Nghề trồng Nấm Rơm có thể làm giàu không ?

Tại sao không chứ ???

Agriviet.Com-cg12.jpg




Các Bạn thân mến , Hôm nay mình mạo muội đưa chủ đề này lên để ACE tham khảo và cùng phản biện , mong tìm ra được chân lý cho một ngành nghề truyền thống nước ta . đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn .
A ) Đầu ra : Hiện nay theo các nguồn thông tin chính thống , lượng Nấm Rơm xuất khẩu của VN chỉ có thể đáp ứng được khoảng 30% đơn hàng của các đối tác truyền thống nước ngoài . Giá trị thương mại xuất khẩu lên đến hàng chục triệu USD/năm . Nhu cầu tiêu dùng trong nước thì rất lớn vì nó là món ăn thanh đạm thân thuộc , nhất là vào những ngày 30 – 1 , 14 – 15 âm lịch giá trị của nó thường có những gia tăng đột biến . Nấm rơm là một trong những chủng loại Nấm ăn miền nhiệt đới rất phổ thông và có giá trị cao , thơm ngon , nhiều dược tính , nhu cầu xuất khẩu rất lớn đã và đang được cả thế giới ưa chuộng . Đây là mặt hàng mà các vùng trồng lúa nước ta nhất là khu vực đồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều lợi thế . Vì hiện nay trên thế giới có rất ít quốc gia sản xuất canh tác thương mại chủng loại nấm này , một phần là do vùng khí hậu không phù hợp ( phải nóng và ẩm ) , mặt khác phải là quốc gia có thế mạnh về ngành trồng trọt cây lúa nước , lúa mì , mới có nhiều nguồn nguyên liệu rơm rạ cung ứng cho sản xuất đại trà .
B ) Đầu vào : Nguồn nguyên phế liệu tại chổ từ rơm rạ , thân lõi ngô , bã mía ở nước ta hàng năm khá lớn ( vài chục triệu tấn ) giá rẻ . Phụ phẩm bổ sung như phân chuồng ( phân bò , heo , gà …) , bột ngô , bột củ mì , cám gạo , bã đậu , bã củ mì … thì hầu như bất cứ địa phương nào cũng có sẳn . So với các ngành nghề nông nghiệp khác , nguyên liệu đầu vào của ngành Nấm Rơm , Ta có thể tự túc đến hơn 90% ( không phải nhập khẩu ) .
C ) Năng suất chuyển đổi sinh học : Với Nấm Rơm có thể đạt đến 60% trên trong lượng nguyên liệu khô ( Nấm rơm là loài ngậm nước , hàm lượng cellulouse , lignin thấp ) . Năng suất bình quân tại TQ 30 - 40% . Cá biệt một số khu vực thuộc Quảng Đông , Quảng Tây năng suất đạt tối ưu 50 - 60% .
D ) Công nghiệp chế biến : Nấm Rơm ngoài sử dụng tươi có thể được chế biến nhiều dạng khác như : Nấm muối , Nấm khô , Nấm đóng hộp ….
Qua phân tích sơ bộ trên ta có thể thấy đầy là một tiềm năng khổng lồ cho ngành Nông Nghiệp nước ta . Vậy tại sao vẫn chưa có những Tỷ phú , Đại phú làm giàu lên được từ ngành canh tác này ( không tính nhà sản xuất chế biến đâu nhé ) ??? Chẳng những đã không thể làm giàu mà đôi khi còn trắng tay kể cả những lão nông kinh nghiệm cả chục năm trong nghề ( vụ Tiên Lãng , Lai Vung … ) . Tại sao ? Tại sao và tại sao ???
http://www.viendongdaily.com/nam-rom-mat-mua-cuoi-nam-5xdcmPTF.html
http://www.baodongthap.com.vn/newsdetails/1D3FE1848FC/Dien_tich_trong_nam_rom_dang_giam.aspx
http://agriviet.com/nd/4656-nam-rom-tien-lang-khung-hoang/

Với ngành sản xuất và canh tác Nấm nói chung và Nấm Rơm nói riêng quy trình kỷ thuật trong canh tác chỉ có 8 yêu cầu cần tuân thủ nghiêm ngặt :
- Nguyên liệu và dinh dưỡng
- Nhiệt độ
- Độ ẩm
- Ánh sáng
- Thông khí
- PH
- Nguồn giống
- Phòng ngừa dịch hại
Và những yêu cầu này lại có những tác động hổ tương đan xen nhau không thể tách rời , mới có thể đảm bảo được năng xuất tối ưu , và biết đâu chừng năng suất chuyển hóa sinh học khi ấy có thể đạt bằng hoặc hơn cả năng suất bình quân của Anh láng giềng TQ chứ không phải đùa . Bởi điều kiện khí hậu tối ưu của các khu vực Đồng Bằng nước ta cho canh tác Nấm Rơm thì hơn hẳn họ .
Thế thì lổi ở khâu nào , chúng Ta sẽ cùng mổ sẻ để tìm ra nguyên nhân và các giải pháp khắc phục khả thi , phù hợp với thực trạng nước ta các Bạn nhé .
 
Last edited by a moderator:
T
bình dương khúc nào người bán bông đó tên gì vậy?để mình học hỏi trồng lại bông đợt 2,,chắc phải tìm mối mua nấm dại mới dám trồng lại đợt 2.:D
Dạ em ở khúc Thuận An ...
Vậy là bông đó phải bỏ hết à anh ...
Em mới chuyển qua bông, nên còn non mong anh Trương Quốc Thanh và cô chú anh chị em trong agriviet hỗ trợ kinh nghiệm cho em :D em cảm ơn trước ...
 
H
Cám ơn các bác chia sẻ nhiều kiến thức.
các bác cho em hỏi.
1. nếu dùng 100% giá thể là bèo tây thì có hiệu quả bằng các công thức phối trộn khác không?
2. xử lý giá thể trồng nấm rơm không cần hấp bịch ạ? e thấy trồng nấm linh chi phảihấp giá thể gì đó
cám ơn các bác
bèo tay trong 100% năng suất <5% tội gì làm cho nhọc sức 10 tấn tươi mới được một tấn khô cong thức thì tự bạn nghiên cứu chứ khó mà chỉ .nói chung bèo tây chỉ phối trộn chứ làm 100% dề out lắm cellulo chỉ co` 5% nếu hiểu bèo tây thì trồng nấm rơm trúng lắm nhưng phải phối trộn dinh dưởng trong bèo tây chứa 16 loại cần thiết cho cây trồng nếu phối trộn bèo tây thì k cần vô phân bón..............chúc thành công nhe!
 
D
ở miền Bắc qua Trung quốc dể như đi chợ mua meo cấp gốc ,cap2 cấp 3 về củng dể mà .............nhưng quan trong từ trước tới nay k ai biết tên giống gì mà mua và hạn chế về ngôn ngữ kỹ thuật nên nhiều khi nhập mà k biết giống gì!!!những yếu kém của Việt Nam phải chấp nhận và tìm hướng khắc phục chứ tỏ ra mình hiểu biết mà không biết gì thì củng coi như thua .
còn giống Chú nói GV thì lần đầu tiên có Đó (chắc là (Gà volvace) hay (Gái volvacea) chứ tên khoa hoc người ta là Volvariella Volvacea vì volvariella volvacea dài quá khi viết lên mẫu Thí nhiệm chỉ viết tắc VV hoặc V thôi hiện tại có 3giong chuẫn nhất là V14 ,V23,V34 còn nguồn giống thì có trên 100 loại
Đống ủ trồng nấm rơm mà cho Trichodema ... thì mao làm giàu lắm Chú!
xạ khuẩn mà k có oxy mà sản sinh ra nhiều???cái này mới Biết ( đống ủ này chỉ bỏ đi thôi) vi sinh vật và nấm thở (hô hấp )bằng oxy và nhả khí co2 chứ không phải thực vật hút co2 thả oxy "động vật ,vi sinh vật ,nấm....cần oxy để sống ,cây xanh củng cần oxy vào co2 để sống {{chỉ có chết thì cần bịch kính }} nấm rơm hửu cơ k biết chú đã nghe nói hay nghiên cứu thấy chưa ???
compost C:N .C: (N+i) ,C:i .............{trồng nấm chủ yếu cần xạ khuẩn)
Vd: N trong ure 46..... trong phân bò 1,6-2% ,phân gà 6-7% ......
%C=%Nx(khối luongC/ kl N)
Giống nấm Rơm GV34 chiu lạnh 23-25?????? thật sự chỉ có giống nấm rơm lụa Bạc Volvariella Bombicina(VB) mới chịu mát còn lại tất cả điều chịu nhiệt .việt nam đã trồng được rồi đó chú !!!!!!!


GV34:灰黑色,低温中型种,不易开伞,产量高,抗逆性强,对温度的适应范围广,23-25℃下出菇 . Tài liệu gốc Bạn nhé . GV cũng có thể là chử viết tắt của Volvariella Goodwin hoặc là tên riêng của tác giả ghép vào ... đây là 1 giống mới phát hiện khoảng 5 năm nay . được sử dụng ở khu vực Hồ Bắc , Hồ Nam , Bắc Kinh ... của TQ . Bạn hãy học và tìm hiểu lại các tư liệu về Ủ hiếu khí và hiếm khí rồi mới vào đây cùng múa thì mới vui và hữu dụng . Ủ hiếu khí phục vụ cho SX phân hữu cơ sinh học , Ủ hiếm khí phục vụ cho ngành SX&CT Nấm .
20406553309_73dd978514_o.jpg

Volvariella Bombicina(VB)

36 kế của khổng minh (gia cát lượng) chạy là thượng sách!!
May mắn là bạn nói lên sự thật chứ không mình củng k biết và chuyên gia gì kiến thức tép riêu vậy mà có công ty chắc chỉ học lớm của Đài Loan được một ít múa vỏ tùm lum {theo mình thấy nhà lún hay k do địa chất của đất ,mủ bạc dột do nhiều tác nhân .... ,k thể đổ hết cho bạn vì nếu hợp đồng kinh tế giao khoán toàn bộ gập bất lợi của đất đai khí hậu.... những điều xãy ra ngoài mong muốn theo đúng luật kinh kế mỗ bên chia nhau 1nua khắc phục còn đằng này nuốt luôn thấy hơi bị kỳ bạn có kiện không mình mail cho mẫu kiện !
 
H
Cac bac cho em hoi lam nam rom bang cay bap co hieu qua khong
Co ai biet phsn tich thanh phan trong cay bap co chua nhung chat gi va lam nam rom bang vau bap nang suat kha hon trong bang rom khong
 
H
Chú Sai quá nhiều
+nấm thuộc Giới Nấm {fungi} chứ không phải vi sinh gì nhé!!!!"việc chiếu bức xạ gamma đột biến chú đã k thể biết ?????
+có thể tác giả gọi volvariella goodwin?????? "từ goodwin này là cháu thêm vô chắc cháu là giáo sư rồi hả chú ????"tuyệt vời" là từ ngữ cháu diển tả năng suất [chú bị lừa qua bài test của cháu võ mồn chú có cao cũng bị dính cháu đã lường từ trước kakeke còn mấy chử china chú coopy tùm lum vậy? chú có dám nói chuyện với cháu bằng 100% china k ??? ""những từ đồng nghĩa của Volvariella volvacea là :Agaricus Volvaceus, Amanita Virgata,Vaginata Virgata nấm hữu cơ chiệu nhiệt "{chưa có tên nào là volvariella goodwin trên thế giới này hết!!! } chú ơi "thuốc đắng thì giả tật sự thật thì mất lòng " .
+Volvariella Bombicina(VB) mới tìm thấy cách Đây 5nam ??? nấm này đã có từ lúc chú chưa biết gọi Mẹ lận chú ạ ! và China trồng được cũng rất lâu .còn Viêt Nam tại vườn quốc gia Cát Tiên có giống loại này mọc trên thân gỗ mục trước đây do nguồn gỗ mục này k có nhiều nên chưa phát triển được bây giờ nấm này ăn theo vi trồng trên nhửng bịch phôi thải của nấm sò, linh chi..."loại này trồng như nấm sò
+cách ủ nguyên liệu bằng cọc thông khí đống ủ cao 1,5m bịch mủ nilong chừa 1it phần chân và một ít ở trên đỉnh..... việt nam đang áp dụng hiệu quả và nhiều nước làm ???? .ai thì im lặng được chứ cháu thì Nooke nhe chú !!!
Việc cháu nghiên cứu học kỹ lại ????cái nào đúng thì cháu học hà chú cám ơn chú chỉ dạy !!!
 
T
Chú Sai quá nhiều
+nấm thuộc Giới Nấm {fungi} chứ không phải vi sinh gì nhé!!!!"việc chiếu bức xạ gamma đột biến chú đã k thể biết ?????
+có thể tác giả gọi volvariella goodwin?????? "từ goodwin này là cháu thêm vô chắc cháu là giáo sư rồi hả chú ????"tuyệt vời" là từ ngữ cháu diển tả năng suất [chú bị lừa qua bài test của cháu võ mồn chú có cao cũng bị dính cháu đã lường từ trước kakeke còn mấy chử china chú coopy tùm lum vậy? chú có dám nói chuyện với cháu bằng 100% china k ??? ""những từ đồng nghĩa của Volvariella volvacea là :Agaricus Volvaceus, Amanita Virgata,Vaginata Virgata nấm hữu cơ chiệu nhiệt "{chưa có tên nào là volvariella goodwin trên thế giới này hết!!! } chú ơi "thuốc đắng thì giả tật sự thật thì mất lòng " .
+Volvariella Bombicina(VB) mới tìm thấy cách Đây 5nam ??? nấm này đã có từ lúc chú chưa biết gọi Mẹ lận chú ạ ! và China trồng được cũng rất lâu .còn Viêt Nam tại vườn quốc gia Cát Tiên có giống loại này mọc trên thân gỗ mục trước đây do nguồn gỗ mục này k có nhiều nên chưa phát triển được bây giờ nấm này ăn theo vi trồng trên nhửng bịch phôi thải của nấm sò, linh chi..."loại này trồng như nấm sò
+cách ủ nguyên liệu bằng cọc thông khí đống ủ cao 1,5m bịch mủ nilong chừa 1it phần chân và một ít ở trên đỉnh..... việt nam đang áp dụng hiệu quả và nhiều nước làm ???? .ai thì im lặng được chứ cháu thì Nooke nhe chú !!!
Việc cháu nghiên cứu học kỹ lại ????cái nào đúng thì cháu học hà chú cám ơn chú chỉ dạy !!!
Ủ trên bông có cần cọc thông khí không vậy anh ? Hay trùm kín và để hở đáy ?
 
