Cùng nhau tìm hiểu về nấm Linh Chi

  • Thread starter thainguyen6891
  • Ngày gửi
[FONT=&quot]Linh chi và tác dụng trị liệu của Linh chi[/FONT]


<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> <link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Giới thiệu về nấm Linh chi[/FONT]<u3:p></u3:p>[FONT=&quot]

Linh chi có nhiều tên gọi khác nhau như Bất Lão Thảo, Vạn Niên Thảo, Trần Tiên Thảo, Chi Linh, Đoạn Thảo, Nấm Lim… Mỗi tên gọi của Linh chi gắn liền với một giá trị dược liệu của nó. Tên gọi Linh chi bắt nguồn từ Trung Quốc, hay theo tiếng Nhật là Reishi hoặc mannentake, tên gọi Latinh: Ganoderma lucidum.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->[/FONT]

big_149887_00_9.jpg




5.jpg


<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:&quot; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-alt:"Times New Roman"; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:eek:ther; mso-font-pitch:auto; mso-font-signature:0 0 0 0 0 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> * Nấm Linh chi trong thiên nhiên

<u1:p></u1:p> Linh chi (Ganoderma) là các loài nấm gỗ mọc hoang trong thiên nhiên, có hàng trăm loài khác nhau cùng họ nấm gỗ (ganodermataceae).
<u1:p></u1:p>Có 2 nhóm lớn là Linh chi và cổ Linh chi.<o:p></o:p>
<u1:p></u1:p> Cổ Linh chi: là các loài nấm gỗ không cuống (hoặc cuống rất ngắn) có nhiều tầng (mỗi năm thụ tầng lại phát triển thêm một lớp mới chồng lên). Mũ nấm hình quạt, màu từ nâu xám đến đen sẫm, mặt trên sù sì thô ráp. Nấm rất cứng (cứng như gỗ lim nên còn gọi là nấm lim).<o:p></o:p>
<u1:p></u1:p> Chúng sống ký sinh và hoại sinh trên cây gỗ trong nhiều năm (đến khi cây chết thì nấm cũng chết). Vì vậy các nhà bảo vệ thực vật xếp cổ Linh chi vào nhóm các tác nhân gây hại cây rừng, cần khống chế. Cổ Linh chi mọc hoang từ đồng bằng đến miền núi ở khắp nơi trên thế giới. Trong rừng rậm, độ ẩm cao, cây to thì nấm phát triển mạnh, tán lớn. Ở Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on"><st1:place u2:st="on"><st1:country-region u2:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place></st1:country-region></st1:place> đã phát hiện trong rừng sâu Tây Nguyên có những cây nấm cổ Linh chi lớn, có cây tán rộng tới hơn 1 mét, nặng hơn 40kg.<o:p></o:p>
<u1:p></u1:p> Tên khoa học: Ganoderma applanatum (Pers) Past. Cổ Linh chi có hàng chục loài khác nhau.<o:p></o:p>


glucidum_linhchi.jpg



<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Verdana; panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1593833729 1073750107 16 0 415 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; color:windowtext;} p {margin-top:4.5pt; margin-right:37.5pt; margin-bottom:4.5pt; margin-left:37.5pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:Verdana; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; color:navy;} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> <link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:&quot; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-alt:"Times New Roman"; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:eek:ther; mso-font-pitch:auto; mso-font-signature:0 0 0 0 0 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Linh chi: là các loài nấm gỗ mọc hoang ở những vùng núi cao và lạnh ở các tỉnh Tứ Xuyên, Quảng Tây, Quảng Ðông (Trung Quốc). Nấm có cuống, cuống nấm có màu (mỗi loài có một màu riêng như nâu, đỏ vàng, đỏ cam). Thụ tầng màu trắng ngà hoặc màu vàng. Mũ nấm có nhiều hình dạng, phổ biến là hình thận, hình tròn, mặt trên bóng. Nấm hơi cứng và dai.<o:p></o:p>
<u1:p></u1:p> Tên khoa học: Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Kart (Linh chi có rất nhiều loài khác nhau). Sách Bản thảo cương mục (in năm 1595) của Lý Thời Trân, đại danh y Trung Quốc đã phân loại Linh chi theo màu sắc thành Lục bảo Linh chi (6 loại), và khái quát tác dụng trị liệu của Linh chi. Linh chi đều có tính bình, không độc, có tác dụng làm tăng trí nhớ, dưỡng tim, bổ gan khí, an thần, chữa trị tức ngực. Với hệ hô hấp có tác dụng ích phổi, thông mũi, chữa ho nghịch hơi, an thần, ích tỳ khí. Nấm Linh chi còn có các tác dụng chữa trị chứng bí tiểu, bổ thận khí, chữa trị đau nhức khớp xương, gân cốt… Nấm Linh chi được Lý Thời Trân coi như một thần dược, ăn nhiều lần cơ thể nhẹ đi mà không già, sống lâu như thần tiên.<o:p></o:p>



