Chăm sóc cây mai trong chậu

Không có 1 công thức và 1 qui trình nào đúng cho tất cả các cây trồng nói chung và cây mai trong chậu nói riêng.
Tùy theo chất trồng, tùy theo sức khỏe cây, tùy theo mùa vụ, .. sẽ có những việc làm khác nhau:
- Nếu chất trồng trong chậu của bạn là 1 hổn hợp các chất tơi xốp, khả năng giử phân kém thì bạn phải bón thường xuyên hơn các cây có chất trồng chứa nhiều thành phần giử phân như đất thịt, chất hữu cơ hoai mục.
- Với cây mạnh thì bạn phải bón phân nhiều hơn cây yếu, thậm chí với cây quá yếu thì không nên bón phân.
- Vào mùa sinh trưởng và lúc cây chuẩn bị ra cơi đọt mới bạn phải bón phân đón đọt còn vào thời điểm cây đã làm nụ hoàn chỉnh và bước vào giai đoạn ngủ nghỉ thì bạn không nên "vác phân đi ngang qua sân để mai"

Bạn tham khảo thêm:
cách thức bón phân và loại phân nào dùng bón cho mai

vincent đã viết:
con chào bác dovando, nhờ bác giúp con chút ạ, cây mai mà trồng trong chậu thì khoảng bao lâu mới bón phân 1 lần vậy bác? và bón những loại phân gì? và bón như thế nào gần lúc têt để mai có nhiều nụ được vậy bác? mong chờ tin hồi âm của bác, thanks bác nhiều
 

File đính kèm

  • Mai Vàng.docx.pdf
    1.4 MB · Lượt xem: 987
dạ ko, e làm công ăn lương. e trồng theo đam mê, còn thêm các loại khác nữa, hầu như cây gì bỏ chậu được là e trồng. nhưng mai vàng vẫn là số 1 với e. ngoài việc chính thì việc gì e cũng học, cũng làm từ thợ hàn, thợ mộc, đúc chậu, .... nói chung phục vụ trồng cây là e làm. Cái thú chơi cây nó nhiêu khê lắm bác à, đi thuê cũng ko ai làm được, chỉ tự mình bỏ công mới hài lòng mình. Cái chậu, cái đôn, cái kệ, .... đều là sản phẩm của e hết trong thời gian rảnh, dù đôi lúc mình thấy xấu với đắt hơn đi mua vẫn vui.
Supeo có nghiên cứu Mai bonsai chậu cạn ko!!?? Cũng thú vị lắm ...!!
 
Supeo có nghiên cứu Mai bonsai chậu cạn ko!!?? Cũng thú vị lắm ...!!
có bác à, hiện giờ mới vài chậu, thời gian tới e có hướng chuyển hết qua bonsai cho tiện chăm sóc, dễ di chuyển, chứ có một mình nhiều lúc muốn di chuyển hay xoay cây nặng quá. E thấy trồng mai bonsai nhược lớn nhất là chậu nhỏ, lại cạn nên việc tưới nước, bón phân hơi khác so với cách trồng thông thường, ngoài ra các yếu tố khác đều thuận lợi hơn. bác trồng nhiều không?
 
có bác à, hiện giờ mới vài chậu, thời gian tới e có hướng chuyển hết qua bonsai cho tiện chăm sóc, dễ di chuyển, chứ có một mình nhiều lúc muốn di chuyển hay xoay cây nặng quá. E thấy trồng mai bonsai nhược lớn nhất là chậu nhỏ, lại cạn nên việc tưới nước, bón phân hơi khác so với cách trồng thông thường, ngoài ra các yếu tố khác đều thuận lợi hơn. bác trồng nhiều không?
Mình trồng vài chậu chơi giải trí thôi .. cây Tốt ... nghiên cứu cái này hay đó...hii
 
có lần e có post lịch chăm sóc với các giống mai khác nhau, lịch của e trễ lắm. cách này áp dụng mới chỉ vài năm nay, từ thử nghiệm một hai cây cho tới cả vườn. nếu đem so sánh về độ dày đặc của nụ thì ko bằng, về tốc độ bung nụ, độ rộ, kích thước hoa với nội lực để cây hồi phục sau tết thì hơn hẳn. một điểm nữa là cách xả tàn sau tết cự kỳ quan trọng để quyết định chăm cây trong các giai đoạn tiếp theo.
Bạn Supeo có thể vui lòng post lại lịch chăm sóc giùm để mình tham khảo được không ạ , mấy bữa rày cái máy tính bị hư mình phải xem bằng điện thoại , giao diện trang này nó khác quá coi chưa quen với lại tìm bài cũ rất lâu . Xin bạn cũng vui lòng nói rõ hơn cách xả tàn sau Tết mà bạn vẫn áp dụng để mình và mọi người có thể học hỏi . Xin chân thành cảm ơn bạn !
 