H
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn tự dưỡngthành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dang các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên hệ sợi(mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay quả thể. Một số loài lại mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.

Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm mennấm lớn(nấm quả thể). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh khác của thực vật học.

Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết,cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấmđóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất, nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym. Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloitpolyketit, là những chất độc đối với động vật lẫn con người.
 
H
C:N là Carbon/Nito "trong đóng ủ nếu nito thấp đóng ủ (không hoặc chậm sinh nhiệt nếu quá nhiều đóng ủ sinh nhiệt cao quá sẻ làm chết các vi sinh vật có lợi .trong quá trình ủ rất cần oxy visinh vật có lợi,xạ khuẩn hô hấp hút oxy và sản sinh ra lượng carbon bảng carbon và Nito không up len được có gì mình mail cho bạn .hình như diển đàn này không hổ trợ tập tin bảng

khi tìm hiểu nấm rơm mình thấy có quá nhiều cách thức, công thức mà nhiều dấu ??????????? nên tìm hiểu qua nhiều đất nước khác nhau .Ratio compost C:N Đã có cách đây hơn 3000nam nông dân thời sưa đã tự làm phân bón để bón cho cây trồng "C:N là carbon:nito ,carbon vi sinh vật hô hấp sản sinh ra {đóng ủ rất cần oxy cho quá trình compost},nito cung cấp đưởng chất {nếu ít đóng ủ chậm hoặc k thể sinh nhiệt nếu nhiều quá đóng ủ rất nóng vi sinh vật có lợi sẽ bị chết tốt nhất là 50c}.bạn xem tài liệu hướng dẩn ủ compost trồng nấm sẻ có tài liệu tiếng việt trên google .diển đàn này k hổ trợ k thể đưa bảng %C và %N trên nguyên liệu và phân bón ,phân chuồng .....
Mình thấy tối ưu nhất mà Trung Quốc Đang sử dụng C:N 33:1 sử dụng giống nấm rơm thuần chủng V34 năng suất =>60% và họ gọi là (goodwin) mình mong muốn trong tương lai Việt Nam nhập Được giống này hay cơ quan khoa học lai tạo ra thì nền nông nghiệp nấm rơm việt sẻ .....
C:N là Carbon/Nito "trong đóng ủ nếu nito thấp đóng ủ (không hoặc chậm sinh nhiệt nếu quá nhiều đóng ủ sinh nhiệt cao quá sẻ làm chết các vi sinh vật có lợi .trong quá trình ủ rất cần oxy visinh vật có lợi,xạ khuẩn hô hấp hút oxy và sản sinh ra lượng carbon bảng carbon và Nito không up len được có gì mình mail cho bạn .hình như diển đàn này không hổ trợ tập tin bảng

khi tìm hiểu nấm rơm mình thấy có quá nhiều cách thức, công thức mà nhiều dấu ??????????? nên tìm hiểu qua nhiều đất nước khác nhau .Ratio compost C:N Đã có cách đây hơn 3000nam nông dân thời sưa đã tự làm phân bón để bón cho cây trồng "C:N là carbon:nito ,carbon vi sinh vật hô hấp sản sinh ra {đóng ủ rất cần oxy cho quá trình compost},nito cung cấp đưởng chất {nếu ít đóng ủ chậm hoặc k thể sinh nhiệt nếu nhiều quá đóng ủ rất nóng vi sinh vật có lợi sẽ bị chết tốt nhất là 50c}.bạn xem tài liệu hướng dẩn ủ compost trồng nấm sẻ có tài liệu tiếng việt trên google .diển đàn này k hổ trợ k thể đưa bảng %C và %N trên nguyên liệu và phân bón ,phân chuồng .....
Mình thấy tối ưu nhất mà Trung Quốc Đang sử dụng C:N 33:1 sử dụng giống nấm rơm thuần chủng V34 năng suất =>60% và họ gọi là (goodwin) mình mong muốn trong tương lai Việt Nam nhập Được giống này hay cơ quan khoa học lai tạo ra thì nền nông nghiệp nấm rơm việt sẻ .....
Chào Bạn huynhminhtuan !
Theo Mình hiểu tỷ lệ C/N tối ưu đối với giá thể khi cấy meo nấm rơm là 33/1. Bạn vui lòng giúp Mình hiểu thêm khi khởi đầu đóng ủ thì tỷ lệ C/N bao nhiêu là hợp lý ?. Cảm ơn Bạn !
 
D
Chú Sai quá nhiều
+nấm thuộc Giới Nấm {fungi} chứ không phải vi sinh gì nhé!!!!"việc chiếu bức xạ gamma đột biến chú đã k thể biết ?????
+có thể tác giả gọi volvariella goodwin?????? "từ goodwin này là cháu thêm vô chắc cháu là giáo sư rồi hả chú ????"tuyệt vời" là từ ngữ cháu diển tả năng suất [chú bị lừa qua bài test của cháu võ mồn chú có cao cũng bị dính cháu đã lường từ trước kakeke còn mấy chử china chú coopy tùm lum vậy? chú có dám nói chuyện với cháu bằng 100% china k ??? ""những từ đồng nghĩa của Volvariella volvacea là :Agaricus Volvaceus, Amanita Virgata,Vaginata Virgata nấm hữu cơ chiệu nhiệt "{chưa có tên nào là volvariella goodwin trên thế giới này hết!!! } chú ơi "thuốc đắng thì giả tật sự thật thì mất lòng " .
+Volvariella Bombicina(VB) mới tìm thấy cách Đây 5nam ??? nấm này đã có từ lúc chú chưa biết gọi Mẹ lận chú ạ ! và China trồng được cũng rất lâu .còn Viêt Nam tại vườn quốc gia Cát Tiên có giống loại này mọc trên thân gỗ mục trước đây do nguồn gỗ mục này k có nhiều nên chưa phát triển được bây giờ nấm này ăn theo vi trồng trên nhửng bịch phôi thải của nấm sò, linh chi..."loại này trồng như nấm sò
+cách ủ nguyên liệu bằng cọc thông khí đống ủ cao 1,5m bịch mủ nilong chừa 1it phần chân và một ít ở trên đỉnh..... việt nam đang áp dụng hiệu quả và nhiều nước làm ???? .ai thì im lặng được chứ cháu thì Nooke nhe chú !!!
Việc cháu nghiên cứu học kỹ lại ????cái nào đúng thì cháu học hà chú cám ơn chú chỉ dạy !!!

Như mình đã nêu lên ở những phần trước , Mình không nghiên cứu KH hàn lâm , mà chỉ thuần nghiên cứu về KH ứng dụng , bởi nó giúp ích cho công việc SX thực tế . Còn cách gọi tiếng Việt cho Nấm là do người đi trước dịch thuật áp đặt và cứ thế mà mọi người cùng gọi cho dễ hiểu . Phân bón hữu cơ vi sinh , chế phẩm vi sinh ...cũng từ ứng dụng các Vi Nấm hoang dã mà ra , cũng như Cam Sành , Cam canh chúng là Pokan ( Quýt ) thế mà người Việt mình gọi Cam ( Orange ) thì là do thói quen phổ biến chẳng ai bắt bẻ cả .
GV 34 như mình đã viết ở trên là 1 chủng Nấm mới chịu nhiệt thấp , không phải Volvariella Bombicina ( VB ) gì đó như Bạn giải thích ( mình viết tiếng Việt cũng dễ hiểu mà sao Bạn lại lầm lẫn vậy ). Bạn nói chữ G là Gà hay Gái thì mình diễn giải có thể là do từ ngữ ghép của tên gọi từ Goodwin mà Bạn đưa ra hoặc tên Tác giả phát hiện ra chúng giống lòng ghép vào chẳng hạn ( sao lại gọi là bị lừa , bị dính chưởng ) . Giống này vì không phù hợp với các điều kiện cần và đủ cho vùng SX Nấm rơm ở nước ta ( nóng ẩm ) nên mình cũng chẳng quan tâm lắm . Sẳn dịp Bạn đưa ra tên Chủng Nấm V34 mình mới hiệu chỉnh lại và đưa thông tin gốc tiếng Trung cho Bạn và mọi người rỏ thôi ( để Bạn và mọi người dễ truy tìm tư liệu gốc ) là mình giúp Bạn và mọi người đấy chứ , đừng tự biến mình thành chú Ngựa non háo đá và nếu có thể hãy là Thiên Lý Mã hữu dụng .
Các chủng Nấm rơm thương mại hiện đang ứng dụng rộng rải trên toàn cỏi TQ : V20 , V23 , V35 , V37 , V844 , V733 , V16 , V2 , VT , GV 34 ( không phải hàng trăm giống như Bạn phán ) . trong đó GV 34 chỉ là giải pháp ứng dụng cho những vùng có nhiệt độ trung bình thấp mà vẫn có thể trồng được Nấm rơm ( thông thường ở những vùng này trước đây Nấm rơm thuộc loại Nấm hiếm ) chứ không phải là giống cho năng xuất tối ưu như Bạn mô tả . Những con số hoặc chữ ghép với chữ V mình đâu cần quan tâm tại sao chúng là như vậy ... Mình chỉ cần quan tâm về đặt tính mô tả cùa loài , vùng nào của TQ trồng giống nào để đối chiếu sao cho khả năng phù hợp cao nhất với mỗi vùng miền VN , để khi du nhập chúng sẽ mang lại hiệu quả cao nhất . Kiến thức KH nếu được đưa vào áp dụng thực tiển tạo ra thành công thì mới hữu dụng , chứ quá Hàn Lâm thì cũng chỉ cất vào tủ có ích gì ( các đề tài KH của VN mình thường rơi vào tình trạng như vậy ) .
Còn về cách ủ hiếm khí và hiếu khí thì qua thực tế SX của 2 Cty mà mình chịu trách nhiệm về Quy trình Kỷ thuật thì đã cho thấy rất rỏ . Phương pháp ủ hiếm khí che kín ( theo cách mà toàn cỏi TQ đang làm ) mang lại hiệu quả rỏ ràng : vừa khử trùng tốt ( nhiệt độ luôn ở mức cao 60 - 70 độ C liên tục trong 4 - 5 ngày ) , vừa giúp xạ khuẩn tăng trưởng mạnh lên men tối đa ( mắt thường có thể nhìn thấy rỏ các đốm mốc trắng lan đầy trên nguyên liệu ) , kiểm tra PH càng chứng minh tính logich của chúng ,PH còn lại khoảng 5 - 6 trong khi tỷ lệ phối trộn ban đầu lên đến 5% vôi tươi . Còn ủ hiếu khí ( không che đậy , kết hợp cọc thông gió ... ) thì thật là tệ và cách này hiện nay lại vẫn được các nhà KH các cơ quan Khuyến Nông hướng dẫn Bà con trồng Nấm ???
Ở các trang đầu 2 lĩnh vực ủ này cũng đã có bàn thảo trao đổi rôm rã ( ngay từ khi mình chưa triển khai SX ) và qua thực tế nó cũng có thể chứng minh cho cuộc cách mạng thay đổi tư duy xưa cũ lỗi thời .
Giả sử thời điểm này mà các Giáo sư , Tiến Sĩ , các trường Viện của ta nghiên cứu thành công việc tự chế tạo điện thoại di động có tính năng chụp ảnh , quay Video .... thì có phải quá lỗi thời lắm không ??? trong khi thế giới đã đi đến tận đâu đâu rồi . Ứng dụng bức xạ tạo ra chủng loài Nấm mới tỷ lệ thành công quá thấp , thời gian khảo nghiệm ổn định cũng khá lâu ( Bạn phải tự trồng hoặc thuê nông dân trồng qua vài vụ để hiểu rỏ đặt tính sinh trưởng của giống mới , chứ cho người ta cũng không dám trồng đâu ) , trong khi nguồn thì thế giới đã sẳn có . Việc Bức xạ tạo đột biến đối chỉ với những chủng loài mà ngoài tự nhiên chúng không có nhiều sự lựa chọn ( khoai tây , bắp , lúa ...) . Với Nấm rơm hoang dã thì các khu vực đồng bằng nước ta có đầy cả , cứ vào ụ rơm , đống rác lá cây là dễ tìm thấy chúng . Nguồn gien được lưu trữ cho SX của những chủng này tại TQ xuất phát điểm đều từ nguồn hoang dã , do chúng có sức đề kháng mạnh , khả năng cạnh tranh cao với nấm hại ...Và mặc dù về nguyên lý các kỷ thuật phân lập Nấm đều được các sách giáo khoa đề cập , tuy nhiên ngành SX Nấm rơm TQ không ai phân lập nữa cả ngoại trừ các Nghiên cứu sinh nhà KH mong muốn tìm kiếm thêm loài có tính năng tối ưu hơn nữa . nhà SX&CT Nấm rơm TQ họ chỉ mua giống cấp 1 ( ống thạch ) từ các Viện Nấm ( nơi đang lưu trữ nguồn gien bào tử gốc ) rồi về nhân giống cấp 2 và 3 phục vụ cho SX của trang trại . khác với VN là phải mua giống cấp 3 về trồng độ do đó rủi ro quá cao .
Vã lại người TQ họ cũng không tự ti ( mèo trắng mèo đen miễn bắt được chuột là hữu dụng ) họ luôn nghiên cứu du nhập thêm những giống tốt của thế giới , thuần hóa và tiến tới SX đại trà ( Cam , quýt , Lê , Táo , Dâu tây , ... ) . Nấm Enoki ( Nấm Kim Châm ), Nấm Eryngii ( Nấm đùi gà ) là những ví dụ điển hình .
Thành tựu của thế giới luôn dành phục vụ cho cộng đồng , sang TQ , Đài Loan ... cầm về 1 vài chục ống thạch cấp 1 không là vấn đề khó , ngay đối với người dân bình thường . Vì vậy KH ứng dụng theo mình nghĩ nó hữu ích hơn Hàn Lâm , dễ tiếp cận hơn , dễ hiểu hơn, mau mang lại lợi ích kinh tế . Còn nếu nói : một ngày nào đó .... ước gì ....Hy vọng trong một tương lai ....sao mà nó xa vời quá .
Trang trước mình có nói về giống qua việc SX thực tế của 2 Cty : Nấm ra nhiều như rừng , vì công nhân mới nên chưa thạo việc , cứ hái 1 chết 1-2 ( do động gốc , do tg hái quá lâu trong nhà trồng không có thời gian điều chỉnh môi trường cho loạt nấm kế tiếp ) mà năng suất còn cao ngất ngưỡng như thế . cũng với giống này người nông dân trồng ngoài trời lại lúc được lúc mất thì không thể đổ lỗi hết do giống , mà phải cất công đi tìm hoặc tạo đột biến giống mới ??? Quy trình Kỷ thuật trong SX&CT có thể được xem là yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh tế của ngành .Với Bạn mình nghĩ chắc cũng chỉ chém gió một vài trang rồi thôi chứ chẳng phải là nhân tố yêu thích ngành nghề này ( nhiều Bạn trước đây cũng như thế ầm ỷ một thoáng rồi lại im re ...). Hoan nghênh Bạn ở lại 1 , 2 năm nữa cùng Topic nhé , khi ấy chắc chắn Mình sẽ có phần thưởng rất xứng đáng cho Bạn .
Còn một lĩnh vực này nữa mà mình cũng đã nhấn mạnh ở các trang đầu : Mô hình Kinh tế cho Ngành SX&CT Nấm . Mô hình hiệu quả nhất để phát triển ngành nghề này lên đỉnh cao là Mô hình Doanh Nghiệp và Mô Hình Tập thể ( HTX , Tổ SX ) , sẽ không có chổ cho Mô hình SX cá thể . Vì Ô nhiễm là bài toán cần cân nhắc trong SX Ngành Nấm vì vậy để tránh lãng phí tiền của công sức VN ta nên nghiên cứu và hướng đến Mô hình Kinh tế cho Ngành SX&CT Nấm lên một bước mới : Làm giàu chứ không phải xóa đói giảm nghèo , Chuyên nghiệp chứ không phải lao động nhàn rổi . Đây không phải là ý tưởng của riêng mình mà thế giới họ làm như vậy đấy . Đừng khuyến nông sai đường kẻo hại nước hại dân .
trước đây sang TQ tìm hiểu mình cũng có những câu hỏi thắc mắc như các Bạn : Làm thế nào diệt những chủng Nấm hại hiệu quả nhất , cách nào trị ruồi , muỗi , bọ ve hại Nấm ... những người mình tiếp xúc họ hầu như rất ít biết đến chúng . Bởi trong quy trình SX&CT của họ giai đoạn phòng ngừa ( phun thuốc , xông thuốc , xông nhiệt .... ) đã mang lại hiệu quả tốt , vì vậy việc SX của họ luôn liên tục , mua bán ổn định , tăng trưởng bền vững . Mà để làm được điều này chắc chắn 1 người nông dân ở ta không thể đảm đương được cho cả quy trình : do kiến thức hạn hẹp , các hóa chất tổng hợp chuyên dùng hổ trợ cho SX trong nước yếu kém ....và nhất là năng lực đầu tư hầu như rất thấp ( nông dân mà ) .
Có một thực tế như thế này : Làm đúng hết quy trình nhưng nếu chỉ 1 nhà trồng , ngay cả mình cũng sẽ găp phải thất bại huống hồ AE mới vào nghề . Tại vì sao ??? 1 nhà trồng nó sẽ phải chịu tác động 4 phương ( về gió ) , 5 mặt tiếp xúc với môi trường bên ngoài ( nắng , mưa ) .... Làm cách nào để kiểm soát tốt môi trường trong nhà Nấm ???? rất nan giải các Bạn ạ , nhưng nếu làm nhiều nhà liên kế thì việc kiểm soát lại quá ư dễ dàng : dễ chông chọi sức gió , nắng gắt chỉ tiếp xúc phần mái , lắp hệ thống phun mưa giải nhiệt là xong . Nhà quá nóng ư ??? hầu như không xảy ra . Một thực tế khác : một số nhà đầu tư , công nhân mới xin việc , khi đưa vào nhà trồng tham quan môi trường ai cũng thật sự sốc , sao mà nóng và ẩm quá ( chỉ cần 5 phút trong môi trường này là người bị ẩm ướt ngay ) . Lý giải giản đơn : đây là môi trường tối ưu cho Nấm phát triển chứ không phải môi trường cho con người . Vì vậy Bạn nào mới khảo nghiệm ở quy mô nhỏ gặp phải thất bại nhiều khi không phải do lỗi hết quy trình mà đôi khi lại xuất phát từ Mô hình nhỏ mà thôi . Nhà trồng dt 200 m2 với nhà 20m2 cũng chỉ có 1 cửa ra vào , do vậy độ ẩm , nhiệt độ của nhà nhỏ rất dễ bị tác động mạnh của môi trường bên ngoài hơn nhà lớn . nhà trồng 200kg nguyên liệu so với nhà trồng 4 tấn nguyên liệu cũng gặp phải những khó khăn nêu trên .
Làm quy mô , làm lớn Ta mới chắc thắng .
WE CAN CHANGE
 
