Cần tìm cây giống lát khét (xoan mộc, xương mộc

  • Thread starter jenova12345
  • Ngày gửi
Cây lát khét hay xoan mộc là gỗ nhóm 3, cây cho nhiều gỗ, lớn nhanh nếu trồng thưa, tầng đất sâu dày, tốt. Cây được xếp vào nhóm cây lớn nhanh, tức có thễ khai thác khi được 20-30 tuổi,

Do chỉ thấy gỗ lát khét, chứ chưa thấy cây bao giờ, gỗ lát khét rất đẹp, nên em muốn tìm hạt giống về trồng,Xin anh chị nào có cây giống hoặc hạt giống xin cho biết địa chỉ để em liên hệ, mua, xin hạt...

cinc ám ơn

Bên dưới là mô tả của Trần hợp về cây lát khét trong kinh tế rừng việt nam.


Cây gỗ lớn cao đến 35m, đường kính ngang ngực có thể trên 100cm, thân tròn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, vỏ dày màu xám nâu, nứt dọc, sau bong mảng. Cành non nâu sẫm, phủ lông nâu vàng, rải rác nốt sần nâu nhạt. Lá kép lông chim một lần chẵn, ít khi lẻ, mọc cách, có 7 – 14 đôi lá chét, mọc gần đối, dài 8 – 4 17cm, rộng 2,5 – 7cm, hình trái xoan dài, đầu có mũi nhọn, đuôi lệch, mép nguyên hoặc hơi gợn sóng. Phiến lá nhẵn, nách gân lá phía sau có túm lông, gân bên 12 – 15 đôi nổi rõ ở mặt sau. Cụm hoa xim viên đầu cành, hoa lưỡng tính, tràng hoa màu trắng, mép cánh tràng có lông tơ. Nhị năm, rời, dài gần bằng cánh tràng, đôi khi xen nhị lép. Triền hoa to, có múi tròn, đầu nhụy hình đĩa có năm gân. Bầu phủ lông, năm ô, mỗi ô 8 – 10 noãn. Quả nang hình trái xoan dài, dài 3,0 – 3,5cm, đường kính 0,8 – 1,0cm. Vỏ quả nhiều đốm trắng. Hạt dẹp, nâu bóng, hai đều có cánh mỏng không đều. Khả năng phát tán hạt giống: Đặc điểm quả loài này khi chín do bầu 5 ô mở ra 5 cánh sau đó hạt rơi rụng có thể bay xa trong gió vì hạt nhỏ, có cánh mỏng nên khả năng phát tán xa, thuận lợi cho việc mở rộng sự phân bố của chúng. Gỗ có dác màu xám vàng, lõi màu hồng hoặc nâu đỏ, mềm, nhẹ, dễ biến dạng và nứt, dễ làm, ăn sơn và đánh bóng đẹp, vòng năm khó thấy trên mặt cắt dọc, nhưng dễ thấy trên mặt cắt ngang do gỗ mạch vòng, gỗ sớm đầu xuân mạch to, nhu mô quanh mạch khó nhận biết
 


Cây lát khét hay xoan mộc là gỗ nhóm 3, cây cho nhiều gỗ, lớn nhanh nếu trồng thưa, tầng đất sâu dày, tốt. Cây được xếp vào nhóm cây lớn nhanh, tức có thễ khai thác khi được 20-30 tuổi,

Do chỉ thấy gỗ lát khét, chứ chưa thấy cây bao giờ, gỗ lát khét rất đẹp, nên em muốn tìm hạt giống về trồng,Xin anh chị nào có cây giống hoặc hạt giống xin cho biết địa chỉ để em liên hệ, mua, xin hạt...

cinc ám ơn

Bên dưới là mô tả của Trần hợp về cây lát khét trong kinh tế rừng việt nam.


