Việt Nam, chúng ta xuất phát từ một nước rất nghèo và bị chiến tranh tàn phá nặng nề nền khoa học của chúng ta chỉ mới bắt đầu từ mấy chục năm trở lại đây thôi còn các nước châu âu thì đã hàng trăm năm nay rùi vì vậy đó là một yếu tố chi phối rất lớn đến công cuộc phát triển nói chung và khoa học nông nghiệp nói riêng.
ai cũng biết người nông dân Việt Nam cần cù, nhà khoa học Việt Nam chịu khó nhưng cần cù và chịu khó chỉ là điều kiện cần thôi còn điều kiện đủ là kinh phí hay nói khác hơn là tiền. nếu như muốn nghiên cứu một vấn đề gì đó mà thiếu kinh phí và các điều kiện máy móc thì sao nghiên cứu được.
một ví dụ điển hình là giáo sư Ngô Bảo Châu đó: một tấm gương cần cù thồng minh (người Việt Nam) kết hợp với các điều kiện vật chất đầy đủ (yếu tố nước ngoài) thì tạo ra một nhân tài.
túm lại muốn khoa học phát triển mà thiếu cơ sở vật chất là một đều rất khó xảy ra
tôi yêu người Việt Nam, tự hào về người Việt Nam
Bạn xem lại giùm mình 2 điều này:
- Nước Nhật còn gì sau chiến tranh thế giới thứ 2 và phát triển như thế nào?
- Ngày còn tiểu học, 1 năm 12 tháng mình đã không biết bao lần phải "tự nguyện đóng góp 1 cách bắt buộc" để GIÚP ĐỠ NƯỚC CUBA ANH EM. Vậy mà bây giờ y tế của họ gần như miễn phí - là quốc gia "xuất khẩu dịch vụ y tế tại chỗ" thuộc hàng top, học hết tiểu học vẫn miễn phí. Họ đã phát triển thế nào trong khi chỉ mới đây thôi người dân mới được phép tự kinh doanh???

Yêu nước là 1 chuyện. Đúng sai là chuyện khác. Đừng có mà nhập nhằng.
 
Bạn xem lại giùm mình 2 điều này:
- Nước Nhật còn gì sau chiến tranh thế giới thứ 2 và phát triển như thế nào?
- Ngày còn tiểu học, 1 năm 12 tháng mình đã không biết bao lần phải "tự nguyện đóng góp 1 cách bắt buộc" để GIÚP ĐỠ NƯỚC CUBA ANH EM. Vậy mà bây giờ y tế của họ gần như miễn phí - là quốc gia "xuất khẩu dịch vụ y tế tại chỗ" thuộc hàng top, học hết tiểu học vẫn miễn phí. Họ đã phát triển thế nào trong khi chỉ mới đây thôi người dân mới được phép tự kinh doanh???

Yêu nước là 1 chuyện. Đúng sai là chuyện khác. Đừng có mà nhập nhằng.

chúng ta không làm được như bạn nói vì lúc đầu chúng ta đã mắc sai lầm về đường lối.
điều này đã được sửa đổi sau công cuộc đổi mới năm 1986 rồi còn gì, và từ đó đến nay nền kinh tế của ta phát triển rất cao đấy thôi
 