Last edited by a moderator:
H
Như mình đã nêu lên ở những phần trước , Mình không nghiên cứu KH hàn lâm , mà chỉ thuần nghiên cứu về KH ứng dụng , bởi nó giúp ích cho công việc SX thực tế . Còn cách gọi tiếng Việt cho Nấm là do người đi trước dịch thuật áp đặt và cứ thế mà mọi người cùng gọi cho dễ hiểu . Phân bón hữu cơ vi sinh , chế phẩm vi sinh ...cũng từ ứng dụng các Vi Nấm hoang dã mà ra , cũng như Cam Sành , Cam canh chúng là Pokan ( Quýt ) thế mà người Việt mình gọi Cam ( Orange ) thì là do thói quen phổ biến chẳng ai bắt bẻ cả .
GV 34 như mình đã viết ở trên là 1 chủng Nấm mới chịu nhiệt thấp , không phải Volvariella Bombicina ( VB ) gì đó như Bạn giải thích ( mình viết tiếng Việt cũng dễ hiểu mà sao Bạn lại lầm lẫn vậy ). Bạn nói chữ G là Gà hay Gái thì mình diễn giải có thể là do từ ngữ ghép của tên gọi từ Goodwin mà Bạn đưa ra hoặc tên Tác giả phát hiện ra chúng giống lòng ghép vào chẳng hạn ( sao lại gọi là bị lừa , bị dính chưởng ) . Giống này vì không phù hợp với các điều kiện cần và đủ cho vùng SX Nấm rơm ở nước ta ( nóng ẩm ) nên mình cũng chẳng quan tâm lắm . Sẳn dịp Bạn đưa ra tên Chủng Nấm V34 mình mới hiệu chỉnh lại và đưa thông tin gốc tiếng Trung cho Bạn và mọi người rỏ thôi ( để Bạn và mọi người dễ truy tìm tư liệu gốc ) là mình giúp Bạn và mọi người đấy chứ , đừng tự biến mình thành chú Ngựa non háo đá và nếu có thể hãy là Thiên Lý Mã hữu dụng .
Các chủng Nấm rơm thương mại hiện đang ứng dụng rộng rải trên toàn cỏi TQ : V20 , V23 , V35 , V37 , V844 , V733 , V16 , V2 , VT , GV 34 ( không phải hàng trăm giống như Bạn phán ) . trong đó GV 34 chỉ là giải pháp ứng dụng cho những vùng có nhiệt độ trung bình thấp mà vẫn có thể trồng được Nấm rơm ( thông thường ở những vùng này trước đây Nấm rơm thuộc loại Nấm hiếm ) chứ không phải là giống cho năng xuất tối ưu như Bạn mô tả . Những con số hoặc chữ ghép với chữ V mình đâu cần quan tâm tại sao chúng là như vậy ... Mình chỉ cần quan tâm về đặt tính mô tả cùa loài , vùng nào của TQ trồng giống nào để đối chiếu sao cho khả năng phù hợp cao nhất với mỗi vùng miền VN , để khi du nhập chúng sẽ mang lại hiệu quả cao nhất . Kiến thức KH nếu được đưa vào áp dụng thực tiển tạo ra thành công thì mới hữu dụng , chứ quá Hàn Lâm thì cũng chỉ cất vào tủ có ích gì ( các đề tài KH của VN mình thường rơi vào tình trạng như vậy ) .hôm qua mất ngũ hả chú cái gì chú nói cũng được mà sai béc vơ râu nọ cấm càm tùm lum vậy?????"không quan tâm tới chữ V nữa lý sự cùn thì lý sự làm gì !!!!còn Gv là k có hihi "nói cho chú biết chưa hề có loại nấm rơm cùng họ nào chịu lạnh và chỉ có duy nhất nấm rơm cùng họ với nấm Volvariella Bombicina là chịu mát .chú ngựa già kinh nghiệm nhiều ."Cái nào đúng thì cháu học cám ơn chú chỉ dạy "
Còn về cách ủ hiếm khí và hiếu khí thì qua thực tế SX của 2 Cty mà mình chịu trách nhiệm về Quy trình Kỷ thuật thì đã cho thấy rất rỏ . Phương pháp ủ hiếm khí che kín ( theo cách mà toàn cỏi TQ đang làm ) mang lại hiệu quả rỏ ràng : vừa khử trùng tốt ( nhiệt độ luôn ở mức cao 60 - 70 độ C liên tục trong 4 - 5 ngày ) , vừa giúp xạ khuẩn tăng trưởng mạnh lên men tối đa ( mắt thường có thể nhìn thấy rỏ các đốm mốc trắng lan đầy trên nguyên liệu )????60-70độ xạ khuẩn phát triển mạnh học kỷ xạ khuẩn đi rồi lên múa nha chú xạ khuẩn sống dưới 50c bấm google xạ khuẩn sống phát triển ở mức bao nhiêu có tác dụng gì ra liền hà Chi và họ khác nhau????? cách trồng nấm rơm là vừa nuôi vừa giết 60-70c là giết tất cả "thanh trùng xong bắt đầu trồng" , kiểm tra PH càng chứng minh tính logich của chúng ,PH còn lại khoảng 5 - 6 trong khi tỷ lệ phối trộn ban đầu lên đến 5% vôi tươi . Còn ủ hiếu khí ( không che đậy , kết hợp cọc thông gió ... ) thì thật là tệ và cách này hiện nay lại vẫn được các nhà KH các cơ quan Khuyến Nông hướng dẫn Bà con trồng Nấm ???Vôi 5% mà ph còn lại 5-6 ú à làm gì có chuyện đó trồng nấm rơm ph 5-6 hay 7-9 ???(bị sai rồi chú ơi .chau chưa nói chuyện chú nói vôi tươi???? làm chi mà sài voi tươi khổ dử vậy????người ta sử dụng voi nguyên chất chứ voi tươi hơi bị khó à "hại đân hay không biết liền"
Ở các trang đầu 2 lĩnh vực ủ này cũng đã có bàn thảo trao đổi rôm rã ( ngay từ khi mình chưa triển khai SX ) và qua thực tế nó cũng có thể chứng minh cho cuộc cách mạng thay đổi tư duy xưa cũ lỗi thời .
Giả sử thời điểm này mà các Giáo sư , Tiến Sĩ , các trường Viện của ta nghiên cứu thành công việc tự chế tạo điện thoại di động có tính năng chụp ảnh , quay Video .... thì có phải quá lỗi thời lắm không ??? trong khi thế giới đã đi đến tận đâu đâu rồi . Ứng dụng bức xạ tạo ra chủng loài Nấm mới tỷ lệ thành công quá thấp , thời gian khảo nghiệm ổn định cũng khá lâu ( Bạn phải tự trồng hoặc thuê nông dân trồng qua vài vụ để hiểu rỏ đặt tính sinh trưởng của giống mới , chứ cho người ta cũng không dám trồng đâu ) , trong khi nguồn thì thế giới đã sẳn có . Việc Bức xạ tạo đột biến đối chỉ với những chủng loài mà ngoài tự nhiên chúng không có nhiều sự lựa chọn ( khoai tây , bắp , lúa ...) vùng miền nào có nguyên liệu nào thì trồng nguyên liệu náy k ai đại gia như chú mà lựa chọn ngon bổ rẻ hiệu quả thì xài cả thế giới đang xài như vậy??{ qua đột biến khả năng đề kháng bệnh và hình thành quả thể nhiều hơn năng suất là ở chổ đó!!!chứ k ai rảnh mà đi làm đột biến nhé chú!!}và những giống chú đang xài k phải đã qua đột biến rồi sao dang xài mà cũng k biết vì sao meo nấm thường khi già ngày k có tụ hạt màu nâu đỏ mà meo nấm rơm dailoan tụ đỏ và nhiều loại khác............. chú nói chuyện văn chương thì hay thật phù hợp làm nhà văn chuyên viết chuyện hư cấu ???tại sao nhiều cơ quan hay nhà khoa học k công nhận chú không ???hiệu quả qua nhiều năm chú sản xuất nó đã đánh giá chú thật sự chú chưa thành đại gia !!. Với Nấm rơm hoang dã thì các khu vực đồng bằng nước ta có đầy cả , cứ vào ụ rơm , đống rác lá cây là dễ tìm thấy chúng . Nguồn gien được lưu trữ cho SX của những chủng này tại TQ xuất phát điểm đều từ nguồn hoang dã , do chúng có sức đề kháng mạnh , khả năng cạnh tranh cao với nấm hại ...Và mặc dù về nguyên lý các kỷ thuật phân lập Nấm đều được các sách giáo khoa đề cập , tuy nhiên ngành SX Nấm rơm TQ không ai phân lập nữa cả ngoại trừ các Nghiên cứu sinh nhà KH mong muốn tìm kiếm thêm loài có tính năng tối ưu hơn nữa . nhà SX&CT Nấm rơm TQ họ chỉ mua giống cấp 1 ( ống thạch ) từ các Viện Nấm ( nơi đang lưu trữ nguồn gien bào tử gốc ) rồi về nhân giống cấp 2 và 3 phục vụ cho SX của trang trại . khác với VN là phải mua giống cấp 3 về trồng độ do đó rủi ro quá cao .
Vã lại người TQ họ cũng không tự ti ( mèo trắng mèo đen miễn bắt được chuột là hữu dụng ) họ luôn nghiên cứu du nhập thêm những giống tốt của thế giới , thuần hóa và tiến tới SX đại trà ( Cam , quýt , Lê , Táo , Dâu tây , ... ) . Nấm Enoki ( Nấm Kim Châm ), Nấm Eryngii ( Nấm đùi gà ) là những ví dụ điển hình .
Thành tựu của thế giới luôn dành phục vụ cho cộng đồng , sang TQ , Đài Loan ... cầm về 1 vài chục ống thạch cấp 1 không là vấn đề khó , ngay đối với người dân bình thường . Vì vậy KH ứng dụng theo mình nghĩ nó hữu ích hơn Hàn Lâm , dễ tiếp cận hơn , dễ hiểu hơn, mau mang lại lợi ích kinh tế . Còn nếu nói : một ngày nào đó .... ước gì ....Hy vọng trong một tương lai ....sao mà nó xa vời quá {đi đường nào k biết chứ đi đường máy bay khó mà đi nha chú!! phải có giấy ! và việc chú tự đi mua ở viện giống bán cho chú là chuyện lạ đó.chú chỉ nói với ai không biết thì nghe thôi chứ như cháu đã nói No.ok
Trang trước mình có nói về giống qua việc SX thực tế của 2 Cty : Nấm ra nhiều như rừng , vì công nhân mới nên chưa thạo việc , cứ hái 1 chết 1-2 ( do động gốc , do tg hái quá lâu trong nhà trồng không có thời gian điều chỉnh môi trường cho loạt nấm kế tiếp ) mà năng suất còn cao ngất ngưỡng như thế . cũng với giống này người nông dân trồng ngoài trời lại lúc được lúc mất thì không thể đổ lỗi hết do giống , mà phải cất công đi tìm hoặc tạo đột biến giống mới ??? Quy trình Kỷ thuật trong SX&CT có thể được xem là yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh tế của ngành .Với Bạn mình nghĩ chắc cũng chỉ chém gió một vài trang rồi thôi chứ chẳng phải là nhân tố yêu thích ngành nghề này ( nhiều Bạn trước đây cũng như thế ầm ỷ một thoáng rồi lại im re ...). Hoan nghênh Bạn ở lại 1 , 2 năm nữa cùng Topic nhé , khi ấy chắc chắn Mình sẽ có phần thưởng rất xứng đáng cho Bạn cám ơn chú cháu tự làm tự ăn được chú lo cho chú kìa với nhửng kiến thức như chú nói chú chỉ làm ăn theo kiểu hên xui thôi!! .
Còn một lĩnh vực này nữa mà mình cũng đã nhấn mạnh ở các trang đầu : Mô hình Kinh tế cho Ngành SX&CT Nấm . Mô hình hiệu quả nhất để phát triển ngành nghề này lên đỉnh cao là Mô hình Doanh Nghiệp và Mô Hình Tập thể ( HTX , Tổ SX ) , sẽ không có chổ cho Mô hình SX cá thể . Vì Ô nhiễm là bài toán cần cân nhắc trong SX Ngành Nấm vì vậy để tránh lãng phí tiền của công sức VN ta nên nghiên cứu và hướng đến Mô hình Kinh tế cho Ngành SX&CT Nấm lên một bước mới : Làm giàu chứ không phải xóa đói giảm nghèo , Chuyên nghiệp chứ không phải lao động nhàn rổi . Đây không phải là ý tưởng của riêng mình mà thế giới họ làm như vậy đấy . Đừng khuyến nông sai đường kẻo hại nước hại dân .
trước đây sang TQ tìm hiểu mình cũng có những câu hỏi thắc mắc như các Bạn : Làm thế nào diệt những chủng Nấm hại hiệu quả nhất , cách nào trị ruồi , muỗi , bọ ve hại Nấm ... những người mình tiếp xúc họ hầu như rất ít biết đến chúng . Bởi trong quy trình SX&CT của họ giai đoạn phòng ngừa ( phun thuốc , xông thuốc , xông nhiệt .... ) đã mang lại hiệu quả tốt , vì vậy việc SX của họ luôn liên tục , mua bán ổn định , tăng trưởng bền vững . Mà để làm được điều này chắc chắn 1 người nông dân ở ta không thể đảm đương được cho cả quy trình : do kiến thức hạn hẹp , các hóa chất tổng hợp chuyên dùng hổ trợ cho SX trong nước yếu kém ....và nhất là năng lực đầu tư hầu như rất thấp ( nông dân mà ) .
Có một thực tế như thế này : Làm đúng hết quy trình nhưng nếu chỉ 1 nhà trồng , ngay cả mình cũng sẽ găp phải thất bại huống hồ AE mới vào nghề . Tại vì sao ??? 1 nhà trồng nó sẽ phải chịu tác động 4 phương ( về gió ) , 5 mặt tiếp xúc với môi trường bên ngoài ( nắng , mưa ) .... Làm cách nào để kiểm soát tốt môi trường trong nhà Nấm ???? rất nan giải các Bạn ạ , nhưng nếu làm nhiều nhà liên kế thì việc kiểm soát lại quá ư dễ dàng : dễ chông chọi sức gió , nắng gắt chỉ tiếp xúc phần mái , lắp hệ thống phun mưa giải nhiệt là xong . Nhà quá nóng ư ??? hầu như không xảy ra . Một thực tế khác : một số nhà đầu tư , công nhân mới xin việc , khi đưa vào nhà trồng tham quan môi trường ai cũng thật sự sốc , sao mà nóng và ẩm quá ( chỉ cần 5 phút trong môi trường này là người bị ẩm ướt ngay ) . Lý giải giản đơn : đây là môi trường tối ưu cho Nấm phát triển chứ không phải môi trường cho con người . Vì vậy Bạn nào mới khảo nghiệm ở quy mô nhỏ gặp phải thất bại nhiều khi không phải do lỗi hết quy trình mà đôi khi lại xuất phát từ Mô hình nhỏ mà thôi . Nhà trồng dt 200 m2 với nhà 20m2 cũng chỉ có 1 cửa ra vào , do vậy độ ẩm , nhiệt độ của nhà nhỏ rất dễ bị tác động mạnh của môi trường bên ngoài hơn nhà lớn . nhà trồng 200kg nguyên liệu so với nhà trồng 4 tấn nguyên liệu cũng gặp phải những khó khăn nêu trên .
Làm quy mô , làm lớn Ta mới chắc thắng .
WE CAN CHANGE
 