Cây gỗ lớn cao đến 35m, đường kính ngang ngực có thể trên 100cm, thân tròn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, vỏ dày màu xám nâu, nứt dọc, sau bong mảng. Cành non nâu sẫm, phủ lông nâu vàng, rải rác nốt sần nâu nhạt. Lá kép lông chim một lần chẵn, ít khi lẻ, mọc cách, có 7 – 14 đôi lá chét, mọc gần đối, dài 8 – 4 17cm, rộng 2,5 – 7cm, hình trái xoan dài, đầu có mũi nhọn, đuôi lệch, mép nguyên hoặc hơi gợn sóng. Phiến lá nhẵn, nách gân lá phía sau có túm lông, gân bên 12 – 15 đôi nổi rõ ở mặt sau. Cụm hoa xim viên đầu cành, hoa lưỡng tính, tràng hoa màu trắng, mép cánh tràng có lông tơ. Nhị năm, rời, dài gần bằng cánh tràng, đôi khi xen nhị lép. Triền hoa to, có múi tròn, đầu nhụy hình đĩa có năm gân. Bầu phủ lông, năm ô, mỗi ô 8 – 10 noãn. Quả nang hình trái xoan dài, dài 3,0 – 3,5cm, đường kính 0,8 – 1,0cm. Vỏ quả nhiều đốm trắng. Hạt dẹp, nâu bóng, hai đều có cánh mỏng không đều. Khả năng phát tán hạt giống: Đặc điểm quả loài này khi chín do bầu 5 ô mở ra 5 cánh sau đó hạt rơi rụng có thể bay xa trong gió vì hạt nhỏ, có cánh mỏng nên khả năng phát tán xa, thuận lợi cho việc mở rộng sự phân bố của chúng. Gỗ có dác màu xám vàng, lõi màu hồng hoặc nâu đỏ, mềm, nhẹ, dễ biến dạng và nứt, dễ làm, ăn sơn và đánh bóng đẹp, vòng năm khó thấy trên mặt cắt dọc, nhưng dễ thấy trên mặt cắt ngang do gỗ mạch vòng, gỗ sớm đầu xuân mạch to, nhu mô quanh mạch khó nhận biết
0903058259 DQKhanh----------tp HCM
 
0903058259 DQKhanh----------tp HCM
Xin chân thành cám ơn Anh Khánh đã dành thời gian tìm kiếm giúp mình,

Nói về cây lát khét, Xin dài dòng về cây lát khét 1 chút.

Do các loại gỗ quý dễ tìm giống, còn các loại gỗ bản địa lớn nhanh do không được quan tâm. hoặc so với gỗ quý ko được giá tốt, nên ít được gây trồng, dù là đối với dân trong nghề.Nên rất nhiều cây bản địa giá trị cao, chu kỳ kinh doanh ngắn, chưa được quan tâm đúng mức từ phía nhà nghiên cứu lẫn nông dân.Nhất là khi các loại gỗ có màu đỏ được ưu chuộng rộng rãi thì gỗ có màu nhạt như Lát khét sẽ ko được coi trọng.

Những năm gần đây số người quan tâm tới cây lâm nghiệp nói chung tăng lên đáng kể, và nói riêng là những cây có chu kỳ kinh doanh ngắn được quan tâm rất mạnh mẽ, ví dụ : lát mehixo (Cedrela odorata L.), Cây Hông (Paulownia fortunei ), Gáo vàng (Nauclea orientalist L) hay còn gọi là thiên ngân...Các loại cây mọc nhanh như (keo, tràm, bạch đàn) ...và cuối cùng là "ứng cử viên" sáng giá nhất : Xoan đào (4 loài:xoan nhừ, tông dù, xoan đào hoa hồng, 1 nhóm cây chưa xác đinh tên khoa học )

Sở dĩ có sự quan tâm mạnh mẽ như vậy là vì nông nghiệp VN chủ yếu là chủ đất sở hữu ít đất (dưới 1ha), vốn nhỏ, + cơ cấu hạ tầng nông nghiệp yếu kém(thu mua vận chuyển, logitic rất kém nên có hiện tượng qua rất nhiều trung gian mới ra tới chợ , làm tăng giá thành, làm nghèo nông dân, làm giàu thương lái, làm giảm chất lượng, ko hình thành vùng nguyên liệu ỗn định...vv...rất nhiều vấn đề...chỉ có thể giải quyết khi có hệ thống logictic hiệu quả vươn tới mọi vùng miền của đất nước) -> Tất cả những lý do đó dẫn tới việc ai cũng muốn làm giàu, nhưng phải tưởng đối ngắn 5-10 năm, và phải ổn định. Chứ nghe tới trồng rừng "đời con cháu hưởng" thì nông dân lấy gì sống trong khoảng thời gian dài đằng đẳng đó....

Hiện nay, nhóm nghiên cứu của mình đang tìm cách áp dụng mô hình nông lâm kết hợp dạng "nông trại cây rừng" (dịch từ forest farming), với mục tiêu tìm ra cách làm nông - lâm kết hợp giữa trồng rừng, chăn nuôi dưới tán rừng - hoặc lâm sản ngoài rừng lấy ngắn nuôi dài.

