HN-bán hổ mang chúa

  • Thread starter locsky
  • Ngày gửi
L

locsky

Guest
Hôm trước ông chú từ lào cai về cho papa mình 1 con rắn hổ mang chúa 3kg nhưng nhà mình không dám xài(còn sống nguyên) ai có nhu cầu call cho mình sớm vì để ở nhà sợ lắm giá bán là 15 triệu số đt em đây 01275064990
---------------
up phát nào.......................................................
 


Last edited by a moderator:
Mấy bác này liều thật, không sợ Kiểm Lâm và Cảnh Sát môi trường à ? Bà con mình chỉ nên chăn nuôi và vận chuyển Động vật hoang dã nhóm thông thường thôi. Trước khi dính vào những con cực kỳ quý hiếm này hãy mua vài quyển lịch mang theo nhé. Dù sao Bà con mình chăn nuôi, vận chuyển nhưng vẫn phải tuân thủ luật pháp chứ không tiêu đời đấy.
 
Hôm trước ông chú từ lào cai về cho papa mình 1 con rắn hổ mang chúa 3kg nhưng nhà mình không dám xài(còn sống nguyên) ai có nhu cầu call cho mình sớm vì để ở nhà sợ lắm giá bán là 15 triệu số đt em đây 01275064990
Bác này có thể phong Anh hung dũng cảm được rồi. Hổ mang chua la loài rắn trong sách đỏ việt nam. Nếu ai mua bán vận chuyển là ngồi tù luôn. Bác dám đưa tin bán. Bái phục. Chúc bác bán được giá nha.
 
Theo tôi nghĩ, bà con mình chăn nuôi, buôn bán và vận chuyển, tất nhiên trước hết vì lợi nhuận đã nhưng sau cũng phải nghĩ đến môi trường và nguồn quỹ gen nữa . Ta hãy giữ gìn vì môi trường để cho các thế hệ con cháu chúng ta trong tương lai. Các công ước quốc tế về động,thực vật hoang dã chẳng qua muốn giữ gìn cho môi trường của chúng ta luôn ổn định và giữ được các nguồn gen quý hiếm cho mai sau mà thôi . Hãy làm những gì pháp luật và lương tâm cho phép .
 
Rắn hổ mang chúa cỡ 3 kg tùy từng nơi mà có giá khác nhau . Gần chỗ tôi có giá khoảng 5.5 - 6 triệu cho con rắn 3 kg đó . Bác kia rao bán 15 triệu . Tính ra 5 triệu /kg.
 

hum qua mới xuống trại rắn Đồng tâm. Nhìn mấy em rắn hổ chúa bị chết thúi trong chuồng mà tiếc quá. có con nhìn cỡ 7,8 kg. Trại Đồng Tâm dạo này tiêu điều quá
 
rắn

<TABLE style="WIDTH: 100%; mso-cellspacing: 0cm; mso-yfti-tbllook: 1184; mso-padding-alt: 0cm 0cm 0cm 0cm" class=MsoNormalTable border=0 cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%"><TBODY><TR style="HEIGHT: 78pt; mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes"><TD style="BORDER-BOTTOM: #f4f4f4; BORDER-LEFT: #f4f4f4; PADDING-BOTTOM: 0cm; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 0cm; PADDING-RIGHT: 0cm; HEIGHT: 78pt; BORDER-TOP: #f4f4f4; BORDER-RIGHT: #f4f4f4; PADDING-TOP: 0cm">
[FONT='Arial','sans-serif']Rắn hổ chúa sinh sản trong môi trường nhân tạo<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>[/FONT]
</TD></TR><TR style="mso-yfti-irow: 1"><TD style="BORDER-BOTTOM: #f4f4f4; BORDER-LEFT: #f4f4f4; PADDING-BOTTOM: 0cm; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 0cm; PADDING-RIGHT: 0cm; BORDER-TOP: #f4f4f4; BORDER-RIGHT: #f4f4f4; PADDING-TOP: 0cm"></TD></TR><TR style="mso-yfti-irow: 2; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-BOTTOM: #f4f4f4; BORDER-LEFT: #f4f4f4; PADDING-BOTTOM: 0cm; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 0cm; PADDING-RIGHT: 0cm; BORDER-TOP: #f4f4f4; BORDER-RIGHT: #f4f4f4; PADDING-TOP: 0cm">[FONT='Arial','sans-serif']Hợp tác xã Nông nghiệp chăn nuôi chế biến rắn Thịnh Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, phối hợp với Viện Công nghệ sinh học-Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam nghiên cứu thành công cho rắn hổ chúa sinh sản trong môi trường nhân tạo.
[/FONT]
[FONT='Arial','sans-serif']
Đề tài nghiên cứu đã tìm ra được quy luật sinh sản và quy trình ấp nở và nuôi rắn hổ chúa non qua đông đầu tiên của cả nước, giúp người nuôi rắn chủ động nguồn giống, tránh tình trạng khai thác trái phép rắn hổ chúa ngoài tự nhiên.<o:p></o:p>[/FONT]

