Nghiến ( nghiến trắng ): Burretiodendron tonkinense.

24018293865_fb7936815c_o.jpg


Sáng hôm qua một người bạn nhờ tìm người mua lại 6 cây Nghiến dư ra sau khi kết thúc hợp đồng trồng 30 cây Nghiến ở Q2-tp HCM . K giữ lại ngay 2 em gốc đẹp nhất ^^ - và vừa mới đưa về trồng ở vườn Long An .
4 năm trước K cũng có 1 cây Nghiến trồng trước cổng nhà , sau khi một con Rùa Ba Gờ leo khỏi hồ rùa chui vào gốc Nghiến nhỏ (2 tuổi ) nằm trốn . Con chó của K phát hiện cào ra --- con rùa thì chui sâu hơn vào nền cát -- còn cây nghiến thì lên bờ xi măng nằm cả ngày .
5680cb99e5c5f.jpg

5680cba03bc0a.jpg

23722739780_c759f4526c_o.jpg
 


@DQKhanh, nhìn lá cây này sao giống cây Nghiến giả hạt có lông hỷ. A củng mới nghe Nghiến trắng đó Khánh, vì sao gọi như thế Khánh ? Trước @dan có tặng A một cây nghiến nhưng do trồng trong bóng râm nên cây đứng hình không phát triển và củng chẳng thấy chết, có vẻ cực kỳ chịu nắng.
24018293865_fb7936815c_o.jpg


Sáng hôm qua một người bạn nhờ tìm người mua lại 6 cây Nghiến dư ra sau khi kết thúc hợp đồng trồng 30 cây Nghiến ở Q2-tp HCM . K giữ lại ngay 2 em gốc đẹp nhất ^^ - và vừa mới đưa về trồng ở vườn Long An .
4 năm trước K cũng có 1 cây Nghiến trồng trước cổng nhà , sau khi một con Rùa Ba Gờ leo khỏi hồ rùa chui vào gốc Nghiến nhỏ (2 tuổi ) nằm trốn . Con chó của K phát hiện cào ra --- con rùa thì chui sâu hơn vào nền cát -- còn cây nghiến thì lên bờ xi măng nằm cả ngày .
5680cb99e5c5f.jpg

5680cba03bc0a.jpg

23722739780_c759f4526c_o.jpg
 
@DQKhanh, nhìn lá cây này sao giống cây Nghiến giả hạt có lông hỷ. A củng mới nghe Nghiến trắng đó Khánh, vì sao gọi như thế Khánh ? Trước @dan có tặng A một cây nghiến nhưng do trồng trong bóng râm nên cây đứng hình không phát triển và củng chẳng thấy chết, có vẻ cực kỳ chịu nắng.
Nghiến chậm lớn lắm anh . 2 cây em chụp hình đã 4 năm tuổi rồi đó .
2 cây đó chậm lớn cũng vì trồng trong túi xốp . Nhưng trong tự nhiên nó cũng chậm lớn lắm nên gỗ nó rất cứng (làm thớt ) . Nhưng vì vân gỗ không đẹp nên hiện nay gỗ hiếm dần thì gỗ Nghiến mới được tôn vinh như Tứ Thiết
Cây nghiến cùng họ Đay với Nghiến Giả ( giá tỵ giả) và Giá Tỵ ( Teak) nên có bộ rễ nhiều rễ ngang . Rễ Nghiến còn khủng hơn hai loài kia với bộ rễ chịu lực gồm từ 2-3-5 rễ mọc ngang mặt đất chạy xoè ra xung quanh như hình mặt trời . Nên em khuyên anh Lưu Ngọc nên dời cây này ra xa nhà khoảng 15m là tốt nhất . Trong nhóm 3 cây này thì Nghiến Giả Hạt Có Lông thì ít rễ ngang nhất và hoàn toàn không thấy rễ cây này làm hỏng bê tông hay nền nhựa mặt đường . Nhưng tán của Nghiến Trắng này là đẹp nhất : xoè đều như cây dù , ít rụng lá ( thường xanh) lá dầy , lá khô có màu nâu bóng . Tiếp theo là Nghiến GHCL có tán gồm nhiều tán nhỏ (3-6) hợp thành tán chung , tán gọn nên hay trồng ở trung tâm tpHCM. Nhưng cả tpHCM em thấy chỉ có khoảng 30 cây , lá cây bóng nhưng mỏng ,ít rụng . Còn cây Giá Tỵ(teak) thì tới mùa nắng trông cây không được tươi mát lắm , tán cây bị tỉa gọn , lá quá lớn , đoạn cành quá dài nên tán cây không đều hay bị đổi hướng tán . Tuy nhiên thân Giá Tỵ rất đẹp bù lại cho các điểm kém khác về mặt thẩm mỹ .
Cây Nghiến còn gọi là Nghiến Trắng vì gỗ của nó thiên về màu trắng nhiều hơn . Cũng như Trắc Đen , mấy bác sống ở lõi rừng gọi là Cẩm Lai Đen ( em nói CLĐ mấy bác đó mới hiểu nhưng nói với em là " đã lâu lắm rồi không nhìn thấy nữa")
Em vừa gửi tiền cọc đặt mua thêm 10 cây nữa- chắc tuần sau em sẽ có thêm 10 cây Nghiến nữa.
 
Anh K có ở gần bến xe miền Đông ko anh? Em chuyển tiền a mua gởi xe giùm e đươc ko?
 
Các cây này khi về tới tpHCM cũng xuống xe ở bx Miền Đông rồi K đưa qua nhà hàng của cậu rồi từ từ "tha mồi" về LongAn ^^
 
Nghiến của bạn Khánh ốm yếu quá. Đây là vườn nghiến chỗ tôi năm tuổi thứ 2
IMG_20170628_151117.jpg
 


Back
Top