Ganoderma-lucidum.jpg

<o:p></o:p>

<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml">


Nam_Linh_Chi2.jpg

<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype>
<u1:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></u1:smarttagtype>Linh chi có tới 2000 loại và phổ biến nhất là Ganoderma lucidumGanoderma zaponicum. Ngoài ra các loại cổ Linh chi Ganoderma applanatum có hiệu lực chống khối u cao nên rất được Hàn Quốc chú trọng. Thêm vào đó loài Ganoderma boninense thường được mọc trên cây cọ dầu (Eleais guineensis) cũng được <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on"><st1:place u2:st="on"><st1:country-region u2:st="on">Malaysia</st1:country-region></st1:place></st1:place></st1:country-region> chú trọng để cải tiến quy trình trồng ngắn ngày (có thể thu hoạch sau 40 ngày). Ở Thái Lan nuôi trồng cả Ganoderma lucidumGanoderma capense ( Linh chi sò). Ở <st1:city w:st="on"><st1:place w:st="on"><st1:place u2:st="on"><st1:city u2:st="on">New Orleans</st1:city></st1:place></st1:place></st1:city> (Hoa Kỳ) lại có chủng Ganoderma meredithiae.
<u1:p></u1:p>Ở Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on"><st1:place u2:st="on"><st1:country-region u2:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place></st1:place></st1:country-region>, loài chuẩn Linh chi Ganoderma lucidum mới được nuôi trồng thành công trong phòng thí nghiệm (1978). Năm 1994 loài nấm Lim – một chủng Linh chi đỏ đặc sắc của các rừng Lim Bắc Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on"><st1:place u2:st="on"><st1:country-region u2:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place></st1:place></st1:country-region> đã được Phạm Quang Thụ đưa vào nuôi trồng chủ động.<o:p></o:p>

<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype>
 


Last edited by a moderator:
Nghe các Bác luận bàn về Nấm Linh Chi khá rôm rã , mình cũng xin góp một số kiến thức đã thu thập được từ các chủng loài này .
Về kỷ thuật trồng trên chất nền mùn cưa : sợi nấm Linh chi phát triển đòi hỏi độ thông thoáng nên hạt mùn phải sàn lọc để có kích cở dày tương đối trên 1mm , tốt nhất là nghiền gổ vụn , cành nhánh cây để lấy dăm . Có một kỷ thuật củng khá hay là người ta dùng gổ vụn, cành nhánh cây cao su cắt khúc vừa phải cho vào túi rồi cho thêm mùn cưa đã phối trộn dinh dưỡng vào lấp đầy sau đó mới hấp nhiệt .
Chất liệu gổ trồng Nấm Linh Chi đòi hỏi cần có hàm lượng acid tannic cao 2 - 3 độ do vậy các nhóm gổ sồi , gổ cây hạt dẽ , cây đào , anh đào , Linh san ... của xứ lạnh mới phù hợp cho canh tác . Ở VN không có những chủng gổ này , chủ yếu từ mùn cưa gổ cao su ( có hàm lượng dinh dưỡng và cellulouse cao ) , tuy nhiên có một số loại phế phẩm có hàm lượng acid tannic cao như vỏ hạt cà phế có thể ứng dụng vào công thức phối trộn cho phù hợp .
Một điểm cần lưu ý mà ngành canh tác nông nghiệp của ta thường mắc phải đó là chạy theo phong trào và hình thức mà bỏ qua yếu tố chất lượng của sản phẩm ( hàm lượng dược tính trong nấm ) . Nấm Linh chi tự nhiên sẽ mắc hơn nấm trồng , Nấm trồng trên gổ sẽ mắc hơn nấm trồng trên túi mùn cưa có khi đến 5 - 10 lần ( nấm Linh chi TQ trồng trên mùn cưa có giá chỉ 200k/kg trong khi Linh Chi Hàn Quốc , Nhật trồng trên gổ có giá từ 1 - 2 triệu/kg mặc dù cùng chủng loại và đều được canh tác sản xuất thương mại đại trà )
Wow, cụ nói sai nhiều chổ. Nếu nói acid tanic cao cần cho trồng linh chi thì tài liệu nào nói? Cần có số liệu cụ thể. Cũng chưa có tài liệu nào nói nấm linh chi trồng trên gỗ mắc hơn trồng trên mùn cưa. Giá bán là do nhiều yếu tố tạo thành. Nấm linh chi TQ đa phần trồng trên gỗ chứ không phải mùn cưa. Ở Việt Nam hoàn toàn không có nấm Linh chi nhập từ Nhật vì ở Nhật gíá 1 kg là 400 USD rồi. Nấm linh chi tự nhiên không bao giờ tốt hơn nấm trồng nhé. Nếu có giá bán mắc hơn là do........ Tóm lại là có nhiều vấn đề cụ nắm không vững nên viết không chính xác. He he.
 