Last edited by a moderator:
T
Nghề này hiện khá hot, vốn đầu tư không cần nhiều nhưng hiệu quả kinh tế mang lại tương đối cao.
 
A
các chú bác các bác cho con ?.tình hình là miền trung con mùn cưa cao su thì hiếm như bù lại mùn cưa keo lá tràm thì dồi dào như ko biết năng suất khi trồng nấm bào ngư hay nấm dược liệu có năng xuất ko ? mong các bác nhiệt tình hướng dẫn luôn
 
D
Nghề này hiện khá hot, vốn đầu tư không cần nhiều nhưng hiệu quả kinh tế mang lại tương đối cao.

Nấm mèo khô chỉ 80 - 90k , Nấm sò tươi 15 - 25k .... Em này tới những 60 - 70k/kg tươi ( giao cho thương lái Bình Điền ) thì đúng là hot thật đấy . Và cũng chỉ mất tầm 30 ngày cho 1 vụ thì có thể nói ít nghề NN nào có thể sánh bằng .
ôm qua mất ngũ hả chú cái gì chú nói cũng được mà sai béc vơ râu nọ cấm càm tùm lum vậy?????"không quan tâm tới chữ V nữa lý sự cùn thì lý sự làm gì !!!!còn Gv là k có hihi "nói cho chú biết chưa hề có loại nấm rơm cùng họ nào chịu lạnh và chỉ có duy nhất nấm rơm cùng họ với nấm Volvariella Bombicina là chịu mát .chú ngựa già kinh nghiệm nhiều ."Cái nào đúng thì cháu học cám ơn chú chỉ dạy "
Bạn copy các chữ tiếng trung vào google mà tìm nhé ( mình đưa dẫn chứng cho Bạn dễ truy cập chứ không phán bừa đâu chú ngựa non ) . và đúng không có chủng loài Nấm rơm nào chịu lạnh cả , loài GV chịu được nhiệt độ trung bình trong ngày 23 - 25 độ , chỉ mát như tây nguyên mình thôi . Ah ! mà mình chẳng mất ngủ đâu , vì mình bị buộc phải quen ngủ ngày , ban đêm phải theo dõi các bước tăng trưởng quả thể , tơ Nấm của mổi nhà trồng để điều chỉnh môi trường thích hợp cho chúng ( do chưa có chuyên viên trực ca đêm thế cho ) .
????60-70độ xạ khuẩn phát triển mạnh học kỷ xạ khuẩn đi rồi lên múa nha chú xạ khuẩn sống dưới 50c bấm google xạ khuẩn sống phát triển ở mức bao nhiêu có tác dụng gì ra liền hà Chi và họ khác nhau????? cách trồng nấm rơm là vừa nuôi vừa giết 60-70c là giết tất cả "thanh trùng xong bắt đầu trồng"
Mình có biết xạ khuẩn là con gì cái gì đâu ??? Mình chỉ học hỏi các Thầy , giáo sư và cả chuyên gia TQ về các dấu hiệu mốc trắng lan đầy sau khi ủ , Mọi người gọi chúng là xạ khuẩn thì là mình biết xạ khuẩn thế thôi . Bạn tra google để biết tốt hơn hay thực tế tốt hơn ???? Và đúng là lên men xong mới trồng chứ nhiệt độ cao sao trồng Nấm . Và Bạn cũng cần đọc lại từ đầu Topic về giai đoạn lên men thứ cấp nữa mới trồng ( xông nhiệt cao 1 lần nữa sau khi đem nguyên liệu vào nhà trồng ) chứ nói chuyện sách vỡ , tra cứu trên mạng là dễ toi lắm .
Vôi 5% mà ph còn lại 5-6 ú à làm gì có chuyện đó trồng nấm rơm ph 5-6 hay 7-9 ???(bị sai rồi chú ơi .chau chưa nói chuyện chú nói vôi tươi???? làm chi mà sài voi tươi khổ dử vậy????người ta sử dụng voi nguyên chất chứ voi tươi hơi bị khó à "hại đân hay không biết liền"
Vôi là có vôi cục , vôi bột xay , canxi cacbonat . Thế vôi tươi mình nói là gì ??? là vôi cục khi chuẩn bị khâu ủ tưới nhẹ nước ( ngay thời điểm để tạo độ kiềm của Ca(OH)2 và chú ý là không nên làm sẳn vài ngày trước đó , tác dụng sẽ kém hơn ) cho phân rã rồi xúc trộn với nguyên liệu theo tỷ lệ đấy ngựa non ạ . Với loại vôi này độ kiềm là cao nhất , mạnh nhất dể bẻ gảy ( làm chín nguyên liệu ) các kết cấu cellulouse , lignin phức tạp trong quá trình lên men . Với tỷ lệ 5% mà PH sau khi ủ chỉ còn lại 5 - 6 chứng tỏ nguyên liệu mình dùng giàu dinh dưỡng chuyển hóa cao và được thực hiện đúng cách . Khi trồng Nấm rơm sẽ ăn rất nhanh ( do vòng đời của chúng ngắn ) để cho năng suất cao Đó là cách ủ . còn khi trồng thì phải điều chỉnh PH lại chứ , nếu không nấm dại mọc đầy hái không ai mua thì khổ Hi...hj...
đi đường nào k biết chứ đi đường máy bay khó mà đi nha chú!! phải có giấy ! và việc chú tự đi mua ở viện giống bán cho chú là chuyện lạ đó.chú chỉ nói với ai không biết thì nghe thôi chứ như cháu đã nói No.ok
TQ và VN có chung đường biên giới , có hàng trăm cách để mua hàng và vận chuyển lậu vào VN . Mình nói thật ngày xưa cũng là dân Tình báo đấy , ba cái chuyện cỏn con này nhằm gì , súng đạn còn mang được nữa là ...còn liên hệ mua hàng ư ??? Liên hệ 3 - 4 năm rồi và cũng mua thử rồi ( thuê người TQ liên hệ đặt hàng thế thôi ) . nhưng chỉ mua thử xem có được hay không rồi bỏ thôi chứ khi ấy chưa mở trại Nấm Hi...hj...
vùng miền nào có nguyên liệu nào thì trồng nguyên liệu náy k ai đại gia như chú mà lựa chọn ngon bổ rẻ hiệu quả thì xài cả thế giới đang xài như vậy??{ qua đột biến khả năng đề kháng bệnh và hình thành quả thể nhiều hơn năng suất là ở chổ đó!!!chứ k ai rảnh mà đi làm đột biến nhé chú!!}và những giống chú đang xài k phải đã qua đột biến rồi sao dang xài mà cũng k biết vì sao meo nấm thường khi già ngày k có tụ hạt màu nâu đỏ mà meo nấm rơm dailoan tụ đỏ và nhiều loại khác.............chú nói chuyện văn chương thì hay thật phù hợp làm nhà văn chuyên viết chuyện hư cấu ???tại sao nhiều cơ quan hay nhà khoa học k công nhận chú không ???hiệu quả qua nhiều năm chú sản xuất nó đã đánh giá chú thật sự chú chưa thành đại gia !!
Các chủng loài được nhân bản bằng giải pháp đột biến phải được lập đi lập lại hàng trăm hàng ngàn lần ( bức xạ tạo giống và trồng khảo nghiệm ) . sao đó còn phải nghiên cứu xem chúng có gây hại gì cho con người hay không nữa ... Châu Âu đã từng bế quan đối với Ngô đột biến gien của các nhà KH Mỹ hàng chục năm đấy thôi . Ngay cả VN hàng rào hải quan , cục trồng trọt cũng kiểm tra nghiêm ngặt với những chủng loài mới từ đột biến gien . Thế thì mò kim đáy biển hay dã tràn se cát để làm gì ??? hay chém gió cho vui để chứng tỏ mình hở Bạn ???"
Meo hậu đỏ một phần là họ chỉ nhân bản từ cấp 1 sang cấp 2 và từ cấp 2 sang cấp 3 chỉ 1 lần ( VN ta các nhà SX meo có khi nhân bản 3 - 4 lần trong một cấp ) . Phần khác Nguyên liệu SX meo hiện nay của họ là dùng loại bông phế có lẫn vỏ hạt , chúng mạnh hơn , và tơ nấm ăn gần như 100% ( tỷ lệ nguyên liệu ). trong quá trình lây lan của meo , tơ Nấm đã quen hấp thụ cùng loại nguyên liệu giàu cellulouse , chúng sẽ dễ lan nhanh sau khi ta cấy chúng vào nguyên liệu trồng ( 12 - 24g là đã phủ hết bề mặt giá thể ) .Ở VN mình làm meo độn trấu vì vậy tỷ lệ thật của meo chỉ khoản 20% . Nếu bạn để lâu chúng cũng vẫn có hậu đỏ ấy chứ , nhưng rất khó trồng vì hiện tượng tơ bị lão hóa diễn ra rất nhanh Nấm mọc ra sẽ dễ bi dị dạng hoặc có tơ mà không có nấm . Với meo hậu đỏ nếu khâu nguyên liệu làm tốt loạt nấm đầu tiên sẽ diễn ra nhanh hơn 7 - 10 ngày là hái Nấm , sau đó cấy đúp từng đợt theo Kỷ thuật mới sẽ cho từng loạt nấm sau khá hiệu quả ( giải pháp tăng năng suất ) , nguyên liệu sau khi trồng mùn ra luôn chỉ trong 1 tháng SX ( điều chỉnh PH và độ ẩm một chút là có thể đóng bao chúng làm phân Compost Nấm Vi sinh ) . Tuy nhiên với các phương thức trồng truyền thống hiện nay của VN thì Nguyên liệu sau khi trồng gần như còn nguyên ( Mình cũng đã khảo nghiệm rơm tái sinh của Bà con sau khi trồng Nấm ngoài trời rồi ấy chứ , chúng ra còn hiệu quả hơn tỷ lệ trồng bằng rơm mới của Bà con đấy ) . Đấy là do cách ủ nguyên liệu không oke , kỷ thuật trồng không oke
Mình cũng không muốn phô trương nhưng Bạn hỏi thì xin thưa : Truyền hình Cần Thơ tiếp sóng 2 lần rôi ( có trong topic ấy mà ) , ngay cả Bí Thư , Chủ Tịch TP Cần thơ cùng Ban Giám Đốc Sở NN Cần thơ đã tổ chức Đoàn xuống trang trại tham quan mô hình Công Nghệ mới đấy ngựa non ạ .
Do đây là bí mật Công Nghệ của riêng Cty Nấm Sông Hậu đã phải trả giá gần 1 tỷ đồng trong hơn 1 năm miệt mài khảo nghiệm , vì vậy không thể và cũng không cần Cơ quan Ban Ngành nào công nhận cả ( vì muốn công nhận là phải mất bản quyền ) Mình già rồi , sạn sỏi đầy cả ấy mà . Thậm chí có rất nhiều pháp nhân liên lạc đề nghị mua Công Nghệ , cũng không thể Bán được. Cty Nấm Sông Hậu chỉ Hợp tác ứng dụng Quy Trình Kỷ Thuật Công Nghệ bằng tỷ lệ Cổ Phần sở hữu của Dự án thôi . kể cả Doanh Nghiệp NN và các HTX NN .
Đúng là đến giờ này cũng chưa thành Đại gia thật vì đâu có mau dữ vậy , mới bắt tay vào hơn 1 năm thôi . Nhưng 1 khi đã thành thì còn hơn cả Đại gia nữa đấy .
- Tạo ra nhiều công việc làm cho XH theo Mô hình mới có quy hoạch và tăng trưởng ổn định ít nhất trong 5 - 10 năm tới )
- Tạo ra loạt sản phẩm cao cấp từ những phế phẩm bỏ đi ( tỷ lệ nội địa hóa từ 80 - 95% trong SX , xứng với tên gọi Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam )
- Tao môi trường bền vững xanh sạch ( chuổi tuần hoàn Lúa - Nấm - Phân Compost Nấm vi sinh )
- Bảo vệ sức khỏe công đồng , người tiêu dùng với loạt sản phẩm không ô nhiễm , không dư lượng thuốc BVTV ( vì không có xài trực tiếp ) , mang lại thêm nhiều dược tính tốt trong ẩm thực .
- Dễ dàng thiết lập mối quan hệ trên thế giới trong việc XNK Nấm rơm , SX&CT quy mô , sạch sẻ theo tiêu chuẩn ( muốn mua bao nhiêu , lúc nào , cũng vẫn đáp ứng đầy đủ vì không cần thời vụ )
- Tạo điểm tựa cho các nhà KH , Nghiên cứu sinh , Sinh viên có thêm nhiều đề tài , luận án hữu dụng phục vụ chuyên ngành ( ảnh hưởng của cường độ ánh sáng , loại tia sáng , tốc độ sáng , thời lượng chiếu sáng , các chế phẩm chuyên dụng , ...chẳng hạn dành cho việc kích thích tăng năng suất Nấm )...
Và tất nhiên mỗi Dự án đều có Cổ Phần thụ hưởng , Ta kiếm tiền và giúp mọi người cùng kiếm tiền , những đồng tiền chân chính từ sức lao động và trí tuệ VN , khi ấy khó mà có Đại gia nào sánh kịp .
" Em sai đường anh không chịu nổi , Em ơi Em xin đừng có giận vội , mà trước tiên Em phải tự trách mình "
WE CAN CHANGE
 