[FONT='Arial','sans-serif']<?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:shapetype id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape style="WIDTH: 300pt; HEIGHT: 203.25pt; VISIBILITY: visible" id=Picture_x0020_6 alt="http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/04/24/cobra.jpg" type="#_x0000_t75" o:spid="_x0000_i1025"><v:imagedata o:title="cobra" src="file:///C:\DOCUME~1\Admin\LOCALS~1\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image001.jpg"></v:imagedata></v:shape>[/FONT][FONT='Arial','sans-serif']<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT='Arial','sans-serif']Tiến sĩ Ngô Thị Kim, Viện Công nghệ sinh học cho biết, rắn hổ mang chúa (còn gọi là rắn hổ chúa, hổ rừng) sống trong môi trường tự nhiên thường gặp ở vùng trung du và vùng núi, ít gặp ở đồng bằng, sống trong những hang dưới gốc cây lớn hay thân cây gỗ trong rừng.

Với tập tính này, từ năm 2008-2009, Viện Công nghệ sinh học đã phối hợp với Hợp tác xã Nông nghiệp chăn nuôi chế biến rắn Vĩnh Sơn nghiên cứu kiểu chuồng nuôi, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng liên quan tới sinh trưởng và sinh sản và tập tính ăn mồi của rắn hổ chúa con và đặc biệt là điều kiện cho rắn hổ chúa non qua đông.

Theo ông Nguyễn Văn Thịnh, chủ đề tài nghiên cứu tại Hợp tác xã nông nghiệp chăn nuôi chế biến rắn Vĩnh Sơn, qua ứng dụng thực tế, rắn hổ chúa có thể sinh sản và phát triển tốt trong điều kiện nuôi nhốt với nhiệt độ trong chuồng từ 28-30 độ C, độ ẩm thích hợp từ 75-80%.

Vào tháng 2 sang tháng 3 âm lịch hàng năm, rắn hổ chúa bắt đầu hoạt động sau ngủ đông, thời gian này cho rắn cặp đôi để chúng quen với chuồng nuôi tạo điều kiện cho giao phối.

Sau 2 tháng rắn hổ chúa bắt đầu sinh sản, có thể đẻ được từ 20-40 trứng. Trứng được ấp trong cát, phun nước giữ ẩm, duy trì nhiệt độ từ 28-30 độ C, độ ẩm đạt từ 85-90%.

Đến nay, 60 cặp rắn hổ chúa bố mẹ vẫn khoẻ mạnh (trong đó 30 con cái và 30 con đực) đã đẻ được 810 quả đủ tiêu chuẩn, tỷ lệ nở đạt 80%, sau thời kỳ trú đông tỷ lệ sống còn đạt gần 70%.

Rắn hổ chúa là loài rắn độc cỡ lớn nhất thế giới, có chiều dài lúc trưởng thành có thể lên đến 5,7m, trọng lượng tối đa lên đến 20-30kg. Sở dĩ có tên hổ chúa vì nọc độc của nó rất mạnh, có thể ăn thịt cả các loài rắn độc khác.

Rắn hổ mang chúa là loài rất quý hiếm, có tên trong sách đỏ Việt Nam và thế giới, thuộc nhóm IB nên được nhà nước bảo vệ nghiêm ngặt<o:p></o:p>[/FONT]

</TD></TR></TBODY></TABLE>
<o:p></o:p>
 
Vậy nông-dân mình nuôi những loài "rất quý hiếm" như Rắn Hỗ Chúa (là điển-hình), có phải với mục-đích giúp bảo-tồn thiên-nhiên không?
Thân.
 


Back
Top