Chào Bạn Quân tử !
Về ngành Nông nghiệp của Trung Quốc thì mình đã và đang nghiên cứu hơn 5 năm nay rồi , bởi tại tính tò mò vì sao mà các sản phẩm Nông nghiệp của họ lại rẻ đến như vậy và thật thú vị là mình đã tích lũy được khá nhiều kiến thức đặc sắc của họ .
Nói riêng về ngành Nấm , nhất là Nấm linh chi mình có thể chắc chắn một điều là toàn bộ các sản phẩm canh tác thương mại này tại Trung Quốc được trồng trên giá thể mùn cưa và dăm gổ chứ không trồng trên gổ vì các lý do sau :
- thời gian trồng trên gổ lâu hơn , chiếm nhiều diệc tích hơn
- chi phí trồng trên gổ đắt hơn
- Trồng trên gổ không thể bổ sung cung cấp thêm những nguồn dinh dưỡng khác như : bột ngô , cám gạo , thạch cao , đường ...
-
Năm 2012 báo chí Hàn Quốc đã vạch mặt những tiểu thương ở khu chợ chuyên cung cấp sản phẩm đông nam dược ở seul , là đã gian dối bán nấm linh chi được sản xuất tại Trung Quốc với bao bì và lời giới thiệu là Nấm Linh chi Hàn Quốc cho khách du lịch nước ngoài , và qua kiểm tra có hơn 80% số nấm trưng bày tại chợ và kho hàng là được nhập khẩu từ TQ . Chuyện này cũng khá rùm beng trong một thời gian đó chứ .
Còn về dược tính của Nấm sao Bạn lại không biết được nhĩ : Linh Chi trong tự tự nhiên có tuổi khá dài thậm chí có vài cá thể còn ví von là linh chi ngàn năm giá trên trời . Do sinh trưởng trong thời gian kéo dài l trao đổi chất phong phú lượng dược tính hấp thụ sẽ cao hơn , dương nhiên giá thành sẽ mắc hơn nấm trồng thương mại
Còn linh chi trồng trên gổ bán tự nhiên không có thêm các chất phụ gia kích thích tăng trưởng quả thể nên thời gian thu hoạch khá dài , và ngược lại dược tính của chúng sẽ được khẳng định bằng thương hiệu sau khi qua công đoạn trich ly cho ngành dược .
Về hàm lượng Acid tanic mình xin lý giải : do các chủng loại gổ như Sồi , Dẽ , Linh San , Đào , Anh Đào được khuyến cáo sử dụng trồng nấm Linh chi cũng chỉ vì nó có hàm lượng Acid tanic cao đó Bạn .
Bạn cứ Search chữ : Reishi , Ganoderma lucidum , 灵芝 là mọi thông tin và thông số cần tham khảo sẽ có cả đấy mà .
 