Những loài cây nêu trên , tuy lớn nhanh nhưng hầu hết là cây ngoại nhập, vì không phải là cây bản địa, chưa thuần hóa (thích nghi với diều kiện bản địa hoàn toàn) dễ có hiện tượng chết hàng loạt. (cây hông, lát mehico)

1. Bản địa VS KEO, TRÀM

KEo tràm thì hầu như chỉ trồng làm giấy, (nếu trồng lấy gỗ (15năm) thì cũng không tốt lắm vì hình dạng của keo trưởng thành ko hoàn toàn tròn to như 1 số cây bản địa cùng tuổi như xoan, xoan đào, lát hoa, lát khét, cây hương xuân hồng(toona citalia), xà cừ (đã thuần hóa 100năm), dầu, sao...)Thêm nữa ví dụ như khi 15 tuổi không bán được, để thêm 1-2 năm keo không to thêm về đường kính bao nhiêu, cũng như súc gỗ keo không thể dài tròn đẹp, không đạt mức >4m /1 súc gỗ theo năm tháng, mà có 1 số giống còn có dấu hiệu bị tàn. Cây bản địa nêu trên càng lâu năm thì càng có thân gỗ đẹp, có cây có thân gỗ thẳng từ gốc lên tán 5-10m,- đây là điều mà keo không hề có

2. Bản địa vs hông, lát mehico

Hông, lát mehico,,,ngoại nhập nên hay bị chết giữa chừng ko rõ lý do...rất nguy hiểm nếu đầu tư.
thêm nữa là hầu hết các loại gỗ mọc nhanh như hông, gáo, hu đay có gỗ thịt, gỗ giác,..phân hạng là gỗ nhóm 7-8, chất lượng làm mộc rất kém.

So với các loài bản địa nêu trên thì hầu hết nằm từ nhóm 1-5, có gỗ cứng, đẹp, được ưa chuộng khi làm mộc.

3. Cuối cùng: tại sao là lát khét
80% thị trường ưu thích gỗ màu đỏ, Tuy nhiên cũng có 20% ưu thích màu khác, qua tìm hiểu thì các đồ mộc có màu gỗ sáng tự nhiên như thông, sồi, tần bì, cũng rất được ưu chuộng, ngặt nỗi gỗ này hầu hết là gỗ nhập.

Trong mô hình mà nhóm mình nhắm tới, phải cung cấp được cho nhiều loại như cầu từ đỏ tới trắng, chỉ cần mọc nhanh , cho thu hoạch sớm là tốt nhất

Gỗ lát khét bây giờ có lẽ khong được ưu chuộng, nhưng trong xếp hạng gỗ lát khét có tỷ trọng 0.65 cao hơn xoan đào, có độ co dãn cơ lý tốt hơn xoan đào, cũng nhưng độ mịn sớ gỗ, vân gỗ rất tốt. xếp nhóm 3.


Trên thế giới hiện có 4 cây họ lát (toona, hay còn gọi là chi hương xuân) được ưu chuộng trồng: 1 là cây lát úc (red cedar, toona citilia) lát philipin, tông dù, lát khét... hầu hết có chất gỗ tốt, được xếp hạng là gỗ tốt.


Do đó, lát khét, dù chưa được ưu chuộng do có gỗ màu sáng, bây giờ chưa có thị trường, nhưng tương lai đó là cây triển vọng vì nó lớn nhanh, 10-15 đã có thề khai thác.


nếu so sánh lát khét và keo, hông, gáo ,,,thì giá trị lát khét vẫn cao hơn
 
Bạn làm Lâm Nghiệp chuyên nghiệp rồi . K chỉ sưu tầm là chính thôi . Rõ ràng là bạn sắp bỏ tp HCM lên núi rừng rồi . Chắc chắn bạn sẽ thành công . Nghề là con đường dài có thể phải nghĩ chân khi mệt . Bạn nhớ đường xa thì có nhiều bạn đi cùng . K không lên núi rừng được , bạn phải chọn bạn bè mới là những bạn bên Lâm Nghiệp chính qui và những bạn đang đầu tư giống bạn . Đừng quên hỏi trước về kinh nghiệm của các bác lớn tuổi để sàng lọc , bổ sung . Tạm biệt bạn .
 
Xin chân thành cám ơn Anh Khánh đã dành thời gian tìm kiếm giúp mình,

Nói về cây lát khét, Xin dài dòng về cây lát khét 1 chút.