Last edited by a moderator:
H

Nấm mèo khô chỉ 80 - 90k , Nấm sò tươi 15 - 25k .... Em này tới những 60 - 70k/kg tươi ( giao cho thương lái Bình Điền ) thì đúng là hot thật đấy . Và cũng chỉ mất tầm 30 ngày cho 1 vụ thì có thể nói ít nghề NN nào có thể sánh bằng .
ôm qua mất ngũ hả chú cái gì chú nói cũng được mà sai béc vơ râu nọ cấm càm tùm lum vậy?????"không quan tâm tới chữ V nữa lý sự cùn thì lý sự làm gì !!!!còn Gv là k có hihi "nói cho chú biết chưa hề có loại nấm rơm cùng họ nào chịu lạnh và chỉ có duy nhất nấm rơm cùng họ với nấm Volvariella Bombicina là chịu mát .chú ngựa già kinh nghiệm nhiều ."Cái nào đúng thì cháu học cám ơn chú chỉ dạy "
Bạn copy các chữ tiếng trung vào google mà tìm nhé ( mình đưa dẫn chứng cho Bạn dễ truy cập chứ không phán bừa đâu chú ngựa non ) . và đúng không có chủng loài Nấm rơm nào chịu lạnh cả , loài GV chịu được nhiệt độ trung bình trong ngày 23 - 25 độ , chỉ mát như tây nguyên mình thôi . Ah ! mà mình chẳng mất ngủ đâu , vì mình bị buộc phải quen ngủ ngày , ban đêm phải theo dõi các bước tăng trưởng quả thể , tơ Nấm của mổi nhà trồng để điều chỉnh môi trường thích hợp cho chúng ( do chưa có chuyên viên trực ca đêm thế cho ) .
????60-70độ xạ khuẩn phát triển mạnh học kỷ xạ khuẩn đi rồi lên múa nha chú xạ khuẩn sống dưới 50c bấm google xạ khuẩn sống phát triển ở mức bao nhiêu có tác dụng gì ra liền hà Chi và họ khác nhau????? cách trồng nấm rơm là vừa nuôi vừa giết 60-70c là giết tất cả "thanh trùng xong bắt đầu trồng"
Mình có biết xạ khuẩn là con gì cái gì đâu ??? Mình chỉ học hỏi các Thầy , giáo sư và cả chuyên gia TQ về các dấu hiệu mốc trắng lan đầy sau khi ủ , Mọi người gọi chúng là xạ khuẩn thì là mình biết xạ khuẩn thế thôi . Bạn tra google để biết tốt hơn hay thực tế tốt hơn ???? Và đúng là lên men xong mới trồng chứ nhiệt độ cao sao trồng Nấm . Và Bạn cũng cần đọc lại từ đầu Topic về giai đoạn lên men thứ cấp nữa mới trồng ( xông nhiệt cao 1 lần nữa sau khi đem nguyên liệu vào nhà trồng ) chứ nói chuyện sách vỡ , tra cứu trên mạng là dễ toi lắm .
Vôi 5% mà ph còn lại 5-6 ú à làm gì có chuyện đó trồng nấm rơm ph 5-6 hay 7-9 ???(bị sai rồi chú ơi .chau chưa nói chuyện chú nói vôi tươi???? làm chi mà sài voi tươi khổ dử vậy????người ta sử dụng voi nguyên chất chứ voi tươi hơi bị khó à "hại đân hay không biết liền"
Vôi là có vôi cục , vôi bột xay , canxi cacbonat . Thế vôi tươi mình nói là gì ??? là vôi cục khi chuẩn bị khâu ủ tưới nhẹ nước ( ngay thời điểm để tạo độ kiềm của Ca(OH)2 và chú ý là không nên làm sẳn vài ngày trước đó , tác dụng sẽ kém hơn ) cho phân rã rồi xúc trộn với nguyên liệu theo tỷ lệ đấy ngựa non ạ . Với loại vôi này độ kiềm là cao nhất , mạnh nhất dể bẻ gảy ( làm chín nguyên liệu ) các kết cấu cellulouse , lignin phức tạp trong quá trình lên men . Với tỷ lệ 5% mà PH sau khi ủ chỉ còn lại 5 - 6 chứng tỏ nguyên liệu mình dùng giàu dinh dưỡng chuyển hóa cao và được thực hiện đúng cách . Khi trồng Nấm rơm sẽ ăn rất nhanh ( do vòng đời của chúng ngắn ) để cho năng suất cao Đó là cách ủ . còn khi trồng thì phải điều chỉnh PH lại chứ , nếu không nấm dại mọc đầy hái không ai mua thì khổ Hi...hj...
đi đường nào k biết chứ đi đường máy bay khó mà đi nha chú!! phải có giấy ! và việc chú tự đi mua ở viện giống bán cho chú là chuyện lạ đó.chú chỉ nói với ai không biết thì nghe thôi chứ như cháu đã nói No.ok
TQ và VN có chung đường biên giới , có hàng trăm cách để mua hàng và vận chuyển lậu vào VN . Mình nói thật ngày xưa cũng là dân Tình báo đấy , ba cái chuyện cỏn con này nhằm gì , súng đạn còn mang được nữa là ...còn liên hệ mua hàng ư ??? Liên hệ 3 - 4 năm rồi và cũng mua thử rồi ( thuê người TQ liên hệ đặt hàng thế thôi ) . nhưng chỉ mua thử xem có được hay không rồi bỏ thôi chứ khi ấy chưa mở trại Nấm Hi...hj...
vùng miền nào có nguyên liệu nào thì trồng nguyên liệu náy k ai đại gia như chú mà lựa chọn ngon bổ rẻ hiệu quả thì xài cả thế giới đang xài như vậy??{ qua đột biến khả năng đề kháng bệnh và hình thành quả thể nhiều hơn năng suất là ở chổ đó!!!chứ k ai rảnh mà đi làm đột biến nhé chú!!}và những giống chú đang xài k phải đã qua đột biến rồi sao dang xài mà cũng k biết vì sao meo nấm thường khi già ngày k có tụ hạt màu nâu đỏ mà meo nấm rơm dailoan tụ đỏ và nhiều loại khác.............chú nói chuyện văn chương thì hay thật phù hợp làm nhà văn chuyên viết chuyện hư cấu ???tại sao nhiều cơ quan hay nhà khoa học k công nhận chú không ???hiệu quả qua nhiều năm chú sản xuất nó đã đánh giá chú thật sự chú chưa thành đại gia !!
Các chủng loài được nhân bản bằng giải pháp đột biến phải được lập đi lập lại hàng trăm hàng ngàn lần ( bức xạ tạo giống và trồng khảo nghiệm ) . sao đó còn phải nghiên cứu xem chúng có gây hại gì cho con người hay không nữa ... Châu Âu đã từng bế quan đối với Ngô đột biến gien của các nhà KH Mỹ hàng chục năm đấy thôi . Ngay cả VN hàng rào hải quan , cục trồng trọt cũng kiểm tra nghiêm ngặt với những chủng loài mới từ đột biến gien . Thế thì mò kim đáy biển hay dã tràn se cát để làm gì ??? hay chém gió cho vui để chứng tỏ mình hở Bạn ???"
Meo hậu đỏ một phần là họ chỉ nhân bản từ cấp 1 sang cấp 2 và từ cấp 2 sang cấp 3 chỉ 1 lần ( VN ta các nhà SX meo có khi nhân bản 3 - 4 lần trong một cấp ) . Phần khác Nguyên liệu SX meo hiện nay của họ là dùng loại bông phế có lẫn vỏ hạt , chúng mạnh hơn , và tơ nấm ăn gần như 100% ( tỷ lệ nguyên liệu ). trong quá trình lây lan của meo , tơ Nấm đã quen hấp thụ cùng loại nguyên liệu giàu cellulouse , chúng sẽ dễ lan nhanh sau khi ta cấy chúng vào nguyên liệu trồng ( 12 - 24g là đã phủ hết bề mặt giá thể ) .Ở VN mình làm meo độn trấu vì vậy tỷ lệ thật của meo chỉ khoản 20% . Nếu bạn để lâu chúng cũng vẫn có hậu đỏ ấy chứ , nhưng rất khó trồng vì hiện tượng tơ bị lão hóa diễn ra rất nhanh Nấm mọc ra sẽ dễ bi dị dạng hoặc có tơ mà không có nấm . Với meo hậu đỏ nếu khâu nguyên liệu làm tốt loạt nấm đầu tiên sẽ diễn ra nhanh hơn 7 - 10 ngày là hái Nấm , sau đó cấy đúp từng đợt theo Kỷ thuật mới sẽ cho từng loạt nấm sau khá hiệu quả ( giải pháp tăng năng suất ) , nguyên liệu sau khi trồng mùn ra luôn chỉ trong 1 tháng SX ( điều chỉnh PH và độ ẩm một chút là có thể đóng bao chúng làm phân Compost Nấm Vi sinh ) . Tuy nhiên với các phương thức trồng truyền thống hiện nay của VN thì Nguyên liệu sau khi trồng gần như còn nguyên ( Mình cũng đã khảo nghiệm rơm tái sinh của Bà con sau khi trồng Nấm ngoài trời rồi ấy chứ , chúng ra còn hiệu quả hơn tỷ lệ trồng bằng rơm mới của Bà con đấy ) . Đấy là do cách ủ nguyên liệu không oke , kỷ thuật trồng không oke
Mình cũng không muốn phô trương nhưng Bạn hỏi thì xin thưa : Truyền hình Cần Thơ tiếp sóng 2 lần rôi ( có trong topic ấy mà ) , ngay cả Bí Thư , Chủ Tịch TP Cần thơ cùng Ban Giám Đốc Sở NN Cần thơ đã tổ chức Đoàn xuống trang trại tham quan mô hình Công Nghệ mới đấy ngựa non ạ .
Do đây là bí mật Công Nghệ của riêng Cty Nấm Sông Hậu đã phải trả giá gần 1 tỷ đồng trong hơn 1 năm miệt mài khảo nghiệm , vì vậy không thể và cũng không cần Cơ quan Ban Ngành nào công nhận cả ( vì muốn công nhận là phải mất bản quyền ) Mình già rồi , sạn sỏi đầy cả ấy mà . Thậm chí có rất nhiều pháp nhân liên lạc đề nghị mua Công Nghệ , cũng không thể Bán được. Cty Nấm Sông Hậu chỉ Hợp tác ứng dụng Quy Trình Kỷ Thuật Công Nghệ bằng tỷ lệ Cổ Phần sở hữu của Dự án thôi . kể cả Doanh Nghiệp NN và các HTX NN .
Đúng là đến giờ này cũng chưa thành Đại gia thật vì đâu có mau dữ vậy , mới bắt tay vào hơn 1 năm thôi . Nhưng 1 khi đã thành thì còn hơn cả Đại gia nữa đấy .
- Tạo ra nhiều công việc làm cho XH theo Mô hình mới có quy hoạch và tăng trưởng ổn định ít nhất trong 5 - 10 năm tới )
- Tạo ra loạt sản phẩm cao cấp từ những phế phẩm bỏ đi ( tỷ lệ nội địa hóa từ 80 - 95% trong SX , xứng với tên gọi Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam )
- Tao môi trường bền vững xanh sạch ( chuổi tuần hoàn Lúa - Nấm - Phân Compost Nấm vi sinh )
- Bảo vệ sức khỏe công đồng , người tiêu dùng với loạt sản phẩm không ô nhiễm , không dư lượng thuốc BVTV ( vì không có xài trực tiếp ) , mang lại thêm nhiều dược tính tốt trong ẩm thực .
- Dễ dàng thiết lập mối quan hệ trên thế giới trong việc XNK Nấm rơm , SX&CT quy mô , sạch sẻ theo tiêu chuẩn ( muốn mua bao nhiêu , lúc nào , cũng vẫn đáp ứng đầy đủ vì không cần thời vụ )
- Tạo điểm tựa cho các nhà KH , Nghiên cứu sinh , Sinh viên có thêm nhiều đề tài , luận án hữu dụng phục vụ chuyên ngành ( ảnh hưởng của cường độ ánh sáng , loại tia sáng , tốc độ sáng , thời lượng chiếu sáng , các chế phẩm chuyên dụng , ...chẳng hạn dành cho việc kích thích tăng năng suất Nấm )...
Và tất nhiên mỗi Dự án đều có Cổ Phần thụ hưởng , Ta kiếm tiền và giúp mọi người cùng kiếm tiền , những đồng tiền chân chính từ sức lao động và trí tuệ VN , khi ấy khó mà có Đại gia nào sánh kịp .
" Em sai đường anh không chịu nổi , Em ơi Em xin đừng có giận vội , mà trước tiên Em phải tự trách mình "
WE CAN CHANGE
Mình có biết xạ khuẩn là con gì cái gì đâu ??? Mình chỉ học hỏi các Thầy , giáo sư và cả chuyên gia TQ về các dấu hiệu mốc trắng lan đầy sau khi ủ , Mọi người gọi chúng là xạ khuẩn thì là mình biết xạ khuẩn thế thôi . Bạn tra google để biết tốt hơn hay thực tế tốt hơn ????"k biết mà nói rơm rã dử vậy chú lý sự cùn thì thật tệ {xạ khuẩn Sinh trưởng trên nhiều loại môi trường hữu cơ hoặc tổng hợp. Ưa ấm hoặc ưa nhiệt ... khí sinh phân đoạn tạo các chuỗi bào tử. Gram dương. ...Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là 35-50oC, pH 7-10.}
Vôi là có vôi cục , vôi bột xay , canxi cacbonat . Thế vôi tươi mình nói là gì ??? là vôi cục khi chuẩn bị khâu ủ tưới nhẹ nước ( ngay thời điểm để tạo độ kiềm của Ca(OH)2 và chú ý là không nên làm sẳn vài ngày trước đó , tác dụng sẽ kém hơn ) cho phân rã rồi xúc trộn với nguyên liệu theo tỷ lệ đấy ngựa non ạ . Với loại vôi này độ kiềm là cao nhất , mạnh nhất dể bẻ gảy ( làm chín nguyên liệu ) các kết cấu cellulouse , lignin phức tạp trong quá trình lên men . Với tỷ lệ 5% mà PH sau khi ủ chỉ còn lại 5 - 6 chứng tỏ nguyên liệu mình dùng giàu dinh dưỡng chuyển hóa cao và được thực hiện đúng cách . Khi trồng Nấm rơm sẽ ăn rất nhanh ( do vòng đời của chúng ngắn ) để cho năng suất cao Đó là cách ủ . còn khi trồng thì phải điều chỉnh PH lại chứ , nếu không nấm dại mọc đầy hái không ai mua thì khổ Hi...hj...
+Hyđroxyt canxi hay Canxi hyđroxyt là một hợp chất hóa học với công thức hóa học Ca(OH)2. Nó là một chất dạng tinh thể không màu hay bột màu trắng, và thu được khi cho Canxi ôxít (tức vôi sống ) tác dụng với nước (gọi là tôi vôi"vôi tôi"). Tên gọi dân gian của canxi hiđroxit là vôi tôi hay đơn giản chỉ là vôi.
Nếu bị nung nóng tới 512 °C, thì canxi hiđroxit bị phân hủy thành ôxít canxi và hơi nước. "đừng diển giải tầm bậy nha chú vôi 10 năm vẫn là vôi
+Đá vôi là loại một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ yếu là khoáng chất canxit (tức cacbonat canxi CaCO3). Đá vôi ít khi ở dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất như đá phiến silic, silicađá mácma cũng như đất sét,bùncát, bitum... Nên nó có màu sắc từ trắng đến màu tro, xanh nhạt, vàng và cả màu hồng sẫm, màu đen. Đá vôi có độ cứng 3, khối lượng thể tích 2600 ÷ 2800 kg/m3, cường độ chịu nén 1700 ÷ 2600 kg/cm2, độ hút nước 0,2 ÷ 0,5%. Đá vôi nhiều silic có cường độ cao hơn, nhưng giòn và cứng. Đá vôi đôlômit có tính năng cơ học tốt hơn đá vôi thường. Đá vôi chứa nhiều sét (lớn hơn 3%) thì độ bền nước kém."k có chuyện như chú nói???"
"đóng ủ mà ph 5-6 chứng tỏ gì hả chú {nhiều năm chú k hiểu gì vậy là chuyên đi ăn cắp vặc mới làm ra như vậy vì công thức tính toán người ta đã tính toán cân bằng đảm bảo ph đóng ủ khi hoàn thành từ 7-10 vì trong quá trình ph 7-10 các vi sinh vật có lợi mới có thể phát triển và xạ khuẩn phát triển và sản sinh ra chất dinh dưởng và chất đề kháng cho cây nấm "còn nông dân họ chưa chuẩn công thức thì khi đảo đống ủ họ cho thêm vôi nâng ph lên khi đóng ú ph<7 "????? chú chỉ bình thường thôi.......học kỷ đi những nhà khoa học phát hiện và nghiên cứu nuôi trồng họ là cha đẻ ra chúng. chú đừng nói tầm bậy chú k hiểu gì nói tùm lum cháu mới lên diển đàn này chú chứng tỏ gì vậy hả chú ???những người đi trước im lặng vì cái lý sự cùn của chú chứ họ biết đó chú ạ!!!!
còn chuyện từ bây giờ trở về sau xem người nào nói chú đúng khi cháu nói lên sự thật ,còn chuyện chú làm đại gia hay đại sư trong tương lai thì để tương lai trả lời !!! từ compost có nghĩa là gì hiểu không mà diển giải nghe hay dử vậy chú có gì ghê gớm không ? "chỉ là hổn hợp chất hữu cơ....." "k có nhà nghiên cứu tìm ra và dạy và tài liệu thì chú biết được gì?? chẳn qua chú học lớm được tí múa võ mồn sai tùm lum.cháu hứa với chú chú mà nói sai cháu chỉnh sữa liền chú đừng nghĩ chú cao siêu đúng hết toàn bộ nhé !còn chuyện ở lại diển đàn hay k ? 1,2nam k phải là quyền của chú cái nào hay có ích thì học khi nào chú nói đúng cháu sẽ tự ra khỏi diển đàn này Sorry chú!!!
 