Bạn đọc không kỹ rồi .
Có ai bảo là tất cả các hạt làm rau mầm đều đổ dày 1 centimet đâu ?
Tôi nói la thử rắc 4-5 lớp hạt kia mà!
1 cm là ví dụ với đỗ xanh, nhưng đỗ hạt lớn hơn thì có thể đổ dày
hơn, và đỗ hạt nhỏ hơn thì phải đổ mỏng đi.
*
Việc đổ đỗ dày mỏng không liên quan gì tới giá tiền đỗ cả .
Kinh doanh theo nguyên lý vốn càng nhiều thì lời lãi càng lớn .
Chẳng ai kinh doanh thấy có lời mà lại bỏ vốn ít cả .
về việc trồng rau mầm: cho hạt giống dày hay mỏng đã được nghiên cứu kỹ bởi phó giáo sư tiến sĩ Trần Thị Ba rùi bạn ạ. và theo nghiên cứu này thì các loại hạt giống loại nhỏ như: cải củ, rau dền thì chỉ trồng khoảng 40 - 60g trên 400 cm vuông thì lợi nhuận kinh tế là cao nhất, và nếu theo như theo nghiên cứu này thì ta sẽ có một lớp hạt giống trên bề mặt trồng mỏng thôi.
----------------
Lý lẽ đúng thì ở đâu cũng đúng, chứ không vì khác nơi mà không
thể bàn được
thì đúng như bạn nói rùi lý lẽ thì ở đâu cũng đúng nhưng nếu bạn ở Mỹ thì bạn có biết nhiều về tình hình ở Việt Nam không, bạn sẽ nghĩ về Việt Nam theo báo chí hay internet thôi chứ bạn có thức tế không. Nhưng một ai đó ở Việt Nam thì sẽ thấy được hiện trạng thực tế ở Việt Nam. như vậy thì sự thấy được của 2 cách nhìn là khác nhau và từ đó 2 cách suy nghĩ cũng sẽ khác nhau vậy thì làm sao tranh luận được ai cũng có lý lẽ của riêng mình. Cũng giống như không cùng một đạo thì không thể đi chung một thuyền.
--------
Chẳng thế mà khoa học kỹ thuật ở ViệtNam vẫn học
các nước mãi tận châu Âu .
chính cách nhìn của bạn và cuộc sống nơi bạn ở tạo ra cách nói này.
ai cũng biết đức tính cần cù chịu khó đã gắn liền với dân tộc Việt Nam qua bao đời nay. người Việt Nam luôn học hỏi tìm tòi những cái mới vì vậy bạn hãy nhìn lại thử xem nền khoa học của Việt Nam hiện nay đã phát triển rất nhiều so với những năm sau chiến tranh rùi còn gì.
Nền khoa học của Việt Nam thua các nước châu Âu bởi vì yếu tố khách quan chứ không phải chính con người Việt Nam, chúng ta xuất phát từ một nước rất nghèo và bị chiến tranh tàn phá nặng nề nền khoa học của chúng ta chỉ mới bắt đầu từ mấy chục năm trở lại đây thôi còn các nước châu âu thì đã hàng trăm năm nay rùi vì vậy đó là một yếu tố chi phối rất lớn đến công cuộc phát triển nói chung và khoa học nông nghiệp nói riêng.
ai cũng biết người nông dân Việt Nam cần cù, nhà khoa học Việt Nam chịu khó nhưng cần cù và chịu khó chỉ là điều kiện cần thôi còn điều kiện đủ là kinh phí hay nói khác hơn là tiền. nếu như muốn nghiên cứu một vấn đề gì đó mà thiếu kinh phí và các điều kiện máy móc thì sao nghiên cứu được.
một ví dụ điển hình là giáo sư Ngô Bảo Châu đó: một tấm gương cần cù thồng minh (người Việt Nam) kết hợp với các điều kiện vật chất đầy đủ (yếu tố nước ngoài) thì tạo ra một nhân tài.
túm lại muốn khoa học phát triển mà thiếu cơ sở vật chất là một đều rất khó xảy ra
tôi yêu người Việt Nam, tự hào về người Việt Nam
Hì hì, vậy là tiêu bác anhmytran rồi! Nhưng tui thấy bác anhmytran không nói sai, tức cùng một ý với bác, tức là chung xuồng.
Tỷ như khi nói :
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống : Thì áp-dụng cho Đông, Tây đều được.
- Chăn nuôi thì vệ-sinh phải hàng đầu : Công tâm mà nói, bên Tây kỹ hơn bên mình.
- Người đi sau học người đi trước : Ai không chịu vậy thì cứ bắt đầu chế chiếc xe đạp mà đạp gần, xa.
* Tôi càng yêu người Việt-nam, thì tui càng buồn cho những người Việt-nam hãnh-diện với dòng thứ 3 nầy.

Bạn ra nước ngoài chơi đi! Úc chẳng hạn. Bạn sẽ thấy những chủ-nhân thật sự của Úc, tức thỗ-dân Aboriginee. Họ có mặt ở lục-địa nầy 50 ngàn năm rồi. Có mặt đồng-thời ở Tan-Tây-Lan là thỗ-dân Mao-ri. Hơn 200 năm trước người Anh đổ bộ và khai-phá thì những người thỗ-dân nầy sống hoàn-toàn như các sinh-vật ngoài thiên-nhiên, họ không cần cả quần áo và rất hãnh-diện như vậy, và hai sắc-dân cũ mới sống chung nhau, người Anh phát-triển đất nước, người bản-xứ hãnh-diện văn-hóa của họ, nên lo giữ. Thỗ-dân cũng có thay đổi, nhưng hơi chậm : Tại thành-phố, họ như người bình-thường nhưng với rất nhiều tệ-đoan khá nhức đầu. Ở vùng quê, họ chỉ được một nửa, phụ-nữ vẫn còn cỡi trần!

Khi giáo-sư Ngô Bảo Châu được trao giải-thưởng toán học cao quý, điều đó nói lên cái gì?
- Có phải : "Lý lẻ thì ở đâu cũng đúng" không nào?
Họ khen ông Ngô Bảo Châu và dùng ngay kiến-thức của ông. Còn chúng ta, khi khen nền khoa-học kỹ-thuật của chúng ta, chúng ta nói vớt thêm : "Chúng tôi hãnh-diện với cái chúng tôi có, xin nhớ cho điều đó"!
Tỉnh dậy mà đi hỡi bạn thân mến ơi!
 
Họ khen ông Ngô Bảo Châu và dùng ngay kiến-thức của ông. Còn chúng ta, khi khen nền khoa-học kỹ-thuật của chúng ta, chúng ta nói vớt thêm : "Chúng tôi hãnh-diện với cái chúng tôi có, xin nhớ cho điều đó"!
Tỉnh dậy mà đi hỡi bạn thân mến ơi!
không phải Việt Nam không dùng kiến thức của ông giáo sư Ngô mà trái lại họ còn trải thảm chờ ông Ngô về nước nữa bạn Ạh!
nhưng vấn đề là về nước rùi thì ông giáo sư ấy làm việc có hiệu quả không ?
bởi vì ông quá tài giỏi nên cũng không ít người ghét ông ấy vì ganh đua với cái tài của ông ấy. trong một tập thể mà có nhiều người ghét thì sao làm việc hiệu quả được chứ ?
thân !
 


Back
Top