Bạn Supeo có thể vui lòng post lại lịch chăm sóc giùm để mình tham khảo được không ạ , mấy bữa rày cái máy tính bị hư mình phải xem bằng điện thoại , giao diện trang này nó khác quá coi chưa quen với lại tìm bài cũ rất lâu . Xin bạn cũng vui lòng nói rõ hơn cách xả tàn sau Tết mà bạn vẫn áp dụng để mình và mọi người có thể học hỏi . Xin chân thành cảm ơn bạn !
toàn bộ cách chăm suốt một năm của e như sau:
Xả tàn: Cây bonsai, cây ko muốn phát triển tàn lá thêm nữa tỉa phớt
Cây đang nuôi tỉa sâu.
Thay đất những cây nằm chậu đã lâu năm, không thay chậu (thường 7-8 năm e mới thay đất). Tưới kích rễ. Xịt một lần thuốc nấm ước thân cây.
Khi cây ra đọt trở lại, ngừa sâu, bọ trĩ. (Cái này liên tục: cứ đọt non vừa thập thò ra là xịt)
Giai đoạn tiếp theo, chỉ bón DAP loãng (bón vào thời điểm cây ra lá non), suốt từ đầu năm tới thời điểm sau (tạm gọi thời điểm tạo nụ nha Bác) mới đổi phân bón NPK loại nuôi đồng cho lúa (E không nhớ công thức):
Đầu tháng 8 với mai cúc, tháng 9 các loại từ 24, cuối tháng 9 đối với mai 12 trở xuống. Kèm theo đó là xiết nước (chờ lá hơi rũ mới tưới lại). Tiếp đó đến đầu tháng 11, quan sát cây nào nụ nhỏ, bộ lá còn non phun đầu trâu 701 (kết hợp xiết nước).
E không tưới bằng vòi, hiện tại đang dùng hệ thống tưới tự động, phân bón được pha chung vào nước tưới luôn. Tưới buổi sáng sớm. Lúc nắng nóng tưới nhẹ, ướt mặt chậu vào buổi chiều.
3 tháng một lần e dùng thuốc trị tuyến trùng, pha loãng tưới như tưới phân.
Có điểm này nữa: Nấm lá mới dùng thuốc phun, còn nấm thân e dùng xà phòng đậm đặc, quét vào vết bệnh.
Bấm đọt non như bữa trước e có nói với bác: Bấm liên tục, cứ đọt non ra là bấm, đến khi nào cây đủ tàn thì ngừng (nhưng phải ngừng trước giai đoạn tạo nụ một tháng nếu muốn chơi cây dịp tết) cây nào đã đủ tàn thì không bấm lúc non mà chờ lá già cắt gọn lại, hạn chế cành vượt.
Chất trồng bằng trấu hun, đất phù sa. Phân chuồng chỉ ủ mặt chậu mùa nắng nóng, thường e phủ tháng 3âl, lúc cây đã có lá sum xuê, tới đầu mùa mưa thì cào bỏ đi.
E cố gắng lượt hết những gì cần cho cây nhưng ko phải là thiết yếu như phân bón lá, đổi các loại phân có thành phần khác nhau, thuốc bảo vệ thực vật .... trong quá trình chăm sóc của mình
Thuốc trừ Sâu, bọ trĩ, nhện đỏ: Chỉ dùng reasgant.
Còn một số phát sinh thêm trên từng cây cụ thể nưa bác à.
Không biết có giúp gì được cho bác không.
 