Chào Bạn Quân tử !
Về ngành Nông nghiệp của Trung Quốc thì mình đã và đang nghiên cứu hơn 5 năm nay rồi , bởi tại tính tò mò vì sao mà các sản phẩm Nông nghiệp của họ lại rẻ đến như vậy và thật thú vị là mình đã tích lũy được khá nhiều kiến thức đặc sắc của họ .
Nói riêng về ngành Nấm , nhất là Nấm linh chi mình có thể chắc chắn một điều là toàn bộ các sản phẩm canh tác thương mại này tại Trung Quốc được trồng trên giá thể mùn cưa và dăm gổ chứ không trồng trên gổ vì các lý do sau :
- thời gian trồng trên gổ lâu hơn , chiếm nhiều diệc tích hơn
- chi phí trồng trên gổ đắt hơn
- Trồng trên gổ không thể bổ sung cung cấp thêm những nguồn dinh dưỡng khác như : bột ngô , cám gạo , thạch cao , đường ...
-
Năm 2012 báo chí Hàn Quốc đã vạch mặt những tiểu thương ở khu chợ chuyên cung cấp sản phẩm đông nam dược ở seul , là đã gian dối bán nấm linh chi được sản xuất tại Trung Quốc với bao bì và lời giới thiệu là Nấm Linh chi Hàn Quốc cho khách du lịch nước ngoài , và qua kiểm tra có hơn 80% số nấm trưng bày tại chợ và kho hàng là được nhập khẩu từ TQ . Chuyện này cũng khá rùm beng trong một thời gian đó chứ .
Còn về dược tính của Nấm sao Bạn lại không biết được nhĩ : Linh Chi trong tự tự nhiên có tuổi khá dài thậm chí có vài cá thể còn ví von là linh chi ngàn năm giá trên trời . Do sinh trưởng trong thời gian kéo dài l trao đổi chất phong phú lượng dược tính hấp thụ sẽ cao hơn , dương nhiên giá thành sẽ mắc hơn nấm trồng thương mại
Còn linh chi trồng trên gổ bán tự nhiên không có thêm các chất phụ gia kích thích tăng trưởng quả thể nên thời gian thu hoạch khá dài , và ngược lại dược tính của chúng sẽ được khẳng định bằng thương hiệu sau khi qua công đoạn trich ly cho ngành dược .
Về hàm lượng Acid tanic mình xin lý giải : do các chủng loại gổ như Sồi , Dẽ , Linh San , Đào , Anh Đào được khuyến cáo sử dụng trồng nấm Linh chi cũng chỉ vì nó có hàm lượng Acid tanic cao đó Bạn .

