Citrus ( cây có múi )

  • Thread starter Dfruit
  • Ngày gửi
Xin chào các Bạn !
MÌnh là thành viên mới gia nhập diển đàn xin gởi đến tất cả các Bạn lời chúc sức khỏe dồi giàu , làm ăn phát đạt .
Nhân diển đàn này mình xin gởi đến ý tưởng mới cho nền nông nghiệp nước nhà nói chung và ngành trồng trọt sản xuất cây ăn trái nói riêng về đề tài "Cây ăn trái vùng khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới " mà ở nước ta có một số vùng tiềm năng thích hợp cho việc phát triển như Cao nguyên Lâm Đồng Đà Lạt , Sa Pa , Mẩu Sơn ...
2 năm qua mình đã cố công tìm kiếm tài liệu về các loài : Cam , quýt không hạt ( Navel , Valencia , Sátuma ) , dâu tây ( Strawberry ) , nho bảng không hạt ( Table Grapevine ) , Mận ( Plum ) , lê ( Pear ) , Đào ( Peach ), Táo ( Apple ) , Loquat , Cherry , Xuân Đào ( Nectarine ) ... Do KHKT phát triển vượt bật khoảng 5 năm vừa qua các nhà khoa học các nước tiên tiến như Mỹ , Úc , Israel , Trung Quốc ... đã lai tạo thành công một số giống tốt cả về năng xuất lẫn chất lượng phù hợp cho những vùng có giờ thấp lạnh vào mùa đông khoảng 100 - 150 giờ ( giờ thấp lạnh được tính 7,2 độ C ) . Suốt trong mùa đông vừa qua mình luôn theo dõi diễn biến khí hậu tại các vùng nêu trên và không uổng công ,mình có thể khẳng định Việt Nam rất có tiềm năng cho những loại cây trồng trên . Hiện mình đã có hàng ngàn tài liệu liên quan cả văn bản , hình ảnh , video về nuôi trồng , phòng ngừa dịch bệnh , thu hoạch , chế biến ...
Các Bạn ạ ! Mình rất tâm đắc câu phát biểu của Tổng Thống Obama "WE CAN CHANGE " Vâng chúng ta có thể thay đổi cả về tư duy lẫn hành động . Hãy bước ra ngoài để nhìn bầu trời bao la đi các Bạn .
Rất mong các Bạn có cùng chí hướng , tham gia phản biện thật nhiều nhé .
Điện thoại của mình :0908011183 . email : dunguyen1203@gmail.com
 


Bạn Nhatkhoa thân mến !
Theo mình được biết thì những giống Bạn nói chỉ có thể nhập về trồng để lấy năng xuất và chất lượng chứ không gây giống được vì hầu như chúng được lai tạo bằng kỷ thuật cao . gần đây có một số thông tin buồn trên báo chí là có một số người bán cho bà con nông dân hạt giống bắp ngoại giá rẻ ( có lẻ lấy từ nguồn thu hoạch sau khi trồng ) sau một thời gian trồng thì không kết trái được .
Nếu Bạn cần mua số lượng lớn về kinh doanh chỉ cần vào google gỏ (wholesale corn varieties) có rất nhiều công ty cung cấp .
---------------
Các Bạn trên diễn đàn thân mến !
Mình có một ý tưởng này mong muốn chia sẻ cùng các Bạn :
Truyền thông đại chúng của mình hay sưu tầm và đưa tin về các cây cổ thụ những loại cây như Mai Lão , Si .... toàn là thứ cho những đại gia , trưởng giả thưởng thức không hà , Sao mình không phát động phong trào sưu tầm những giống cây ăn trái cổ thụ ở các vùng , miền của đất nước giử gìn nguồn gen còn sót lại trước những sự bức tử vô tình do thiếu hiểu biết của bà con nông dân , có thể thông qua topic kêu gọi gây quỷ ủng hộ , có thể công bố trên phương tiện truyền thông đại chúng rồi mua và trả công cho người đang sở hữu chăm sóc để khi có cơ hội các nhà KH của ta có thể tìm đến mà nghiên cứu hầu giúp cho nền nông nghiệp nước ta có thêm nhiều bước đột phá .
Một cây làm chẳng nên non , Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . Các Bạn nghĩ sao ?
" WE CAN CHANGE "
 


Last edited by a moderator:


Không phải như vậy. Trong bất cứ ngành nào, một sản phẩm mới được phát minh cũng đều căn cứ luật sở hữu trí tuệ công nhận bản quyền, nếu tác giả đăng ký, chứ không riêng về sản phẩm nào cả. Những sản phẩm truyền thống như rượu Gò đen, rau Đà lạt...nếu không đăng ký thương hiệu độc quyền thì bất kỳ ai cũng có thể đăng ký và sở hữu thương hiệu đó.