hiện tại đang dùng hệ thống tưới tự động...... cây của supeo có cháy lá ko???!!!
toàn bộ cách chăm suốt một năm của e như sau:
Xả tàn: Cây bonsai, cây ko muốn phát triển tàn lá thêm nữa tỉa phớt
Cây đang nuôi tỉa sâu.
Thay đất những cây nằm chậu đã lâu năm, không thay chậu (thường 7-8 năm e mới thay đất). Tưới kích rễ. Xịt một lần thuốc nấm ước thân cây.
Khi cây ra đọt trở lại, ngừa sâu, bọ trĩ. (Cái này liên tục: cứ đọt non vừa thập thò ra là xịt)
Giai đoạn tiếp theo, chỉ bón DAP loãng (bón vào thời điểm cây ra lá non), suốt từ đầu năm tới thời điểm sau (tạm gọi thời điểm tạo nụ nha Bác) mới đổi phân bón NPK loại nuôi đồng cho lúa (E không nhớ công thức):
Đầu tháng 8 với mai cúc, tháng 9 các loại từ 24, cuối tháng 9 đối với mai 12 trở xuống. Kèm theo đó là xiết nước (chờ lá hơi rũ mới tưới lại). Tiếp đó đến đầu tháng 11, quan sát cây nào nụ nhỏ, bộ lá còn non phun đầu trâu 701 (kết hợp xiết nước).
E không tưới bằng vòi, hiện tại đang dùng hệ thống tưới tự động, phân bón được pha chung vào nước tưới luôn. Tưới buổi sáng sớm. Lúc nắng nóng tưới nhẹ, ướt mặt chậu vào buổi chiều.
3 tháng một lần e dùng thuốc trị tuyến trùng, pha loãng tưới như tưới phân.
Có điểm này nữa: Nấm lá mới dùng thuốc phun, còn nấm thân e dùng xà phòng đậm đặc, quét vào vết bệnh.
Bấm đọt non như bữa trước e có nói với bác: Bấm liên tục, cứ đọt non ra là bấm, đến khi nào cây đủ tàn thì ngừng (nhưng phải ngừng trước giai đoạn tạo nụ một tháng nếu muốn chơi cây dịp tết) cây nào đã đủ tàn thì không bấm lúc non mà chờ lá già cắt gọn lại, hạn chế cành vượt.
Chất trồng bằng trấu hun, đất phù sa. Phân chuồng chỉ ủ mặt chậu mùa nắng nóng, thường e phủ tháng 3âl, lúc cây đã có lá sum xuê, tới đầu mùa mưa thì cào bỏ đi.
E cố gắng lượt hết những gì cần cho cây nhưng ko phải là thiết yếu như phân bón lá, đổi các loại phân có thành phần khác nhau, thuốc bảo vệ thực vật .... trong quá trình chăm sóc của mình
Thuốc trừ Sâu, bọ trĩ, nhện đỏ: Chỉ dùng reasgant.
Còn một số phát sinh thêm trên từng cây cụ thể nưa bác à.
Không biết có giúp gì được cho bác không.
 
toàn bộ cách chăm suốt một năm của e như sau:
Xả tàn: Cây bonsai, cây ko muốn phát triển tàn lá thêm nữa tỉa phớt
Cây đang nuôi tỉa sâu.
Thay đất những cây nằm chậu đã lâu năm, không thay chậu (thường 7-8 năm e mới thay đất). Tưới kích rễ. Xịt một lần thuốc nấm ước thân cây.
Khi cây ra đọt trở lại, ngừa sâu, bọ trĩ. (Cái này liên tục: cứ đọt non vừa thập thò ra là xịt)
Giai đoạn tiếp theo, chỉ bón DAP loãng (bón vào thời điểm cây ra lá non), suốt từ đầu năm tới thời điểm sau (tạm gọi thời điểm tạo nụ nha Bác) mới đổi phân bón NPK loại nuôi đồng cho lúa (E không nhớ công thức):
Đầu tháng 8 với mai cúc, tháng 9 các loại từ 24, cuối tháng 9 đối với mai 12 trở xuống. Kèm theo đó là xiết nước (chờ lá hơi rũ mới tưới lại). Tiếp đó đến đầu tháng 11, quan sát cây nào nụ nhỏ, bộ lá còn non phun đầu trâu 701 (kết hợp xiết nước).
E không tưới bằng vòi, hiện tại đang dùng hệ thống tưới tự động, phân bón được pha chung vào nước tưới luôn. Tưới buổi sáng sớm. Lúc nắng nóng tưới nhẹ, ướt mặt chậu vào buổi chiều.
3 tháng một lần e dùng thuốc trị tuyến trùng, pha loãng tưới như tưới phân.
Có điểm này nữa: Nấm lá mới dùng thuốc phun, còn nấm thân e dùng xà phòng đậm đặc, quét vào vết bệnh.
Bấm đọt non như bữa trước e có nói với bác: Bấm liên tục, cứ đọt non ra là bấm, đến khi nào cây đủ tàn thì ngừng (nhưng phải ngừng trước giai đoạn tạo nụ một tháng nếu muốn chơi cây dịp tết) cây nào đã đủ tàn thì không bấm lúc non mà chờ lá già cắt gọn lại, hạn chế cành vượt.
Chất trồng bằng trấu hun, đất phù sa. Phân chuồng chỉ ủ mặt chậu mùa nắng nóng, thường e phủ tháng 3âl, lúc cây đã có lá sum xuê, tới đầu mùa mưa thì cào bỏ đi.
E cố gắng lượt hết những gì cần cho cây nhưng ko phải là thiết yếu như phân bón lá, đổi các loại phân có thành phần khác nhau, thuốc bảo vệ thực vật .... trong quá trình chăm sóc của mình
Thuốc trừ Sâu, bọ trĩ, nhện đỏ: Chỉ dùng reasgant.
Còn một số phát sinh thêm trên từng cây cụ thể nưa bác à.
Không biết có giúp gì được cho bác không.
Cám ơn bạn nhiều lắm, mình cũng học thêm được nhiều điều qua bài viết của bạn . Mình cũng giống như bạn, đi làm công ăn lương, Mai thì cũng trồng được vài cây để thư giãn cho thỏa niềm đam mê nhưng thú thực là không chăm được kỹ như bạn . Mình cũng mới chơi nên còn non lắm , sẽ cố gắng học theo Bác Mục và các anh em diễn đàn để chăm cho các em ấy được tốt hơn . Một lần nữa xin cám ơn bạn đã nhiệt tình chia sẻ .
 