Do các loại gỗ quý dễ tìm giống, còn các loại gỗ bản địa lớn nhanh do không được quan tâm. hoặc so với gỗ quý ko được giá tốt, nên ít được gây trồng, dù là đối với dân trong nghề.Nên rất nhiều cây bản địa giá trị cao, chu kỳ kinh doanh ngắn, chưa được quan tâm đúng mức từ phía nhà nghiên cứu lẫn nông dân.Nhất là khi các loại gỗ có màu đỏ được ưu chuộng rộng rãi thì gỗ có màu nhạt như Lát khét sẽ ko được coi trọng.

Những năm gần đây số người quan tâm tới cây lâm nghiệp nói chung tăng lên đáng kể, và nói riêng là những cây có chu kỳ kinh doanh ngắn được quan tâm rất mạnh mẽ, ví dụ : lát mehixo (Cedrela odorata L.), Cây Hông (Paulownia fortunei ), Gáo vàng (Nauclea orientalist L) hay còn gọi là thiên ngân...Các loại cây mọc nhanh như (keo, tràm, bạch đàn) ...và cuối cùng là "ứng cử viên" sáng giá nhất : Xoan đào (4 loài:xoan nhừ, tông dù, xoan đào hoa hồng, 1 nhóm cây chưa xác đinh tên khoa học )

Sở dĩ có sự quan tâm mạnh mẽ như vậy là vì nông nghiệp VN chủ yếu là chủ đất sở hữu ít đất (dưới 1ha), vốn nhỏ, + cơ cấu hạ tầng nông nghiệp yếu kém(thu mua vận chuyển, logitic rất kém nên có hiện tượng qua rất nhiều trung gian mới ra tới chợ , làm tăng giá thành, làm nghèo nông dân, làm giàu thương lái, làm giảm chất lượng, ko hình thành vùng nguyên liệu ỗn định...vv...rất nhiều vấn đề...chỉ có thể giải quyết khi có hệ thống logictic hiệu quả vươn tới mọi vùng miền của đất nước) -> Tất cả những lý do đó dẫn tới việc ai cũng muốn làm giàu, nhưng phải tưởng đối ngắn 5-10 năm, và phải ổn định. Chứ nghe tới trồng rừng "đời con cháu hưởng" thì nông dân lấy gì sống trong khoảng thời gian dài đằng đẳng đó....

Hiện nay, nhóm nghiên cứu của mình đang tìm cách áp dụng mô hình nông lâm kết hợp dạng "nông trại cây rừng" (dịch từ forest farming), với mục tiêu tìm ra cách làm nông - lâm kết hợp giữa trồng rừng, chăn nuôi dưới tán rừng - hoặc lâm sản ngoài rừng lấy ngắn nuôi dài.

Những loài cây nêu trên , tuy lớn nhanh nhưng hầu hết là cây ngoại nhập, vì không phải là cây bản địa, chưa thuần hóa (thích nghi với diều kiện bản địa hoàn toàn) dễ có hiện tượng chết hàng loạt. (cây hông, lát mehico)

1. Bản địa VS KEO, TRÀM

KEo tràm thì hầu như chỉ trồng làm giấy, (nếu trồng lấy gỗ (15năm) thì cũng không tốt lắm vì hình dạng của keo trưởng thành ko hoàn toàn tròn to như 1 số cây bản địa cùng tuổi như xoan, xoan đào, lát hoa, lát khét, cây hương xuân hồng(toona citalia), xà cừ (đã thuần hóa 100năm), dầu, sao...)Thêm nữa ví dụ như khi 15 tuổi không bán được, để thêm 1-2 năm keo không to thêm về đường kính bao nhiêu, cũng như súc gỗ keo không thể dài tròn đẹp, không đạt mức >4m /1 súc gỗ theo năm tháng, mà có 1 số giống còn có dấu hiệu bị tàn. Cây bản địa nêu trên càng lâu năm thì càng có thân gỗ đẹp, có cây có thân gỗ thẳng từ gốc lên tán 5-10m,- đây là điều mà keo không hề có

2. Bản địa vs hông, lát mehico

Hông, lát mehico,,,ngoại nhập nên hay bị chết giữa chừng ko rõ lý do...rất nguy hiểm nếu đầu tư.
thêm nữa là hầu hết các loại gỗ mọc nhanh như hông, gáo, hu đay có gỗ thịt, gỗ giác,..phân hạng là gỗ nhóm 7-8, chất lượng làm mộc rất kém.