Rượu Gò Đen đã rơi vào trường hợp đó, người đăng ký thương hiệu rượu Gò đen lại ở Củ Chi, trong khi người sản xuất rượu tại Gò Đen lại không có thương hiệu, khi tiến hành đăng ký đã bị từ chối vì đã có người đăng ký rồi.

Một cơ sở làm nước mắm gia truyền nổi tiếng tại Phan Thiết, trải qua mấy đời nối nghiệp, đùng một cái có một công ty nọ đưa đơn kiện cơ sở này vi phạm thương hiệu mà họ đã đăng ký. Bất ngờ trước sự việc, chủ cơ sở tìm hiểu và được bết rằng công ty kia ở tận miền tây đã đăng ký thương hiệu của loại nước mắm này. Cuối cùng cơ sở nước mắm đó phải bỏ đi cái tên nước mắm mà mấy mươi năm gia đình mình sử dụng.

Anh phát minh ra sản phẩm mà không lưu tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ thì chắc chắn sản phẩm của anh sẽ bị đánh cắp và chiếm dụng mà anh chẳng làm được gì vì không được luật pháp bảo hộ. Trong nông nghiệp cũng vậy mà thôi.
cái ví dụ của anh nói thuộc ngành thực phẩm rùi.
ý tui nói là sản phẩm nông nghiệp kìa. khi anh tìm ra được một qui trình trồng cây mới hoặc một giống cây trồng nào đó mới anh có quyền đăng ký bản quyền. nhưng để làm gì... nhiều lắm thì cũng được một vài giải thưởng này nọ thôi cuối cùng thì cũng chuyên giao lại cho nông dân thực hiện thôi. bởi vì mục đích cuối cùng của người làm khoa học nông nghiệp là mong ngành nông nghiệp nước nhà phát triển mà muốn được vậy thì phải dựa vào nông dân để thực hiện
 
@ cayngodong:

<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Tôi không có ý định tranh luận với bạn về vấn đề này, nhưng thấy bạn hiểu chưa đúng lắm về luật sở hữu trí tuệ nên tôi xin phân tích một chút, mong bạn và mọi người hiểu và có cái nhìn rộng hơn về luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam được Quốc Hội ban hành ngày 29/11/2005.

Hiểu và nắm bắt được luật sở hữu trí tuệ không những có lợi cho bản thân mình, mà còn thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nhất là đối với Việt <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> trong thời kỳ đầu hội nhập với kinh tế thế giới.

<o:p></o:p>
Bạn nói rằng:

<o:p></o:p>
khác với các ngành khác khi người ta phát minh hay sáng chế ra 'thứ gì đó' mới mẽ thì được công nhận bản quyền và doanh nghiệp sản xuất ra cái 'thứ gì đó' thì phải trả tiền bản quyền cho người phát minh sáng chế. còn người làm khoa học nông nghiệp khi phát minh hay sáng chế ra 'cái gi đó' thì đem thứ mình phát minh mà truyền dạy lại cho người nông dân miễn phí điều đó thật bất công…<o:p></o:p>

<o:p></o:p>
cái ví dụ của anh nói thuộc ngành thực phẩm rùi.
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Ngay ở Điều 1 của luật sở hữu trí tuệ năm 2005 đã quy định rõ phạm vi áp dụng của luật gồm: quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.


Như vậy giống cây trồng là một đối tượng được quy định rõ ràng cụ thể trong luật, còn việc truyền dạy miễn phí cho người nông dân, điều này chưa chắc đâu bạn. Có lẽ bạn vẫn thường thấy những giải pháp kỹ thuật hay những quy trình sản xuất được các nhà kỹ thuật chuyển giao cho nông dân mà nông dân không mất một đồng nào đúng không? Người nông dân không mất tiền nhưng không hẳn nhà khoa học cho không. Có 2 vấn đề ở đây:<o:p></o:p>
  1. Dự án đã được tài trợ nghiên cứu ( bằng tiền) trước đó, khi thành công được chuyển giao miễn phí cho nông dân, đó là một điều khoản của hợp đồng nghiên cứu, và nhà nước là người trả tiền đó cho nhà nghiên cứu thực hiện dự án.
2. Nếu dự án do chính người nghiên cứu tự bỏ kinh phí thực hiện, khi thành công họ tiến hành chuyển giao cho nông dân theo từng hợp đồng cụ thể có giá trị bằng tiền và nhà nước cũng thực hiện chi trả thay cho nông dân.