68B2E418-F509-4C22-BF67-46AD026216A6.jpeg
 
Chia sẽ hệ thống tưới tự động đi bác.
Cách đi ống, đi béc bác tìm lại trên diễn đàn, hoặc youtube. Béc tưới dùng loại phun sương (bác tìm trên diễn đàn trong bài viết của anh võ định tiến có bán do có nhiều ưu điểm: chỉnh được bán kính tưới, chỉnh được lưu lượng nước...), số lượng tùy theo kích chậu, bố trí sao cho khi tưới, nước phun ước đều mặt chậu. Đầu hút phân tự động không dùng các bộ hút tự động dùng nguyên lý venturi được đâu, do trong hệ thống có áp lực. Muốn hút phân bác phải đặt một ống nhánh phía trước bơm (Bên phía đầu hút nước vào). Bác tham khảo thêm trên các trang mạng, do chỉ là người tìm tòi rồi áp dụng nên ko có được bài viết chia sẻ hoàn chỉnh. bác thông cảm.có gì bác trao đổi cùng nhau thảo luận
 
Last edited:
Xem file đính kèm 31494
»

Tưới bằng vòi cũng ổn lắm ... nếu quá bận rộn mới dùng tự động...
Cũng thuận tiện lắm bác. nhất là bón phân. nước thấm từ từ trên mặt rồi xuống dần tới các phần trong chậu rồi mới tới lỗ thoát nước, nên tác dụng sẽ khác so với tưới một lượng nước lớn trong một lần. Mỗi lần tưới vòi mất của e tầm 2 tiếng, coi như sáng dậy 5h miết tới lúc đi làm, chưa tính buổi chiều nữa. Lắp xong sáng đi lòng vòng vườn cây, ngắm nghía tụi nó, ko còn lo thằng này khô nước, thằng kía héo, thằng nọ thiếu phân nữa.
 
Nghe nói khuyết điểm là cháy lá...
Cũng thuận tiện lắm bác. nhất là bón phân. nước thấm từ từ trên mặt rồi xuống dần tới các phần trong chậu rồi mới tới lỗ thoát nước, nên tác dụng sẽ khác so với tưới một lượng nước lớn trong một lần. Mỗi lần tưới vòi mất của e tầm 2 tiếng, coi như sáng dậy 5h miết tới lúc đi làm, chưa tính buổi chiều nữa. Lắp xong sáng đi lòng vòng vườn cây, ngắm nghía tụi nó, ko còn lo thằng này khô nước, thằng kía héo, thằng nọ thiếu phân nữa.
 
Cách đi ống, đi béc bác tìm lại trên diễn đàn, hoặc youtube. Béc tưới dùng loại phun sương (bác tìm trên diễn đàn trong bài viết của anh võ định tiến có bán do có nhiều ưu điểm: chỉnh được bán kính tưới, chỉnh được lưu lượng nước...), số lượng tùy theo kích chậu, bố trí sao cho khi tưới, nước phun ước đều mặt chậu. Đầu hút phân tự động không dùng các bộ hút tự động dùng nguyên lý venturi được đâu, do trong hệ thống có áp lực. Muốn hút phân bác phải đặt một ống nhánh phía trước bơm (Bên phía đầu hút nước vào). Bác tham khảo thêm trên các trang mạng, do chỉ là người tìm tòi rồi áp dụng nên ko có được bài viết chia sẻ hoàn chỉnh. bác thông cảm.có gì bác trao đổi cùng nhau thảo luận
Bác subeo nói dùng xà phòng đậm đặc để trị nấm trên thân vậy mình dùng loại rửa chén hay xà bông bột ạ?
 
Back
Top