Bạn cứ Search chữ : Reishi , Ganoderma lucidum , 灵芝 là mọi thông tin và thông số cần tham khảo sẽ có cả đấy mà .
Hay ya, chào bạn. Những thông tin của bạn tôi bôi đen thì tôi trả lời bạn bằng những gì đọc trong sách khoa học và thực tế, nhé: Linh chi chỉ sống có vài tháng từ 3 đến 7 tháng. Vì vậy linh chi nào hàng năm trở lên là loài khác, không phải linh chi. Trung quốc cũng như Nhật, Hàn quốc đều trồng trên gỗ khúc, ngoài ra, một vài vùng của Trung Quốc, nông dân có trồng trong bịch nhưng không nhiều.
Các loại sồi dẻ, linh sam, liễu... là những loài cây mọc ở vùng ôn đới nên những xứ đó phải dùng để trồng linh chi. Còn những xứ nhiệt đới như Việt Nam, Thái lan, Mailasia, Indonesia thì trồng cao su thành rừng nên dùng cao su để trồng nấm. Ngoài ra, ngay tại Việt Nam, miền Bắc và miền Nam cũng dùng nguyên liệu khác nhau để trồng vì ngoài Bắc không có cao su. Đài Loan thì khuyến cáo cây Long não trồng nấm rất tốt vì xứ họ có cây Long não, Vậy thôi. Việt Nam cũng có nhưng không trồng vì có sẵn cây cao su rồi.
Acid tanic là chất chát có trong cây. Vì vậy cây nào cũng có, chỉ khác hàm lượng. Nói cây có chứa acid tanic được khuyến cáo trồng linh chi là chiêu Pr của các công ty của các nước đó. Nếu nói thuyết phục phải cho biết các cây đó chứa acid tanic bao nhiêu, ra sản lượng và chất lượng nấm linh chi như thế nào? so với các cây khác không chứa tanic, hoặc acid tanic thấp. Nói thế mới khoa học và phải có số liệu đáng tin cậy. Còn nói acid tanic cao thì tôi đề cử cây dừa mình. bảo đảm chát ngầm. Xơ dừa thì mênh mông, Bến Tre đầy. Vậy sao xứ dừa không dùng mụn dừa để trồng nấm, nhỉ?
Ngoài ra, nói thêm về linh chi trồng và mọc hoang. Mọc hoang thì không bao giờ đủ số lượng cho sản xuất. Bao giờ trồng cũng tốt hơn mọc hoang vì thu hái đúng thời điểm. Nấm trồng đã từng là nấm mọc hoang và được các nhà khoa học sưu tầm, cải tạo giống, trồng trọt không biết qua bao nhiêu thế hệ. Nên những đặc tính tốt của nó là ưu việt.
Giá cả giữa nấm trồng và mọc hoang là do bạn tưởng tượng về chất lượng rồi suy ra giá bán. Giá bán nấm mọc hoang ở VN có cao hơn nấm trồng như tôi đã nói là do nguyên do khác. Dễ hiểu mà. Dĩ nhiên nếu suy nghĩ một chút, chẳng ai bỏ tiền mua những nấm trong rừng không biết là gì, đầy mốc, mọt thể hiện trong những hình trên diễn đàn. Còn bí quá muốn dùng thì ra Hải Thượng Lãn Ông ở quận 5, đầy. Giá mềm, đủ loại.
He he, chờ bác tiếp. Cho vui.
 
Last edited by a moderator:
Bạn Quân tử chắc là chỉ tham khảo từ những nguồn tư liệu trong nước nên suy nghĩ có phần hạn hẹp . Bạn có biết để chọn cây sồi , dẽ , linh san ở nước họ là khó đến chừng nào không ? đây là những loại cây rừng lâu năm , thời gian muốn khai thác cây phải có độ tuổi trên 30 năm , ở các nước này đầu dễ phá rừng như Việt Nam ta . Còn các chủng lọai Đào , Anh Đào thì giá trị kinh tế thu hoạch trái cũng khá cao , chỉ khi nào già cổi ( 20 - 30 năm ) không còn sản xuất trái nữa người ta mới phải đốn đi .
Còn nói về Linh chi trong tự nhiên thì có hàng trăm loài , tuy nhiên chỉ có khoảng 5 - 6 loài được nghiên cứu là có dược tính tốt cho con người và chúng được nghiên cứu tách chiếc bào tử , nhân giống phục vụ cho canh tác nhân tạo . Những loài bố mẹ nguyên thủy đó hiện vẫn tồn tại ở các cánh rừng trên thế giới , thi thoảng những người đi rừng , ngươì dân miền núi vẫn phát hiện và thu hái những quả thể Nấm này cung cấp cho thương lái thu mua ( tất nhiên là họ được hướng dẫn về đặc điểm , hình thức , màu sắc ...của các loại nấm hữu dụng để không hái nhầm ) . Lại nữa Nấm Linh chi là loài Nấm hóa gổ nên tuổi thọ của chúng rất cao , như Bạn nói chỉ 5 -7 tháng là thu hoạch là sai nhiều lắm đấy . Ở TQ các nghệ nhân còn tạo ra nhiều bon sai cho Nấm Linh Chi để làm cảnh trưng bày trong nhà hàng mấy năm trời mà không hề làm suy giảm dược tính trong chúng .
https://lh5.googleusercontent.com/-E8D-