Ngoài ra người sở hữu quy trình đó cũng có thể ký hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp sản xuất nhận chuyển giao và giá trị chuyển giao cũng được tính bằng tiền.
<o:p></o:p>
Nói chung luật sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền của người sở hữu giống cây trồng, quy trình sản xuất, giải pháp hữu ích…và mục đích cuối cùng của bảo hộ là phục vụ cho thương mại hóa, chứ không thể nói rằng chỉ để nhận một vài giải thưởng mà thôi.


nhưng để làm gì... nhiều lắm thì cũng được một vài giải thưởng này nọ thôi cuối cùng thì cũng chuyên giao lại cho nông dân thực hiện thôi. bởi vì mục đích cuối cùng của người làm khoa học nông nghiệp là mong ngành nông nghiệp nước nhà phát triển mà muốn được vậy thì phải dựa vào nông dân để thực hiện<o:p></o:p>

Bạn đừng nghĩ như thế, vô hình chung sẽ làm nản chí của nhiều người đang muốn đem trí tuệ làm giàu cho đất nước và cho chính mình.
 
Chào các Bạn !
nghe các Bạn Tranh luận về đề tài này nhiều minh thấy củng hay lắm và có một số ý muốn góp chung với .
Quyền sở hữu không hẳn chỉ dựa vào sự can thiệp của chính quyền để bảo vệ mà chính là ở người sở hữu cái quyền ấy . khi anh phát minh hay nghiên cứu ra những ý tưởng noặc sản phẩm mới , nếu anh tự tin vào nó và có đủ lực đủ lực thì cho ra hàng loạt , bằng như không đủ anh có thể làm đề tài kêu gọi đầu tư , cổ phần bằng những phân tích thị trường bài bản , củng có thể bán bản quyền cho người có thế mạnh hơn nhằm đáp ứng sự mong mỏi của thị trường . Còn nếu như cứ liệu cơm gắp mắm làm theo kiểu cuốn chiếu trong lúc thị trường đói hàng nhằm giử giá hoặc tăng giá trục lợi thì có 10 ông chính quyền củng không thể bảo vệ quyền lợi của mình được . Ở nước ngoài nhà phát minh hầu như không tự khai thác phát minh của chính mình thường là họ bán bản quyền khai thác cho các công ty có chuyên ngành xử dụng được phát minh ấy theo nhiều hình thức : tỷ lệ % trên mổi sản phẩm , bán đứt hẳn hoặc định giá trị góp vốn cổ phần ...chỉ như vậy mới có thể vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường vừa mang lại lợi ích lớn cho chính bản thân .
 
Last edited by a moderator:
Xin chào các Bạn !
MÌnh là thành viên mới gia nhập diển đàn xin gởi đến tất cả các Bạn lời chúc sức khỏe dồi giàu , làm ăn phát đạt .
Nhân diển đàn này mình xin gởi đến ý tưởng mới cho nền nông nghiệp nước nhà nói chung và ngành trồng trọt sản xuất cây ăn trái nói riêng về đề tài "Cây ăn trái vùng khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới " mà ở nước ta có một số vùng tiềm năng thích hợp cho việc phát triển như Cao nguyên Lâm Đồng Đà Lạt , Sa Pa , Mẩu Sơn ...
2 năm qua mình đã cố công tìm kiếm tài liệu về các loài : Cam , quýt không hạt ( Navel , Valencia , Sátuma ) , dâu tây ( Strawberry ) , nho bảng không hạt ( Table Grapevine ) , Mận ( Plum ) , lê ( Pear ) , Đào ( Peach ), Táo ( Apple ) , Loquat , Cherry , Xuân Đào ( Nectarine ) ... Do KHKT phát triển vượt bật khoảng 5 năm vừa qua các nhà khoa học các nước tiên tiến như Mỹ , Úc , Israel , Trung Quốc ... đã lai tạo thành công một số giống tốt cả về năng xuất lẫn chất lượng phù hợp cho những vùng có giờ thấp lạnh vào mùa đông khoảng 100 - 150 giờ ( giờ thấp lạnh được tính 7,2 độ C ) . Suốt trong mùa đông vừa qua mình luôn theo dõi diễn biến khí hậu tại các vùng nêu trên và không uổng công ,mình có thể khẳng định Việt Nam rất có tiềm năng cho những loại cây trồng trên . Hiện mình đã có hàng ngàn tài liệu liên quan cả văn bản , hình ảnh , video về nuôi trồng , phòng ngừa dịch bệnh , thu hoạch , chế biến ...
Các Bạn ạ ! Mình rất tâm đắc câu phát biểu của Tổng Thống Obama "WE CAN CHANGE " Vâng chúng ta có thể thay đổi cả về tư duy lẫn hành động . Hãy bước ra ngoài để nhìn bầu trời bao la đi các Bạn .
Rất mong các Bạn có cùng chí hướng , tham gia phản biện thật nhiều nhé .
Điện thoại của mình :0908011183 . email : dunguyen1203@gmail.com
Các bài viết và ý nguyện của bạn hay đấy. Các bài phản biện, trao đổi cũng rất hay. Và có bài trao đổi lại về "quyền sở hữu trí tuệ trong lai tạo giống không được trả tiền mà phải chuyển giao cho nông dân" dù không đúng luật, trái luật, nhưng cũng rất hay ở dưới góc độ tồn tại xã hội, giá trị xã hội mà người kinh doanh, người nghiên cứu về cái gì mới cho nông nghiệp và nông dân cần phải lưu ý tồn tại xã hội này.
Hy vọng được gặp bạn cũng như các bạn cùng tâm huyết trong một dịp vui vẻ. Có phải bạn ở gần Lai Vung ko? Mình đang đứng kỹ thuật cho một số anh em nhà vườn ở LV đấy, mình và các anh em nhà vườn chơi với nhau rất vui vẻ, có dịp xuống dưới đó mình mời bạn ghé chơi với hội anh em của mình nhé.
 
