Trùn quế - Vài giới thiệu sơ lược

  • Thread starter ruaconbm122
  • Ngày gửi
1.<!--[endif]--> Giới thiệu về con trùn quế. <o>:p></o>:p>
<!--[if !supportLists]-->1.1<!--[endif]--> Đặc điểm hình thái.<o>:p></o>:p>
Trùn quế có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae, nghành ruột khoang. Chúng thuộc nhóm trùn ăn phân, thường sống trong môi trường có nhiều chất hữu cơ đang phân huỷ, trong tự nhiên ít tồn tại với phần thể lớn và không có khả năng cải tạo đất trực tiếp như một số loài trùn địa phương.<o>:p></o>:p>
Trùn quế trưởng thành có kích thước dài khoảng 10 – 15 cm, thân hơi dẹt, bề ngang của con trưởng: 0,1 – 0,2 cm, có màu đỏ đến màu mận chín, hai đầu hơi nhọn. Cơ thể trùn có hình thon dài nối với nhau bởi nhiều đốt, trên mỗi đốt có một vành tơ. Khi di chuyển, các đốt co duỗi kết hợp các lông tơ phía bên dưới các đốt bám vào cơ chất đẩy cơ thể di chuyển một cách dễ dàng. <o>:p></o>:p>
Trùn quế là một trong những giống trùn đã được thuần hoá nhập nội và đưa vào nuôi công nghiệp với các quy mô vừa và nhỏ. Đây là loài trùn mắn đẻ, xuất hiện rải rác ở vùng nhiệt đới.<o>:p></o>:p>
<!--[if !supportLists]-->1.2<!--[endif]-->Đặc điểm sinh học.<o>:p></o>:p>
Trùn quế sinh sản rất nhanh trong điều kiện khí hậu nhiệt đới tương đối ổn định và độ ẩm cao. <o>:p></o>:p>
Trùn quế là sinh vật lưỡng tính, chúng có đai và các lỗ sinh dục nằm ở phía đầu của cơ thể, có thể giao phối chéo với nhau để hình thành kén ở mỗi con, kén được hình thành ở đai sinh dục, trong mỗi kén mang từ 1 – 20 trứng, kén trùn di chuyển dần về phía đầu và rơi ra đất. Kén áo hình dạng thon dài, hai đầu túm nhọn lại gần giống như hạt bông cỏ, ban đầu có màu trắng đục, sau chuyển sang xanh nhạt rồi vàng nhạt. Mỗi kén có thể nở từ 2 – 10 con.<o>:p></o>:p>
Khi mới nở, con nhỏ như đầu kim có màu trắng, dài khoảng 2 – 3 mm, sau 5 – 7 ngày cơ thể chúng sẽ chuyển dần sang màu đỏ và bắt đầu xuất hiện một vằn đỏ thẳm trên lưng. Khoảng 15 – 30 ngày sau, chúng trưởng thành và bắt đầu xuất hiện đai sinh dục, từ lúc này chúng bắt đầu có khả năng bắt cặp và sinh sản. Con trưởng thành khỏe mạnh có màu mận chín và có sắc ánh kim trên cơ thể.<o>:p></o>:p>
Trùn quế hô hấp qua da, chúng có khả năng hấp thu Oxy và thải CO<sub>2</sub> trong môi trường nước, điều này giúp cho chúng có khả năng sống trong nước nhiều lần, thậm chí trong nhiều tháng.<o>:p></o>:p>
Hệ thống bài tiết bao gồm một cặp thận ở mỗi đốt. Các cơ quan bảo đảm cho việc bài tiết các chất thải chứa đạm dưới dạng Amoniac và Ure. Trùn quế nuốt thức ăn bằng môi ở lỗ miệng, lượng thức ăn mỗi ngày được nhiều nhà khoa học ghi nhận là vi sinh vật cộng sinh, chúng thải ra phân ra ngoài rất giàu dinh dưỡng (hệ số chuyển hoá ở đây khoảng 0.7), những vi sinh vật cộng sinh có ích trong hệ thống tiêu hoá này theo phân ra khỏi cơ thể trùn. <o>:p></o>:p>
 


vậy xin được hỏi, mình đang ở Quận Thủ Đức, thì cần mua phân bò, trâu ở đâu là gần nhất. và giá cả thì ra sao ? thank !
 
bac rua con chi có kinh nghiem nuoi giun quế thôi sao bac có kinh nghiem nuôi giun ngổng và giun kim o dưới nươc rãnh o
 
trùng quế có dể nuôi không bạn ,và công dụng của nó thế nào ,mình sợ nuôi rồi bán không được
vì con này không thấy bán ngoài chợ hay thấy ai xuất khẩu bao giờ
 

Trùn quế rất dễ nuôi, thức ăn của nó rất phong phú như phân heo, bò, gà, thỏ, và một số rơm rạ mục.

Trùn quế rất giàu dinh dưỡng, là thức ăn tốt giúp thúc đẩy tăng trưởng các loài gia cầm. Hiện nay có sinh viên trường ĐH Nông Lâm TPHCM đang nghiên cứu thức ăn trùn quế cho đà điểu, hy vọng trong tương lai nó sẽ có triển vọng.

Đúng là hiện nay trùn quế khó bán thật, vì hầu như ai có trang trại chăn nuôi đều nuôi nó
Những nếu bạn nuôi số lượng lớn thì có lẽ có công ty tìm đến bạn để mua ( với diện tích tối thiệu 200 mét vuông, và thu mua tính theo đơn vị tấn).

Tại trường của mình có một trại trùn quế tương đối để giúp sinh viên nghiên cứu học tập. Ai có nhu cầu mua trùn quế thì liên hệ với mình, gặp Hải Hiền ( 01689923909, e mail : coichetvohinh.ph3@gmail.com) hoặc A. Phong ( 0918602262)
 
mình đang thực hiện mô hình nuôi trùn quế lấy nước tưới rau. Cũng tiết kiệm được khá nhiều lượng phân hóa học Tuy nhiên, mình cần 1 tài liệu khoa học hơn để viết dự án (bản thân mình không có khả năng tự viết). Vậy anh chị nào có tài liệu về nuôi trùn quế lấy nước vui lòng giúp với!!!
 
mình đang thực hiện mô hình nuôi trùn quế lấy nước tưới rau. Cũng tiết kiệm được khá nhiều lượng phân hóa học Tuy nhiên, mình cần 1 tài liệu khoa học hơn để viết dự án (bản thân mình không có khả năng tự viết). Vậy anh chị nào có tài liệu về nuôi trùn quế lấy nước vui lòng giúp với!!!

Bạn có thể nói cụ thể hơn về việc này ko ? Mình chưa hiểu lắm về mô hình nuôi trùn quế lấy nước tưới rau. Hy vọng đây là hướng mới trong chăn nuôi trùn quế
 
cac bac o dau day'
em o hung yen

em dang co phat dong phong trao nuoi giun que ne` co j` goi cho em nhe; 01656518235 bao cho gap tiep,
so' em chua on dinh len chuaco so cac bac cu goi vao day cug dc,
 


Back
Top