Last edited by a moderator:


Mình có biết xạ khuẩn là con gì cái gì đâu ??? Mình chỉ học hỏi các Thầy , giáo sư và cả chuyên gia TQ về các dấu hiệu mốc trắng lan đầy sau khi ủ , Mọi người gọi chúng là xạ khuẩn thì là mình biết xạ khuẩn thế thôi . Bạn tra google để biết tốt hơn hay thực tế tốt hơn ????"k biết mà nói rơm rã dử vậy chú lý sự cùn thì thật tệ {xạ khuẩn Sinh trưởng trên nhiều loại môi trường hữu cơ hoặc tổng hợp. Ưa ấm hoặc ưa nhiệt ... khí sinh phân đoạn tạo các chuỗi bào tử. Gram dương. ...Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là 35-50oC, pH 7-10.}
Vôi là có vôi cục , vôi bột xay , canxi cacbonat . Thế vôi tươi mình nói là gì ??? là vôi cục khi chuẩn bị khâu ủ tưới nhẹ nước ( ngay thời điểm để tạo độ kiềm của Ca(OH)2 và chú ý là không nên làm sẳn vài ngày trước đó , tác dụng sẽ kém hơn ) cho phân rã rồi xúc trộn với nguyên liệu theo tỷ lệ đấy ngựa non ạ . Với loại vôi này độ kiềm là cao nhất , mạnh nhất dể bẻ gảy ( làm chín nguyên liệu ) các kết cấu cellulouse , lignin phức tạp trong quá trình lên men . Với tỷ lệ 5% mà PH sau khi ủ chỉ còn lại 5 - 6 chứng tỏ nguyên liệu mình dùng giàu dinh dưỡng chuyển hóa cao và được thực hiện đúng cách . Khi trồng Nấm rơm sẽ ăn rất nhanh ( do vòng đời của chúng ngắn ) để cho năng suất cao Đó là cách ủ . còn khi trồng thì phải điều chỉnh PH lại chứ , nếu không nấm dại mọc đầy hái không ai mua thì khổ Hi...hj...
+Hyđroxyt canxi hay Canxi hyđroxyt là một hợp chất hóa học với công thức hóa học Ca(OH)2. Nó là một chất dạng tinh thể không màu hay bột màu trắng, và thu được khi cho Canxi ôxít (tức vôi sống ) tác dụng với nước (gọi là tôi vôi"vôi tôi"). Tên gọi dân gian của canxi hiđroxit là vôi tôi hay đơn giản chỉ là vôi.
Nếu bị nung nóng tới 512 °C, thì canxi hiđroxit bị phân hủy thành ôxít canxi và hơi nước. "đừng diển giải tầm bậy nha chú vôi 10 năm vẫn là vôi
+Đá vôi là loại một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ yếu là khoáng chất canxit (tức cacbonat canxi CaCO3). Đá vôi ít khi ở dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất như đá phiến silic, silicađá mácma cũng như đất sét,bùncát, bitum... Nên nó có màu sắc từ trắng đến màu tro, xanh nhạt, vàng và cả màu hồng sẫm, màu đen. Đá vôi có độ cứng 3, khối lượng thể tích 2600 ÷ 2800 kg/m3, cường độ chịu nén 1700 ÷ 2600 kg/cm2, độ hút nước 0,2 ÷ 0,5%. Đá vôi nhiều silic có cường độ cao hơn, nhưng giòn và cứng. Đá vôi đôlômit có tính năng cơ học tốt hơn đá vôi thường. Đá vôi chứa nhiều sét (lớn hơn 3%) thì độ bền nước kém."k có chuyện như chú nói???"
"đóng ủ mà ph 5-6 chứng tỏ gì hả chú {nhiều năm chú k hiểu gì vậy là chuyên đi ăn cắp vặc mới làm ra như vậy vì công thức tính toán người ta đã tính toán cân bằng đảm bảo ph đóng ủ khi hoàn thành từ 7-10 vì trong quá trình ph 7-10 các vi sinh vật có lợi mới có thể phát triển và xạ khuẩn phát triển và sản sinh ra chất dinh dưởng và chất đề kháng cho cây nấm "còn nông dân họ chưa chuẩn công thức thì khi đảo đống ủ họ cho thêm vôi nâng ph lên khi đóng ú ph<7 "????? chú chỉ bình thường thôi.......học kỷ đi những nhà khoa học phát hiện và nghiên cứu nuôi trồng họ là cha đẻ ra chúng. chú đừng nói tầm bậy chú k hiểu gì nói tùm lum cháu mới lên diển đàn này chú chứng tỏ gì vậy hả chú ???những người đi trước im lặng vì cái lý sự cùn của chú chứ họ biết đó chú ạ!!!!
còn chuyện từ bây giờ trở về sau xem người nào nói chú đúng khi cháu nói lên sự thật ,còn chuyện chú làm đại gia hay đại sư trong tương lai thì để tương lai trả lời !!! từ compost có nghĩa là gì hiểu không mà diển giải nghe hay dử vậy chú có gì ghê gớm không ? "chỉ là hổn hợp chất hữu cơ....." "k có nhà nghiên cứu tìm ra và dạy và tài liệu thì chú biết được gì?? chẳn qua chú học lớm được tí múa võ mồn sai tùm lum.cháu hứa với chú chú mà nói sai cháu chỉnh sữa liền chú đừng nghĩ chú cao siêu đúng hết toàn bộ nhé !còn chuyện ở lại diển đàn hay k ? 1,2nam k phải là quyền của chú cái nào hay có ích thì học khi nào chú nói đúng cháu sẽ tự ra khỏi diển đàn này Sorry chú!!!
1 like cho bạn:D
 