Luận bàn về hàm lượng acid tanic trong gổ . đâu phải cứ hàm lượng acid tanic cao là có thể làm giá thể trồng Linh chi , yếu tố chính vẫn là giá trị tổng thể của cellulose có trong chất nền ( vì vậy mà những cây non chưa đủ tuổi , tỷ lệ gổ hóa chưa cao không được khuyến cáo sử dụng ) , ngoài ra những chất dinh dưỡng của loại gổ trồng phù hợp cũng là yếu tố quyết định thành công của ngành sản xuất thương mại . Việt Nam ta chưa có đủ phương tiện cũng như trình độ nhân lực để trích ly dược tính của Nấm Linh Chi nên Linh Chi sản xuất trong nước cũng chỉ được sơ chế ở dạng thô dùng để pha trà uống thôi , và để quảng cáo công năng , các nhà sản xuất lại cố tình sử dụng các tài liệu cổ về công dụng của Nấm linh chi có trước đây hàng trăm đến hàng nghìn năm là điều không đúng đắn , tại sao họ không công bố các hàm lượng acid Amin , các enzim , các Vitamin có trong chính sản phẩm họ cung cấp ra thị trường để mọi người cùng xác thực . Mình có lời khuyên Bạn hãy cởi mở hơn . nhìn xa hơn để hiểu thế giới này có rất nhiều điều thú vị mà ta cần biết đến .
 
Bạn Quân tử chắc là chỉ tham khảo từ những nguồn tư liệu trong nước nên suy nghĩ có phần hạn hẹp . Bạn có biết để chọn cây sồi , dẽ , linh san ở nước họ là khó đến chừng nào không ? đây là những loại cây rừng lâu năm , thời gian muốn khai thác cây phải có độ tuổi trên 30 năm , ở các nước này đầu dễ phá rừng như Việt Nam ta . Còn các chủng lọai Đào , Anh Đào thì giá trị kinh tế thu hoạch trái cũng khá cao , chỉ khi nào già cổi ( 20 - 30 năm ) không còn sản xuất trái nữa người ta mới phải đốn đi .
Còn nói về Linh chi trong tự nhiên thì có hàng trăm loài , tuy nhiên chỉ có khoảng 5 - 6 loài được nghiên cứu là có dược tính tốt cho con người và chúng được nghiên cứu tách chiếc bào tử , nhân giống phục vụ cho canh tác nhân tạo . Những loài bố mẹ nguyên thủy đó hiện vẫn tồn tại ở các cánh rừng trên thế giới , thi thoảng những người đi rừng , ngươì dân miền núi vẫn phát hiện và thu hái những quả thể Nấm này cung cấp cho thương lái thu mua ( tất nhiên là họ được hướng dẫn về đặc điểm , hình thức , màu sắc ...của các loại nấm hữu dụng để không hái nhầm ) . Lại nữa Nấm Linh chi là loài Nấm hóa gổ nên tuổi thọ của chúng rất cao , như Bạn nói chỉ 5 -7 tháng là thu hoạch là sai nhiều lắm đấy . Ở TQ các nghệ nhân còn tạo ra nhiều bon sai cho Nấm Linh Chi để làm cảnh trưng bày trong nhà hàng mấy năm trời mà không hề làm suy giảm dược tính trong chúng .
https://lh5.googleusercontent.com/-E8D-