So với các loài bản địa nêu trên thì hầu hết nằm từ nhóm 1-5, có gỗ cứng, đẹp, được ưa chuộng khi làm mộc.

3. Cuối cùng: tại sao là lát khét
80% thị trường ưu thích gỗ màu đỏ, Tuy nhiên cũng có 20% ưu thích màu khác, qua tìm hiểu thì các đồ mộc có màu gỗ sáng tự nhiên như thông, sồi, tần bì, cũng rất được ưu chuộng, ngặt nỗi gỗ này hầu hết là gỗ nhập.

Trong mô hình mà nhóm mình nhắm tới, phải cung cấp được cho nhiều loại như cầu từ đỏ tới trắng, chỉ cần mọc nhanh , cho thu hoạch sớm là tốt nhất

Gỗ lát khét bây giờ có lẽ khong được ưu chuộng, nhưng trong xếp hạng gỗ lát khét có tỷ trọng 0.65 cao hơn xoan đào, có độ co dãn cơ lý tốt hơn xoan đào, cũng nhưng độ mịn sớ gỗ, vân gỗ rất tốt. xếp nhóm 3.


Trên thế giới hiện có 4 cây họ lát (toona, hay còn gọi là chi hương xuân) được ưu chuộng trồng: 1 là cây lát úc (red cedar, toona citilia) lát philipin, tông dù, lát khét... hầu hết có chất gỗ tốt, được xếp hạng là gỗ tốt.


Do đó, lát khét, dù chưa được ưu chuộng do có gỗ màu sáng, bây giờ chưa có thị trường, nhưng tương lai đó là cây triển vọng vì nó lớn nhanh, 10-15 đã có thề khai thác.


nếu so sánh lát khét và keo, hông, gáo ,,,thì giá trị lát khét vẫn cao hơn
A có hình hoa, và trái,cả thân cây lát khét này k up cho moi ng xem với a? cho e hỏi lá của nó hình như là nhỏ hơn lát trồng công trình đô thị thì phải, trái lát khét có to bằng trái tennes k?
 
A có hình hoa, và trái,cả thân cây lát khét này k up cho moi ng xem với a? cho e hỏi lá của nó hình như là nhỏ hơn lát trồng công trình đô thị thì phải, trái lát khét có to bằng trái tennes k?

Trái lát khét nhỏ, chứ ko to như tennis, trái to như tennis thì giống lát hoa hoặc là nhạc ngựa lá nhỏ, gởi bạn hình hoa, trái lát khét,

http://nghiencuulamnghiep.xyz/phan-...hoitong-du-xoan-tasau-dong-xoan-moc-lat-khet/

Lát khét thuộc họ hương xuân (toona) có adn rất gần với cây tông dù, hay còn gọi là xoan hôi.Lá, vỏ của lát khét có mùi đặc trưng, giống như cây xoan hôi có mùi tỏi, cây lát úc có mùi khói hắc....Về trái và hạt cả 4 loại lát úc, lát phi, tông dù đều có dạng hơi giống nhau....trái lát khét khá nhỏ cỡ ngón tay cái, hạt có cánh lớn như cánh mối, nhưng hạt giống chỉ nhỏ chừng hạt gạo hoặc hat đậu xanh thôi.

1280px-Toona_ciliata_-_capsules_and_seeds.jpg


Trên hình là hạt giống lát úc. mình chỉ có ít hạt giống lát khét chứ trái nguyên quả thì không có, nên lấy tạm hình này cho bạn dễ hình dung.

gỗ lát khét non thì đúng là ko hợp nhãn lăm vì có màu vàng, hoặc nâu bùn, nhưng lát khét trên 20 tuổi có lõi nâu, nâu đỏ, bóng đẹp hơn cả xoan.

bạn nhìn tạm cây lát úc, cũng thuộc họ lát, có adn rất gần với cây lát khét.

1280px-Cedrela_toona00.jpg


Còn đây là lục bình bằng lát khét non, màu vàng ko đẹp lắm, nhưng so với xoan hay bạch đàn keo thì hơn hẳn, Nghe một bác thợ gỗ nói, cây lát khét già lõi nâu đỏ vân rất đẹp,khộng thua gì cây lát úc như hình trên

luc-binh-go-xoan-moc-trung-2.jpg

luc-binh-go-xoan-moc-trung-4.jpg


Nói về gỗ lát khét, bảng phân hạng gỗ tạm thời việt nam 1997 cho lát khét vào nhóm 3 - ngang hàng với nhiều loại gỗ tốt.
Trên thế giới, gỗ của 4 loại cây họ lát (hương xuân -toona) được xếp hạng gỗ hardwood, có giá trị kinh tế cao, là loại gỗ được ưu chuộng, là một loài cây lâm nghiệp ưu việt vì lớn nhanh và có thân gỗ tròn thẳng đẹp.