D


Mình có biết xạ khuẩn là con gì cái gì đâu ??? Mình chỉ học hỏi các Thầy , giáo sư và cả chuyên gia TQ về các dấu hiệu mốc trắng lan đầy sau khi ủ , Mọi người gọi chúng là xạ khuẩn thì là mình biết xạ khuẩn thế thôi . Bạn tra google để biết tốt hơn hay thực tế tốt hơn ????"k biết mà nói rơm rã dử vậy chú lý sự cùn thì thật tệ {xạ khuẩn Sinh trưởng trên nhiều loại môi trường hữu cơ hoặc tổng hợp. Ưa ấm hoặc ưa nhiệt ... khí sinh phân đoạn tạo các chuỗi bào tử. Gram dương. ...Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là 35-50oC, pH 7-10.}
Vôi là có vôi cục , vôi bột xay , canxi cacbonat . Thế vôi tươi mình nói là gì ??? là vôi cục khi chuẩn bị khâu ủ tưới nhẹ nước ( ngay thời điểm để tạo độ kiềm của Ca(OH)2 và chú ý là không nên làm sẳn vài ngày trước đó , tác dụng sẽ kém hơn ) cho phân rã rồi xúc trộn với nguyên liệu theo tỷ lệ đấy ngựa non ạ . Với loại vôi này độ kiềm là cao nhất , mạnh nhất dể bẻ gảy ( làm chín nguyên liệu ) các kết cấu cellulouse , lignin phức tạp trong quá trình lên men . Với tỷ lệ 5% mà PH sau khi ủ chỉ còn lại 5 - 6 chứng tỏ nguyên liệu mình dùng giàu dinh dưỡng chuyển hóa cao và được thực hiện đúng cách . Khi trồng Nấm rơm sẽ ăn rất nhanh ( do vòng đời của chúng ngắn ) để cho năng suất cao Đó là cách ủ . còn khi trồng thì phải điều chỉnh PH lại chứ , nếu không nấm dại mọc đầy hái không ai mua thì khổ Hi...hj...
+Hyđroxyt canxi hay Canxi hyđroxyt là một hợp chất hóa học với công thức hóa học Ca(OH)2. Nó là một chất dạng tinh thể không màu hay bột màu trắng, và thu được khi cho Canxi ôxít (tức vôi sống ) tác dụng với nước (gọi là tôi vôi"vôi tôi"). Tên gọi dân gian của canxi hiđroxit là vôi tôi hay đơn giản chỉ là vôi.
Nếu bị nung nóng tới 512 °C, thì canxi hiđroxit bị phân hủy thành ôxít canxi và hơi nước. "đừng diển giải tầm bậy nha chú vôi 10 năm vẫn là vôi
+Đá vôi là loại một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ yếu là khoáng chất canxit (tức cacbonat canxi CaCO3). Đá vôi ít khi ở dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất như đá phiến silic, silicađá mácma cũng như đất sét,bùncát, bitum... Nên nó có màu sắc từ trắng đến màu tro, xanh nhạt, vàng và cả màu hồng sẫm, màu đen. Đá vôi có độ cứng 3, khối lượng thể tích 2600 ÷ 2800 kg/m3, cường độ chịu nén 1700 ÷ 2600 kg/cm2, độ hút nước 0,2 ÷ 0,5%. Đá vôi nhiều silic có cường độ cao hơn, nhưng giòn và cứng. Đá vôi đôlômit có tính năng cơ học tốt hơn đá vôi thường. Đá vôi chứa nhiều sét (lớn hơn 3%) thì độ bền nước kém."k có chuyện như chú nói???"
"đóng ủ mà ph 5-6 chứng tỏ gì hả chú {nhiều năm chú k hiểu gì vậy là chuyên đi ăn cắp vặc mới làm ra như vậy vì công thức tính toán người ta đã tính toán cân bằng đảm bảo ph đóng ủ khi hoàn thành từ 7-10 vì trong quá trình ph 7-10 các vi sinh vật có lợi mới có thể phát triển và xạ khuẩn phát triển và sản sinh ra chất dinh dưởng và chất đề kháng cho cây nấm "còn nông dân họ chưa chuẩn công thức thì khi đảo đống ủ họ cho thêm vôi nâng ph lên khi đóng ú ph<7 "????? chú chỉ bình thường thôi.......học kỷ đi những nhà khoa học phát hiện và nghiên cứu nuôi trồng họ là cha đẻ ra chúng. chú đừng nói tầm bậy chú k hiểu gì nói tùm lum cháu mới lên diển đàn này chú chứng tỏ gì vậy hả chú ???những người đi trước im lặng vì cái lý sự cùn của chú chứ họ biết đó chú ạ!!!!
còn chuyện từ bây giờ trở về sau xem người nào nói chú đúng khi cháu nói lên sự thật ,còn chuyện chú làm đại gia hay đại sư trong tương lai thì để tương lai trả lời !!! từ compost có nghĩa là gì hiểu không mà diển giải nghe hay dử vậy chú có gì ghê gớm không ? "chỉ là hổn hợp chất hữu cơ....." "k có nhà nghiên cứu tìm ra và dạy và tài liệu thì chú biết được gì?? chẳn qua chú học lớm được tí múa võ mồn sai tùm lum.cháu hứa với chú chú mà nói sai cháu chỉnh sữa liền chú đừng nghĩ chú cao siêu đúng hết toàn bộ nhé !còn chuyện ở lại diển đàn hay k ? 1,2nam k phải là quyền của chú cái nào hay có ích thì học khi nào chú nói đúng cháu sẽ tự ra khỏi diển đàn này Sorry chú!!!
sao mắc công search google cho cái này cái nọ chi vậy không cần phải trả bài đâu Bạn , . Vôi thông thường khi ta tiếp cận ngoài cửa hàng có : vôi nung cục , Vôi xay nghiền , vôi nước ( dùng cho sơn nhà ) , vôi bột nhẹ ( cacbonat canxi ) . thế vôi cục vừa cho nước vào để xử dụng ngay thì không ai bán sẳn cả , thế ta gọi chúng là gì ? nói không rỏ chỉ là vôi suông hoặc vôi tôi thì mọi người sẽ dễ nhầm lẫn giữa cái nọ với cái kia khi dùng sẽ không đúng cách . Cách mọi người kỷ thuật NN hướng dẫn cho SX nhỏ là ngâm vôi cục với nước để nhúng nguyên liệu vào , hoặc trộn vôi bột nhẹ ( cacbonat canxi ) theo tỷ lệ lại càng không đúng cách vừa làm lâu hơn hoặc đắt tiền hơn . còn Mình SX hàng chục tấn nguyên liệu cùng 1 lúc thì đâu thể ngâm nước , nước nào cho đủ cho chúng , công nào đủ để trả lương công nhân ... Chỉ cần xúc xẻng rắc loại vôi tươi vừa rả này lên từng lớp rồi dùng vòi phun tưới đẫm , vưa nhanh , vừa dễ làm với khối lượng lớn . Đống ủ nguyên liệu ấm lên nhanh hơn do các phản ứng hóa học của CaO và nước , độ kiềm lan tỏa mạnh ngay từ lúc đầu ...Và cái chữ vôi tươi cũng không phải do mình nghỉ ra đâu ( mình cũng chỉ là anh nông dân thời @ thôi , chứ có cao siêu gì mà đặt tên cho chúng ) cũng chỉ tại cái anh google dịch như vậy từ tiếng Trung sang đấy . Bạn la mắng vậy thật là oan Hu...hu...
Compost từ tiếng anh chỉ chung chung thôi cho phân chuồng , phân xanh ....sau khi ủ hoai phân rã ra thôi , còn Compost Nấm vi sinh là 1 dạng riêng trong chúng bạn ạ . Loại này do không lẫn tạp chất , không có những hạt mầm cỏ dại , tạo phát thảy CO2 mạnh hơn cho cây trồng ...nên giá cũng cao hơn . Nguyên liệu sau khi trồng Nấm song họ xử lý các qua các công đoạn cân đo PH , sấy và vô bao có nhãn hiệu là hình cái Nấm to đùng để so sanh với các chủng cùng loại khác đấy bạn .
Học lớm ư ??? bỏ gần tỷ đồng để làm chỉ từ cái học lớm ư , ai mà dám làm chỉ họa có người điên . Chỉ là những gì không cần thiết thì bỏ qua cho nó nhanh , Họ làm như thế nào ta làm như thế đó , họ gọi chúng là gì ta gọi chúng cũng như vậy cho nó dễ hiểu . Bô một số địa phương gọi là Ba , nhưng cũng có thể là cái để các bé đi ị . thế giảng nghĩa để làm gì . Đứng trước người Cha đang kính ta gọi Bô , con trẻ mắc ị ta nói đi lấy bô cho chúng ( lời nói không so sánh được chử viết hoa heng ) .
Quá trình lên men là gì ??? việc hướng dẫn :Ta ủ nguyên liệu cho chín , cũng đồng nghĩa với việc ủ cho nguyên liệu lên men đầy đủ và lại còn thêm 1 lần ủ nữa trong nhà trồng ( lên men thứ cấp ) nếu theo công nghệ của mình đang làm .... À mà hình như cái gì lên men thì cũng phải chua nhỉ ? mà chua thì chắc là PH phải giảm thấp rồi ( hiện tượng acid hóa mà ) .
Mà mình nghiên cứu để trồng Nấm chứ không phải để chém gió , ứng dụng vào cuộc sống sinh lợi . những cái kiến thức hàn lâm mà bạn kể ra ấy hãy để các nhà KH ăn lương nhà nước họ làm . Bạn đọc cũng đâu cần biết những gì Bạn nói ra chúng đầy cả trên mạng , những Ace nông dân lại còn khó hấp thụ cái mớ Hàn lâm ấy thì ích gì . Những cái mình viết ra vì nó có quá nhiều khác biệt so với tư duy truyền thống xưa cũ ( nấm ra ngược đầu dưới đáy kệ , nấm hiện diện như rừng , trắng cũng không kém nấm mỡ ..., và hiệu quả cũng vượt trội hơn hẳn , nên mọi người mong muốn tìm hiểu thêm , càng nhiều bạn liên lạc xin tư liệu , xin hướng dẫn mình lại càng mệt thêm nhưng bù lại cũng thấy vui thêm như bé khoe áo mới vậy mà . Có những ACE hỏi nhăn xin tư liệu , Mình nói đã viết trên Topic này rồi mà . Họ than phiền : loãng quá không tập trung , chém gió lung tung ... Nhân đây cũng xin trân trọng những Bạn đã đón nhận các Bài viết của mình . Phản biện là điều chắc chắn phải có và càng nhiều càng đưa ta đến gần chân lý hơn , thành công càng cao hơn . Tuy nhiên cũng phải tập trung vào chủ đề chính đang bàn thảo học hỏi : Nghề trồng Nấm Rơm có thể làm giàu không ?
trong khi nghề này hiện đang giảm dần tăng trưởng theo năm tháng ....
WE CAN CHANGE
 
L
sao mắc công search google cho cái này cái nọ chi vậy không cần phải trả bài đâu Bạn , . Vôi thông thường khi ta tiếp cận ngoài cửa hàng có : vôi nung cục , Vôi xay nghiền , vôi nước ( dùng cho sơn nhà ) , vôi bột nhẹ ( cacbonat canxi ) . thế vôi cục vừa cho nước vào để xử dụng ngay thì không ai bán sẳn cả , thế ta gọi chúng là gì ? nói không rỏ chỉ là vôi suông hoặc vôi tôi thì mọi người sẽ dễ nhầm lẫn giữa cái nọ với cái kia khi dùng sẽ không đúng cách . Cách mọi người kỷ thuật NN hướng dẫn cho SX nhỏ là ngâm vôi cục với nước để nhúng nguyên liệu vào , hoặc trộn vôi bột nhẹ ( cacbonat canxi ) theo tỷ lệ lại càng không đúng cách vừa làm lâu hơn hoặc đắt tiền hơn . còn Mình SX hàng chục tấn nguyên liệu cùng 1 lúc thì đâu thể ngâm nước , nước nào cho đủ cho chúng , công nào đủ để trả lương công nhân ... Chỉ cần xúc xẻng rắc loại vôi tươi vừa rả này lên từng lớp rồi dùng vòi phun tưới đẫm , vưa nhanh , vừa dễ làm với khối lượng lớn . Đống ủ nguyên liệu ấm lên nhanh hơn do các phản ứng hóa học của CaO và nước , độ kiềm lan tỏa mạnh ngay từ lúc đầu ...Và cái chữ vôi tươi cũng không phải do mình nghỉ ra đâu ( mình cũng chỉ là anh nông dân thời @ thôi , chứ có cao siêu gì mà đặt tên cho chúng ) cũng chỉ tại cái anh google dịch như vậy từ tiếng Trung sang đấy . Bạn la mắng vậy thật là oan Hu...hu...
Compost từ tiếng anh chỉ chung chung thôi cho phân chuồng , phân xanh ....sau khi ủ hoai phân rã ra thôi , còn Compost Nấm vi sinh là 1 dạng riêng trong chúng bạn ạ . Loại này do không lẫn tạp chất , không có những hạt mầm cỏ dại , tạo phát thảy CO2 mạnh hơn cho cây trồng ...nên giá cũng cao hơn . Nguyên liệu sau khi trồng Nấm song họ xử lý các qua các công đoạn cân đo PH , sấy và vô bao có nhãn hiệu là hình cái Nấm to đùng để so sanh với các chủng cùng loại khác đấy bạn .
Học lớm ư ??? bỏ gần tỷ đồng để làm chỉ từ cái học lớm ư , ai mà dám làm chỉ họa có người điên . Chỉ là những gì không cần thiết thì bỏ qua cho nó nhanh , Họ làm như thế nào ta làm như thế đó , họ gọi chúng là gì ta gọi chúng cũng như vậy cho nó dễ hiểu . Bô một số địa phương gọi là Ba , nhưng cũng có thể là cái để các bé đi ị . thế giảng nghĩa để làm gì . Đứng trước người Cha đang kính ta gọi Bô , con trẻ mắc ị ta nói đi lấy bô cho chúng ( lời nói không so sánh được chử viết hoa heng ) .
Quá trình lên men là gì ??? việc hướng dẫn :Ta ủ nguyên liệu cho chín , cũng đồng nghĩa với việc ủ cho nguyên liệu lên men đầy đủ và lại còn thêm 1 lần ủ nữa trong nhà trồng ( lên men thứ cấp ) nếu theo công nghệ của mình đang làm .... À mà hình như cái gì lên men thì cũng phải chua nhỉ ? mà chua thì chắc là PH phải giảm thấp rồi ( hiện tượng acid hóa mà ) .
Mà mình nghiên cứu để trồng Nấm chứ không phải để chém gió , ứng dụng vào cuộc sống sinh lợi . những cái kiến thức hàn lâm mà bạn kể ra ấy hãy để các nhà KH ăn lương nhà nước họ làm . Bạn đọc cũng đâu cần biết những gì Bạn nói ra chúng đầy cả trên mạng , những Ace nông dân lại còn khó hấp thụ cái mớ Hàn lâm ấy thì ích gì . Những cái mình viết ra vì nó có quá nhiều khác biệt so với tư duy truyền thống xưa cũ ( nấm ra ngược đầu dưới đáy kệ , nấm hiện diện như rừng , trắng cũng không kém nấm mỡ ..., và hiệu quả cũng vượt trội hơn hẳn , nên mọi người mong muốn tìm hiểu thêm , càng nhiều bạn liên lạc xin tư liệu , xin hướng dẫn mình lại càng mệt thêm nhưng bù lại cũng thấy vui thêm như bé khoe áo mới vậy mà . Có những ACE hỏi nhăn xin tư liệu , Mình nói đã viết trên Topic này rồi mà . Họ than phiền : loãng quá không tập trung , chém gió lung tung ... Nhân đây cũng xin trân trọng những Bạn đã đón nhận các Bài viết của mình . Phản biện là điều chắc chắn phải có và càng nhiều càng đưa ta đến gần chân lý hơn , thành công càng cao hơn . Tuy nhiên cũng phải tập trung vào chủ đề chính đang bàn thảo học hỏi : Nghề trồng Nấm Rơm có thể làm giàu không ?
trong khi nghề này hiện đang giảm dần tăng trưởng theo năm tháng ....
WE CAN CHANGE
Thôi chú Dũng ơi, lý sự với những người lý thuyết suông làm gì chú. Hàn lâm kiểu Việt Nam mệt mỏi lắm, nghiên cứu xong bỏ tủ. Sinh viên cả nước năm nào chẵn làm luận văn, hàng chục ngàn luận văn nghiên cứu khoa học của sinh viên mỗi năm ( tốn cũng hàng trăm tỷ) cũng chỉ bỏ tủ vài năm làm giấy vụn thôi. Lý thuyết chỉ đi với thực hành như Chú mới có ý nghĩa thôi, còn lý thuyết suông chỉ là đồ bỏ. Con rất khâm phục những người như chú, rất thực tiễn rất hiệu quả, lý thuyết suông như Việt Nam mấy ai làm được.
Mọi lý thuyết đều là màu xám chỉ cây đời vẫn mãi mãi xanh tươi
Rất tâm huyết với Chữ ký của chú " We can change"
 