Các bài viết và ý nguyện của bạn hay đấy. Các bài phản biện, trao đổi cũng rất hay. Và có bài trao đổi lại về "quyền sở hữu trí tuệ trong lai tạo giống không được trả tiền mà phải chuyển giao cho nông dân" dù không đúng luật, trái luật, nhưng cũng rất hay ở dưới góc độ tồn tại xã hội, giá trị xã hội mà người kinh doanh, người nghiên cứu về cái gì mới cho nông nghiệp và nông dân cần phải lưu ý tồn tại xã hội này.
Hy vọng được gặp bạn cũng như các bạn cùng tâm huyết trong một dịp vui vẻ. Có phải bạn ở gần Lai Vung ko? Mình đang đứng kỹ thuật cho một số anh em nhà vườn ở LV đấy, mình và các anh em nhà vườn chơi với nhau rất vui vẻ, có dịp xuống dưới đó mình mời bạn ghé chơi với hội anh em của mình nhé.

Mình hiện đang mở trang trại trồng Nấm rơm theo mô hình Công Nghệ Cao ( trồng trong nhà kín phủ bạt tối trên hệ thống kệ nhiều tầng ) ở Nông Trường Sông Hậu , TP Cần Thơ . Từ chổ mình qua Lai Vung Lấp vò cũng chỉ vài chục km ( qua bến đò Cái Dứa ) . Nếu có dịp sẽ sang chơi với nhóm Bạn .
My Facebook : https://www.facebook.com/profile.php?id=100005638329539
My Phone : 0919897448
My Email : dunguyen1203@gmail.com
http://agriviet.com/threads/nghe-tr...hanh-dai-gia-khong.148334/page-25#post-702030
 
Mình hiện đang mở trang trại trồng Nấm rơm theo mô hình Công Nghệ Cao ( trồng trong nhà kín phủ bạt tối trên hệ thống kệ nhiều tầng ) ở Nông Trường Sông Hậu , TP Cần Thơ . Từ chổ mình qua Lai Vung Lấp vò cũng chỉ vài chục km ( qua bến đò Cái Dứa ) . Nếu có dịp sẽ sang chơi với nhóm Bạn .
My Facebook : https://www.facebook.com/profile.php?id=100005638329539
My Phone : 0919897448
My Email : dunguyen1203@gmail.com
http://agriviet.com/threads/nghe-tr...hanh-dai-gia-khong.148334/page-25#post-702030
OK. chắc chắn rồi, mình đã có số đt của bạn, nếu mình xuống mình sẽ gọi trước. Mà sao ở NTSH bạn không làm giải trí 1 - 2 ha quýt đường hoặc cam xoàn giải trí chơi nhỉ? giá trị kinh tế thì bạn hiểu rõ mà... Mình cũng muốn làm nhiều việc lắm, nhưng thôi, thế là đủ rồi, quá tốt rồi... còn phải để thời gian chơi bời nữa chứ...
 

Chào a, hiện e đang ở đà lạt là sinh viên ra trường năm ngoái nhưng chưa xin đc việc làm. hiện phong trào macca cũng đang phát triển. e đang muốn tìm hiểu về loại này a có thể tư vấn giúp e ít thông tin đc ko. hoặc giúp e về một hướng đi khác phù hợp với khí hậu đà lạt. e xin cảm ơn
 


Back
Top