Cụ thể:
- Cây lát úc (toona ciliata) là loài cây được ưu tiên khuyến khích trồng tại úc. còn được biết với tên gọi là red cedar (tuyết tùng đỏ).
- Cây lát philipin (toona cantalas) là loài cây nằm trong sách đỏ cua philipin vì gỗ tốt bị khai thác quá mức
- Cây tông (toona sinensis ) dù là cây cho gỗ tốt được ưu chuộng ở trung quốc
- Cây lát khét (toona sureni) là cây lâm nghiệp qua trọng ở Indonesia, được đưa vào danh sách 50 loài cây trồng rừng phổ biến và ưu việt cho nông dân.

Nếu so với nhóm tứ thiết (đinh lim sến táu -nhóm 2) -hay gỗ quý nhóm 1( trắc pơmu, mun, ) và gỗ ngoại hạng (sưa, hương) thì lát khét không là gì cả. Nhưng đễ trồng rừng kinh doanh, thì người trồng gỗ quý nhóm 1,2 phải tâm niệm là trồng cho con cháu hưởng, vì chu kỳ kinh doanh gỗ quý thường là trên 30 năm. Sưa có thể là một trường hợp hi hữu khi mà cầu quá lớn nên người ta sẵn sàng mua non khi chỉ mới 10tuồi, chứ về lâu dài, khi hết sốt sưa thì trồng gỗ quý để kinh doanh chỉ dành cho người có tiền có đất. Còn nông dân ko tiền, ít đât, dựa vào đất để sống thì ko thể chọn cây gỗ quý để trồng được.

Bởi vậy, nếu so về giá trị kinh tế thu lại trong thời gian ngắn (7-15năm) để nông dân có thu nhập từ rừng, thì lát khét và các cây họ xoan khác ưu việt hơn hẳn keo tràm về chất gỗ, khối lượng gỗ, giá cả, vv... và thu nhập nhiều chu kỳ kinh doanh gỗ họ xoan cũng có thể không kém cạnh gỗ quý là bao.
minh chuyên nganh giong cay lh hatgiongcayrung@gmail.com hat giông xoan đào mui hoi bo xit vien lâm sinh viet nam

Chào anh đoàn, em đã tìm giống cây xoan đào họ hoa hồng và cây xoan mộc khá lâu, cuối cùng cũng tìm được người bán là anh, cám ơn anh đã nhiệt tình giúp đỡ

Dear Admin, xin phép admin cho mình trích đăng giới thiệu địa chỉ cung cấp cây giống của anh bùi đoàn ở tuyên quang, vì anh có cung cấp hạt giống xoan mộc khá uy tín, nay xin đăng thông tin này để close topic này và hi vọng giúp anh chị em nào quan tâm tới cây xoan mộc có thể tham khảo mua giống tại đây

sơn dương tuyên quang
dt 01698262626
email; buidoan502@gmail.com
 
Có thời gian mình sẽ diện kiến bác jenova. Mình rất hâm mộ.

Dạ, rất vui được quen biết anh.
chỉ là chút chia sẻ trong quá trình tìm hiểu, gây dựng mô hình làm rừng bền vững và hợp lý .... cám ơn anh đã ủng hộ ạ
 
Tiếc mỗi bạn ở HCM. Chứ gần là ngày mai có mặt. Mình cũng thích lâm nghiệp kết hợp l. Hiện tại thì mình mới có mấy ha dsang trồng bạch đàn. Lúc đó máu nên mua hơi xa. Cách nhà tận 130km. Cũng vừa bán r. Đang đtu trại mong kiếm đc nhiều vnd để mua vài chục ha trồng rừng vs kết hợp chăn nuôi. Mình cũng lên kế hoạch làm r. Nhưng làm đc cần vốn khá lớn. Nên tạm thời ấp ủ cho noa đủ đã. Hi. Ak mình tên Thắng sn 1988. Cho tiện xưng hô.
 