T
Nấm mèo khô chỉ 80 - 90k , Nấm sò tươi 15 - 25k .... Em này tới những 60 - 70k/kg tươi ( giao cho thương lái Bình Điền ) thì đúng là hot thật đấy . Và cũng chỉ mất tầm 30 ngày cho 1 vụ thì có thể nói ít nghề NN nào có thể sánh bằng .
ôm qua mất ngũ hả chú cái gì chú nói cũng được mà sai béc vơ râu nọ cấm càm tùm lum vậy?????"không quan tâm tới chữ V nữa lý sự cùn thì lý sự làm gì !!!!còn Gv là k có hihi "nói cho chú biết chưa hề có loại nấm rơm cùng họ nào chịu lạnh và chỉ có duy nhất nấm rơm cùng họ với nấm Volvariella Bombicina là chịu mát .chú ngựa già kinh nghiệm nhiều ."Cái nào đúng thì cháu học cám ơn chú chỉ dạy "
Bạn copy các chữ tiếng trung vào google mà tìm nhé ( mình đưa dẫn chứng cho Bạn dễ truy cập chứ không phán bừa đâu chú ngựa non ) . và đúng không có chủng loài Nấm rơm nào chịu lạnh cả , loài GV chịu được nhiệt độ trung bình trong ngày 23 - 25 độ , chỉ mát như tây nguyên mình thôi . Ah ! mà mình chẳng mất ngủ đâu , vì mình bị buộc phải quen ngủ ngày , ban đêm phải theo dõi các bước tăng trưởng quả thể , tơ Nấm của mổi nhà trồng để điều chỉnh môi trường thích hợp cho chúng ( do chưa có chuyên viên trực ca đêm thế cho ) .
????60-70độ xạ khuẩn phát triển mạnh học kỷ xạ khuẩn đi rồi lên múa nha chú xạ khuẩn sống dưới 50c bấm google xạ khuẩn sống phát triển ở mức bao nhiêu có tác dụng gì ra liền hà Chi và họ khác nhau????? cách trồng nấm rơm là vừa nuôi vừa giết 60-70c là giết tất cả "thanh trùng xong bắt đầu trồng"
Mình có biết xạ khuẩn là con gì cái gì đâu ??? Mình chỉ học hỏi các Thầy , giáo sư và cả chuyên gia TQ về các dấu hiệu mốc trắng lan đầy sau khi ủ , Mọi người gọi chúng là xạ khuẩn thì là mình biết xạ khuẩn thế thôi . Bạn tra google để biết tốt hơn hay thực tế tốt hơn ???? Và đúng là lên men xong mới trồng chứ nhiệt độ cao sao trồng Nấm . Và Bạn cũng cần đọc lại từ đầu Topic về giai đoạn lên men thứ cấp nữa mới trồng ( xông nhiệt cao 1 lần nữa sau khi đem nguyên liệu vào nhà trồng ) chứ nói chuyện sách vỡ , tra cứu trên mạng là dễ toi lắm .
Vôi 5% mà ph còn lại 5-6 ú à làm gì có chuyện đó trồng nấm rơm ph 5-6 hay 7-9 ???(bị sai rồi chú ơi .chau chưa nói chuyện chú nói vôi tươi???? làm chi mà sài voi tươi khổ dử vậy????người ta sử dụng voi nguyên chất chứ voi tươi hơi bị khó à "hại đân hay không biết liền"
Vôi là có vôi cục , vôi bột xay , canxi cacbonat . Thế vôi tươi mình nói là gì ??? là vôi cục khi chuẩn bị khâu ủ tưới nhẹ nước ( ngay thời điểm để tạo độ kiềm của Ca(OH)2 và chú ý là không nên làm sẳn vài ngày trước đó , tác dụng sẽ kém hơn ) cho phân rã rồi xúc trộn với nguyên liệu theo tỷ lệ đấy ngựa non ạ . Với loại vôi này độ kiềm là cao nhất , mạnh nhất dể bẻ gảy ( làm chín nguyên liệu ) các kết cấu cellulouse , lignin phức tạp trong quá trình lên men . Với tỷ lệ 5% mà PH sau khi ủ chỉ còn lại 5 - 6 chứng tỏ nguyên liệu mình dùng giàu dinh dưỡng chuyển hóa cao và được thực hiện đúng cách . Khi trồng Nấm rơm sẽ ăn rất nhanh ( do vòng đời của chúng ngắn ) để cho năng suất cao Đó là cách ủ . còn khi trồng thì phải điều chỉnh PH lại chứ , nếu không nấm dại mọc đầy hái không ai mua thì khổ Hi...hj...
đi đường nào k biết chứ đi đường máy bay khó mà đi nha chú!! phải có giấy ! và việc chú tự đi mua ở viện giống bán cho chú là chuyện lạ đó.chú chỉ nói với ai không biết thì nghe thôi chứ như cháu đã nói No.ok
TQ và VN có chung đường biên giới , có hàng trăm cách để mua hàng và vận chuyển lậu vào VN . Mình nói thật ngày xưa cũng là dân Tình báo đấy , ba cái chuyện cỏn con này nhằm gì , súng đạn còn mang được nữa là ...còn liên hệ mua hàng ư ??? Liên hệ 3 - 4 năm rồi và cũng mua thử rồi ( thuê người TQ liên hệ đặt hàng thế thôi ) . nhưng chỉ mua thử xem có được hay không rồi bỏ thôi chứ khi ấy chưa mở trại Nấm Hi...hj...
vùng miền nào có nguyên liệu nào thì trồng nguyên liệu náy k ai đại gia như chú mà lựa chọn ngon bổ rẻ hiệu quả thì xài cả thế giới đang xài như vậy??{ qua đột biến khả năng đề kháng bệnh và hình thành quả thể nhiều hơn năng suất là ở chổ đó!!!chứ k ai rảnh mà đi làm đột biến nhé chú!!}và những giống chú đang xài k phải đã qua đột biến rồi sao dang xài mà cũng k biết vì sao meo nấm thường khi già ngày k có tụ hạt màu nâu đỏ mà meo nấm rơm dailoan tụ đỏ và nhiều loại khác.............chú nói chuyện văn chương thì hay thật phù hợp làm nhà văn chuyên viết chuyện hư cấu ???tại sao nhiều cơ quan hay nhà khoa học k công nhận chú không ???hiệu quả qua nhiều năm chú sản xuất nó đã đánh giá chú thật sự chú chưa thành đại gia !!
Các chủng loài được nhân bản bằng giải pháp đột biến phải được lập đi lập lại hàng trăm hàng ngàn lần ( bức xạ tạo giống và trồng khảo nghiệm ) . sao đó còn phải nghiên cứu xem chúng có gây hại gì cho con người hay không nữa ... Châu Âu đã từng bế quan đối với Ngô đột biến gien của các nhà KH Mỹ hàng chục năm đấy thôi . Ngay cả VN hàng rào hải quan , cục trồng trọt cũng kiểm tra nghiêm ngặt với những chủng loài mới từ đột biến gien . Thế thì mò kim đáy biển hay dã tràn se cát để làm gì ??? hay chém gió cho vui để chứng tỏ mình hở Bạn ???"
Meo hậu đỏ một phần là họ chỉ nhân bản từ cấp 1 sang cấp 2 và từ cấp 2 sang cấp 3 chỉ 1 lần ( VN ta các nhà SX meo có khi nhân bản 3 - 4 lần trong một cấp ) . Phần khác Nguyên liệu SX meo hiện nay của họ là dùng loại bông phế có lẫn vỏ hạt , chúng mạnh hơn , và tơ nấm ăn gần như 100% ( tỷ lệ nguyên liệu ). trong quá trình lây lan của meo , tơ Nấm đã quen hấp thụ cùng loại nguyên liệu giàu cellulouse , chúng sẽ dễ lan nhanh sau khi ta cấy chúng vào nguyên liệu trồng ( 12 - 24g là đã phủ hết bề mặt giá thể ) .Ở VN mình làm meo độn trấu vì vậy tỷ lệ thật của meo chỉ khoản 20% . Nếu bạn để lâu chúng cũng vẫn có hậu đỏ ấy chứ , nhưng rất khó trồng vì hiện tượng tơ bị lão hóa diễn ra rất nhanh Nấm mọc ra sẽ dễ bi dị dạng hoặc có tơ mà không có nấm . Với meo hậu đỏ nếu khâu nguyên liệu làm tốt loạt nấm đầu tiên sẽ diễn ra nhanh hơn 7 - 10 ngày là hái Nấm , sau đó cấy đúp từng đợt theo Kỷ thuật mới sẽ cho từng loạt nấm sau khá hiệu quả ( giải pháp tăng năng suất ) , nguyên liệu sau khi trồng mùn ra luôn chỉ trong 1 tháng SX ( điều chỉnh PH và độ ẩm một chút là có thể đóng bao chúng làm phân Compost Nấm Vi sinh ) . Tuy nhiên với các phương thức trồng truyền thống hiện nay của VN thì Nguyên liệu sau khi trồng gần như còn nguyên ( Mình cũng đã khảo nghiệm rơm tái sinh của Bà con sau khi trồng Nấm ngoài trời rồi ấy chứ , chúng ra còn hiệu quả hơn tỷ lệ trồng bằng rơm mới của Bà con đấy ) . Đấy là do cách ủ nguyên liệu không oke , kỷ thuật trồng không oke
Mình cũng không muốn phô trương nhưng Bạn hỏi thì xin thưa : Truyền hình Cần Thơ tiếp sóng 2 lần rôi ( có trong topic ấy mà ) , ngay cả Bí Thư , Chủ Tịch TP Cần thơ cùng Ban Giám Đốc Sở NN Cần thơ đã tổ chức Đoàn xuống trang trại tham quan mô hình Công Nghệ mới đấy ngựa non ạ .
Do đây là bí mật Công Nghệ của riêng Cty Nấm Sông Hậu đã phải trả giá gần 1 tỷ đồng trong hơn 1 năm miệt mài khảo nghiệm , vì vậy không thể và cũng không cần Cơ quan Ban Ngành nào công nhận cả ( vì muốn công nhận là phải mất bản quyền ) Mình già rồi , sạn sỏi đầy cả ấy mà . Thậm chí có rất nhiều pháp nhân liên lạc đề nghị mua Công Nghệ , cũng không thể Bán được. Cty Nấm Sông Hậu chỉ Hợp tác ứng dụng Quy Trình Kỷ Thuật Công Nghệ bằng tỷ lệ Cổ Phần sở hữu của Dự án thôi . kể cả Doanh Nghiệp NN và các HTX NN .
Đúng là đến giờ này cũng chưa thành Đại gia thật vì đâu có mau dữ vậy , mới bắt tay vào hơn 1 năm thôi . Nhưng 1 khi đã thành thì còn hơn cả Đại gia nữa đấy .
- Tạo ra nhiều công việc làm cho XH theo Mô hình mới có quy hoạch và tăng trưởng ổn định ít nhất trong 5 - 10 năm tới )
- Tạo ra loạt sản phẩm cao cấp từ những phế phẩm bỏ đi ( tỷ lệ nội địa hóa từ 80 - 95% trong SX , xứng với tên gọi Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam )
- Tao môi trường bền vững xanh sạch ( chuổi tuần hoàn Lúa - Nấm - Phân Compost Nấm vi sinh )
- Bảo vệ sức khỏe công đồng , người tiêu dùng với loạt sản phẩm không ô nhiễm , không dư lượng thuốc BVTV ( vì không có xài trực tiếp ) , mang lại thêm nhiều dược tính tốt trong ẩm thực .
- Dễ dàng thiết lập mối quan hệ trên thế giới trong việc XNK Nấm rơm , SX&CT quy mô , sạch sẻ theo tiêu chuẩn ( muốn mua bao nhiêu , lúc nào , cũng vẫn đáp ứng đầy đủ vì không cần thời vụ )
- Tạo điểm tựa cho các nhà KH , Nghiên cứu sinh , Sinh viên có thêm nhiều đề tài , luận án hữu dụng phục vụ chuyên ngành ( ảnh hưởng của cường độ ánh sáng , loại tia sáng , tốc độ sáng , thời lượng chiếu sáng , các chế phẩm chuyên dụng , ...chẳng hạn dành cho việc kích thích tăng năng suất Nấm )...
Và tất nhiên mỗi Dự án đều có Cổ Phần thụ hưởng , Ta kiếm tiền và giúp mọi người cùng kiếm tiền , những đồng tiền chân chính từ sức lao động và trí tuệ VN , khi ấy khó mà có Đại gia nào sánh kịp .
" Em sai đường anh không chịu nổi , Em ơi Em xin đừng có giận vội , mà trước tiên Em phải tự trách mình "
WE CAN CHANGE
Noi phat lat khong ruc ket lai di lam con khong du tra tien nhan cong nua ma noi nay noi no toan lo khong bay dac . toi di sua nha cho ong toi nay 5 6 thang ma ong khong co tien tra toi nua day ma bay dac noi sao( h,n,v,l,) ,con tien luong cong nhan cua ong trua tra het .bay gio dien thoai khong giam bat may .minh dung tu cho minh biet het tat ca roi minh tu cao che nguoi nay che nguoi no ,hay lang nghe ,roi tu suy nghi duc ket lai coi ho noi co dung khong ,dung tu nghi cho minh la tai gioi .lam theo dieu nhu ong co la dot Tien chu thanh dai gia gi
 
Back
Top