Luận bàn về hàm lượng acid tanic trong gổ . đâu phải cứ hàm lượng acid tanic cao là có thể làm giá thể trồng Linh chi , yếu tố chính vẫn là giá trị tổng thể của cellulose có trong chất nền ( vì vậy mà những cây non chưa đủ tuổi , tỷ lệ gổ hóa chưa cao không được khuyến cáo sử dụng ) , ngoài ra những chất dinh dưỡng của loại gổ trồng phù hợp cũng là yếu tố quyết định thành công của ngành sản xuất thương mại . Việt Nam ta chưa có đủ phương tiện cũng như trình độ nhân lực để trích ly dược tính của Nấm Linh Chi nên Linh Chi sản xuất trong nước cũng chỉ được sơ chế ở dạng thô dùng để pha trà uống thôi , và để quảng cáo công năng , các nhà sản xuất lại cố tình sử dụng các tài liệu cổ về công dụng của Nấm linh chi có trước đây hàng trăm đến hàng nghìn năm là điều không đúng đắn , tại sao họ không công bố các hàm lượng acid Amin , các enzim , các Vitamin có trong chính sản phẩm họ cung cấp ra thị trường để mọi người cùng xác thực . Mình có lời khuyên Bạn hãy cởi mở hơn . nhìn xa hơn để hiểu thế giới này có rất nhiều điều thú vị mà ta cần biết đến .[/QUOTE]
He he, bác này quả là lập trường kiên định gớm. Ừ nhỉ em chỉ xem các tài liệu trong nước thôi. Để em giới thiệu cho bác nhé:
1. Nấm lớn ở Việt Nam. Tập 1 và 2 của GS TSKH Trịnh Tam Kiệt xuất bản năm 2012.
2. Nấm Linh chi của P GS Lê Xuân Thám xuất bản năm 2006.
3. Linh chi huyền diệu của Th S Cổ Đức Trọng xuất bản năm 2006.
Dù là 3 tài liệu trong nước nhưng em xem phần tài liệu tham khảo của các vị này thấy toàn là tài liệu nước ngoài không à. Vậy là xem như họ đã đọc dùm mình rồi, bác nhỉ.
Đọc 3 cuốn này sẽ biết nấm linh chi mọc trong bao nhiêu tháng. Cách trồng thế nào, năng suất. Ai sản xuất....
Dĩ nhiên, em cũng có may mắn biết được một ít lý thuyết, cũng may mắn có thực hành nên bao giờ phải có số liệu rõ ràng, đầy đủ, em mới tin.
Về phần acid tanic, em nói thêm mà điều này đã nói rồi. Nấm cần chủ yếu cellulose để làm chất kiến tạo nên đây là phần gốc tức là phần đường, còn đạm, béo, khoáng, nước... là bổ sung trong quá trình trồng. Còn acid tanic là chất cản sinh trưởng nên có là không hay đâu, phải xử lý mệt mỏi. Mụn dừa không dùng trồng nấm là vậy.
Còn linh chi ngàn năm ấy à? He he, trong sách nói ngàn năm mới gặp chứ không phải ngàn năm tuổi. Vì vậy mới hiếm và quý. Chẳng có gì ngoài thực vật mới có ngàn năm tuổi. Nấm mà ngàn năm tuổi là bác chưa biết về chu trình sống của nấm rồi.
Còn phân tích hóa học để công bố chất lượng thì các công ty dược Việt Nam công bố đều trời, nhưng chỉ chi tiết với cơ quan chức năng còn với người tiêu dùng thì công bố những gì cần công bố để chứng minh chất lượng. Nếu linh chi mà chỉ cần acid amin, enzim, vitamin thì xoàng quá, cần gì uống linh chi, uống chùm ngây còn chất lượng hơn.
Còn về trình độ phân tích và máy móc, trang thiết bị. Bác lại bị tự ti rồi. Việt Nam có đầy đủ, có điều đôi khi thiếu chất chuẩn, phải mua gía rất đắt. Chứ còn làm ấy à. Làm được tất. Các công ty dược không làm được thì làm sao cạnh tranh được với TT thế giới cà? Và họ đang làm.
Mời bác tiếp.
 
Còn cái này em nói thêm. Linh chi làm bon sai rất đẹp. Trung Quốc và Nhật Bản đều làm. Nưng chỉ làm khi nó khô, tức là đã thu hái rồi. Chẳng ai làm bon sai khi nấm còn sống và tiếp tục sống vì nó phóng thích bào tử và có thể gây dị ứng cho người có cơ địa không phù hợp. Và khi làm bon sai, người ta cũng xử lý để không bị mốc, mọt. Nghĩa là có tẩm chất bảo quản. Còn Trung quốc trồng ra sao, gỗ khúc hay bịch mạt cưa thì dễ mà. Bác search : Trung quốc trồng linh chi cách nào thì hiện lên cả ngàn video clip, tha hồ xem. Xem đến lúc nào không nổi thì thôi.
 