Cây lát khét hay xoan mộc là gỗ nhóm 3, cây cho nhiều gỗ, lớn nhanh nếu trồng thưa, tầng đất sâu dày, tốt. Cây được xếp vào nhóm cây lớn nhanh, tức có thễ khai thác khi được 20-30 tuổi,

Do chỉ thấy gỗ lát khét, chứ chưa thấy cây bao giờ, gỗ lát khét rất đẹp, nên em muốn tìm hạt giống về trồng,Xin anh chị nào có cây giống hoặc hạt giống xin cho biết địa chỉ để em liên hệ, mua, xin hạt...

cinc ám ơn

Bên dưới là mô tả của Trần hợp về cây lát khét trong kinh tế rừng việt nam.


Cây gỗ lớn cao đến 35m, đường kính ngang ngực có thể trên 100cm, thân tròn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, vỏ dày màu xám nâu, nứt dọc, sau bong mảng. Cành non nâu sẫm, phủ lông nâu vàng, rải rác nốt sần nâu nhạt. Lá kép lông chim một lần chẵn, ít khi lẻ, mọc cách, có 7 – 14 đôi lá chét, mọc gần đối, dài 8 – 4 17cm, rộng 2,5 – 7cm, hình trái xoan dài, đầu có mũi nhọn, đuôi lệch, mép nguyên hoặc hơi gợn sóng. Phiến lá nhẵn, nách gân lá phía sau có túm lông, gân bên 12 – 15 đôi nổi rõ ở mặt sau. Cụm hoa xim viên đầu cành, hoa lưỡng tính, tràng hoa màu trắng, mép cánh tràng có lông tơ. Nhị năm, rời, dài gần bằng cánh tràng, đôi khi xen nhị lép. Triền hoa to, có múi tròn, đầu nhụy hình đĩa có năm gân. Bầu phủ lông, năm ô, mỗi ô 8 – 10 noãn. Quả nang hình trái xoan dài, dài 3,0 – 3,5cm, đường kính 0,8 – 1,0cm. Vỏ quả nhiều đốm trắng. Hạt dẹp, nâu bóng, hai đều có cánh mỏng không đều. Khả năng phát tán hạt giống: Đặc điểm quả loài này khi chín do bầu 5 ô mở ra 5 cánh sau đó hạt rơi rụng có thể bay xa trong gió vì hạt nhỏ, có cánh mỏng nên khả năng phát tán xa, thuận lợi cho việc mở rộng sự phân bố của chúng. Gỗ có dác màu xám vàng, lõi màu hồng hoặc nâu đỏ, mềm, nhẹ, dễ biến dạng và nứt, dễ làm, ăn sơn và đánh bóng đẹp, vòng năm khó thấy trên mặt cắt dọc, nhưng dễ thấy trên mặt cắt ngang do gỗ mạch vòng, gỗ sớm đầu xuân mạch to, nhu mô quanh mạch khó nhận biết
hat giong chuyeen nghiep email. hatgiongcayrung@gmail.com
 
Trái lát khét nhỏ, chứ ko to như tennis, trái to như tennis thì giống lát hoa hoặc là nhạc ngựa lá nhỏ, gởi bạn hình hoa, trái lát khét,

http://nghiencuulamnghiep.xyz/phan-...hoitong-du-xoan-tasau-dong-xoan-moc-lat-khet/

Lát khét thuộc họ hương xuân (toona) có adn rất gần với cây tông dù, hay còn gọi là xoan hôi.Lá, vỏ của lát khét có mùi đặc trưng, giống như cây xoan hôi có mùi tỏi, cây lát úc có mùi khói hắc....Về trái và hạt cả 4 loại lát úc, lát phi, tông dù đều có dạng hơi giống nhau....trái lát khét khá nhỏ cỡ ngón tay cái, hạt có cánh lớn như cánh mối, nhưng hạt giống chỉ nhỏ chừng hạt gạo hoặc hat đậu xanh thôi.

1280px-Toona_ciliata_-_capsules_and_seeds.jpg


Trên hình là hạt giống lát úc. mình chỉ có ít hạt giống lát khét chứ trái nguyên quả thì không có, nên lấy tạm hình này cho bạn dễ hình dung.

gỗ lát khét non thì đúng là ko hợp nhãn lăm vì có màu vàng, hoặc nâu bùn, nhưng lát khét trên 20 tuổi có lõi nâu, nâu đỏ, bóng đẹp hơn cả xoan.

bạn nhìn tạm cây lát úc, cũng thuộc họ lát, có adn rất gần với cây lát khét.

1280px-Cedrela_toona00.jpg


Còn đây là lục bình bằng lát khét non, màu vàng ko đẹp lắm, nhưng so với xoan hay bạch đàn keo thì hơn hẳn, Nghe một bác thợ gỗ nói, cây lát khét già lõi nâu đỏ vân rất đẹp,khộng thua gì cây lát úc như hình trên

luc-binh-go-xoan-moc-trung-2.jpg

luc-binh-go-xoan-moc-trung-4.jpg


Nói về gỗ lát khét, bảng phân hạng gỗ tạm thời việt nam 1997 cho lát khét vào nhóm 3 - ngang hàng với nhiều loại gỗ tốt.
Trên thế giới, gỗ của 4 loại cây họ lát (hương xuân -toona) được xếp hạng gỗ hardwood, có giá trị kinh tế cao, là loại gỗ được ưu chuộng, là một loài cây lâm nghiệp ưu việt vì lớn nhanh và có thân gỗ tròn thẳng đẹp.

Cụ thể:
- Cây lát úc (toona ciliata) là loài cây được ưu tiên khuyến khích trồng tại úc. còn được biết với tên gọi là red cedar (tuyết tùng đỏ).
- Cây lát philipin (toona cantalas) là loài cây nằm trong sách đỏ cua philipin vì gỗ tốt bị khai thác quá mức
- Cây tông (toona sinensis ) dù là cây cho gỗ tốt được ưu chuộng ở trung quốc
- Cây lát khét (toona sureni) là cây lâm nghiệp qua trọng ở Indonesia, được đưa vào danh sách 50 loài cây trồng rừng phổ biến và ưu việt cho nông dân.

Nếu so với nhóm tứ thiết (đinh lim sến táu -nhóm 2) -hay gỗ quý nhóm 1( trắc pơmu, mun, ) và gỗ ngoại hạng (sưa, hương) thì lát khét không là gì cả. Nhưng đễ trồng rừng kinh doanh, thì người trồng gỗ quý nhóm 1,2 phải tâm niệm là trồng cho con cháu hưởng, vì chu kỳ kinh doanh gỗ quý thường là trên 30 năm. Sưa có thể là một trường hợp hi hữu khi mà cầu quá lớn nên người ta sẵn sàng mua non khi chỉ mới 10tuồi, chứ về lâu dài, khi hết sốt sưa thì trồng gỗ quý để kinh doanh chỉ dành cho người có tiền có đất. Còn nông dân ko tiền, ít đât, dựa vào đất để sống thì ko thể chọn cây gỗ quý để trồng được.

Bởi vậy, nếu so về giá trị kinh tế thu lại trong thời gian ngắn (7-15năm) để nông dân có thu nhập từ rừng, thì lát khét và các cây họ xoan khác ưu việt hơn hẳn keo tràm về chất gỗ, khối lượng gỗ, giá cả, vv... và thu nhập nhiều chu kỳ kinh doanh gỗ họ xoan cũng có thể không kém cạnh gỗ quý là bao.


Chào anh đoàn, em đã tìm giống cây xoan đào họ hoa hồng và cây xoan mộc khá lâu, cuối cùng cũng tìm được người bán là anh, cám ơn anh đã nhiệt tình giúp đỡ

Dear Admin, xin phép admin cho mình trích đăng giới thiệu địa chỉ cung cấp cây giống của anh bùi đoàn ở tuyên quang, vì anh có cung cấp hạt giống xoan mộc khá uy tín, nay xin đăng thông tin này để close topic này và hi vọng giúp anh chị em nào quan tâm tới cây xoan mộc có thể tham khảo mua giống tại đây

sơn dương tuyên quang
dt 01698262626
email; buidoan502@gmail.com
hat giong uy tin chat luong chuyen nghiep email. hatgiongcayrung@gmail.com
 
Bạn làm Lâm Nghiệp chuyên nghiệp rồi . K chỉ sưu tầm là chính thôi . Rõ ràng là bạn sắp bỏ tp HCM lên núi rừng rồi . Chắc chắn bạn sẽ thành công . Nghề là con đường dài có thể phải nghĩ chân khi mệt . Bạn nhớ đường xa thì có nhiều bạn đi cùng . K không lên núi rừng được , bạn phải chọn bạn bè mới là những bạn bên Lâm Nghiệp chính qui và những bạn đang đầu tư giống bạn . Đừng quên hỏi trước về kinh nghiệm của các bác lớn tuổi để sàng lọc , bổ sung . Tạm biệt bạn .
bên mình chuyên hạt giống lâm nghiệp lh 01698262626
 


Back
Top