Diển giải thêm về hàm lượng acid tannic ( Tannin ) . Sợi và quả thể Nấm linh chi tăng trưởng thích hợp trong môi trường acid nhẹ có PH từ 4,5 -6 . Nếu trồng trên chất liệu mùn cưa thì công thức phối trộn được bổ sung thêm đường sucrose , Cám gạo , bột Ngô những vật chất này ngoài việc cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng cho Nấm thì quá trình phân hũy của chúng cũng kiến tạo nên môi trường acid mạnh làm giảm PH do vôi tạo thành lúc đầu của công thức phối trộn chất nền . Nếu Trồng trên gổ thì khuyến cáo nên sử dụng những chủng loại gổ sồi , dẽ , linh san , Đào , Anh Đào .. do chúng có hàm lượng acid tannic cao tạo môi trường phù hợp cho Nấm linh chi phát triển tốt vì trồng trên gổ không thể bổ sung thêm những dưỡng chất cần thiết đễ tạo môi trường acid cho gổ . Ở Việt Nam mùn cao su do có chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng nên thường các cơ sở sản xuất túi trồng không phối trộn thêm đường , cám , và mùn cưa cao su thì kích cở hạt khá nhỏ không có lợi cho sợi nấm tăng trưởng do vậy mình mới gợi ý phối trộn thêm vỏ hạt cà phê vừa tạo độ thông thoáng vừa cung cấp thêm hàm lượng tannin cho túi trồng tạo môi trường PH phù hợp cho sinh trưởng của nấm linh chi .
Ah ! còn một vài điểm quan trọng mình cần gợi ý cho các Bạn nào đã và đang canh tác loại nấm này là Linh chi phóng thích rất mạnh lượng CO2 do vậy cần phải thông gió thương xuyên trong thời kỳ đậu quả để cung cấp oxy cho nhà nấm . nếu có thiết bị đo nồng độ CO2 thì không để vượt qua ngưỡng 1,5 độ . ( tai nấm không tăng trưởng ) . về Thủy lợi không nên tưới trực tiếp sẽ sinh nhiều bệnh có hại cho nấm , nếu trồng trong nhà nền đất thì đào mương nhỏ ( có cửa đóng mở ) dẩn nước vào , trồng trên nền gạch tàu thì tốt hơn chỉ tưới trên nền ( gạch tàu duy trì độ ẩm khá ổn định ) . Nấm chỉ cần độ ẩm khoảng 75% là tự hấp thụ hơi nước cho quá trình tăng trưởng ( nhớ trồng bất cứ nấm gì thì nhà nấm cũng cần trang bị nhiệt kế và ẩm độ nghen các bạn ) .
Bạn Quân tử có nhắc đến Anh Lê Xuân Thám tác giả của cuốn sách nói về Nấm Linh chi xuất bản năm 2006. Anh ấy hiện giờ là Giám đốc Sở KHCN Tỉnh Lâm Đồng và mình đã và đang trực tiếp làm việc , trao đổi với Anh ấy cùng Sở KHCN để triển khai các Đề tài KH về ngành Nấm ăn và cây ăn trái xứ lạnh đấy .
 

Nhân sâm , linh chi ngàn năm ấy là mình nói " đôi khi người ta còn ví von ..." để mô tả vật quý hiếm thôi . Trong thế giới nấm ngoài linh chi còn có nhiều loài nấm hóa gổ có quá trình sinh trưởng và tồn tại rất nhiều năm : Kỳ Nam , Trầm hương ...là những loài tương tự như thế .
Bon sai nấm linh chi đó là vật thể sống chứ không phải như bạn nghỉ đâu . vì họ vẩn duy trì túi trồng trong chậu nếu cắt túi ra cành nấm sẽ bị khô và giòn không có sức sống , mà đã như thế thì chỉ là vật trưng bày vô tri thì không thể gọi là bon sai .
Tiếp nghen Bạn ...
 
thấy trên núi sau nhà mình cũng nhiều,nấm màu đen,chắc là hắc chi,nấm mọc trên gỗ thường thôi chứ không phải gỗ lim,ngày xưa có cả cây nấm to bằng cái sàn,người lớn đứng lên không gãy,đường kính tầm 1m.nhưng nay phá rừng quá nên hết rồi,bây giờ chỉ còn loại nhỏ đường kính 10-15cm thôi.nhưng không biết giá trị nó thế nào,nấm cỡ này giá ra sao bác nào biết tư vấn hộ cái,để không đo phí của giời
 


Back
Top