Nông nghiệp hữu cơ bền vững cần gì phải học đâu xa?

Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg
 
Nhìn sơ qua đã biết sự khổ công trong đó,bơ đẹp,vườn đẹp.Nhân tiện cho mình hỏi bón vôi bột sau mấy ngày có thể bón(tưới) chế phẩm sinh học( trichodermar...) để đảm bảo là vi sinh k bị vôi bột giết chết?
 
Nhìn sơ qua đã biết sự khổ công trong đó,bơ đẹp,vườn đẹp.Nhân tiện cho mình hỏi bón vôi bột sau mấy ngày có thể bón(tưới) chế phẩm sinh học( trichodermar...) để đảm bảo là vi sinh k bị vôi bột giết chết?
Hi bạn bón vôi làm gì thế? Vườn bị sao hả bạn
 
Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg
Chào bạn
Đất nhà bạn như vậy là giống đất nhà tôi rồi. dạng đất cát pha. mùa mưa thì ngập nhanh, nắng thì khô cứng. Trồng cây thì rễ lung lay vì chân đất lỏng dễ bị ngã đổ. Nước thì có chất vôi rất nhiều trắng như nước vo gạo. Mùa khô thì thiếu nước trồng cây gì chết cây đó. Bao nhiêu năm nay cứ loay hoay mãi không biết trồng cây gì cho phù hợp. Đó là tình trạng đất nhà tôi như thế, không biết có giống đất của bạn hay không. Thấy bạn đã thành công trong cải tạo đất, vậy cho hỏi bạn đang trồng cây gì và năng suất như thế nào để mình học hỏi nhé. Thành 0909865628. Đất nhà mình ở Bình Thuận.
 
Đưa vsv ngoại lai vào thành vsv bản địa. Có được ko? Theo tôi nghĩ, vsv b đưa vào ko phải ngoại lai, nó vốn là bản địa sẵn rồi nhưng do điều kiện chất đất thiếu nguồn hữu cơ nên hệ vsv bị suy yếu. Nay b bổ sung hữu cơ vào thì nó phát triển mạnh lên.
Nếu thật sự vsv đưa vào là ngoại lai thì sau thời gian nó sẽ bị mấy thằng bản địa ăn hiếp nếu như b ko tiếp tục bổ sung.
B đưa phân hc xuống các rảnh, hố để giun đất cũng như các động vật đất khác phát tán rộng và sâu hơn là cách làm rất hay. Đáng để học theo.
 
Last edited by a moderator:
Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg
Hay quá, rất mong được học hỏi về cách ủ phân chuồng, phân xanh để làm giàu mùn trong đất.
Trân trọng!
 
Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg

Bạn viết rất hay, tôi cũng đã có ý định đào hố và đổ phân chuồng hoai mục xuống và lấp đất lên giống bạn. Mỗi năm làm một vài hố như vậy xung quanh gốc cây. Tuy nhiên do điều kiện hiện tại chưa cho phép làm đồng loạt nên chắc phải làm từ từ.
 
Cách đây khoảng 4 năm mình cũng cải tạo đất gần giống kiểu của bạn sau 1 năm đất quá tốn luôn
mình có 1000m2 đất vườn toàn đất sét mình dọn sạch san phẳng thuê máy cày cày bung đất lên rồi rồi đến mùa gặt mình xin rơm dạ tươi về giải đều dày đến gần 1m rồi sau gần 1 năm mình thuê máy cày cày lại một lượt rồi phay lại một lượt giờ trồng rau quá tốt luôn đất như đất mùn quá xốp
 
Bị nấm bn ạ
Bón vôi trước 20 ngày nha bạn, rải vôi thì rải ở ngoài đường đi thôi, rải cho cây bị bệnh và mấy cây hàng xóm. Cây nào bị bệnh tán luôn vôi lên cây + gốc đi. Bị nấm sài aliet, mà sài aliet xong 7-10 sau kích rễ ổn định ph cho ăn phân là cây phát đọt liền à.
Chào bạn
Đất nhà bạn như vậy là giống đất nhà tôi rồi. dạng đất cát pha. mùa mưa thì ngập nhanh, nắng thì khô cứng. Trồng cây thì rễ lung lay vì chân đất lỏng dễ bị ngã đổ. Nước thì có chất vôi rất nhiều trắng như nước vo gạo. Mùa khô thì thiếu nước trồng cây gì chết cây đó. Bao nhiêu năm nay cứ loay hoay mãi không biết trồng cây gì cho phù hợp. Đó là tình trạng đất nhà tôi như thế, không biết có giống đất của bạn hay không. Thấy bạn đã thành công trong cải tạo đất, vậy cho hỏi bạn đang trồng cây gì và năng suất như thế nào để mình học hỏi nhé. Thành 0909865628. Đất nhà mình ở Bình Thuận.
Bình thuận ở đoạn nào vậy bác. Bình thuận đất pha cát trắng nhưng được cái ưu điểm phân bò + vỏ lạc nhiều. Đất bạc màu như vậy vừa trồng cây công nghiệp vừa cải tạo là đất có màu đen lại. Đất chỗ bác khó hơn đất chỗ mình xíu. Chỗ bác cát nhiều hơn.
Nhìn đất của bạn bạc trắng cằn cỗi mà bạn trồng cây phát triển rất tốt, quả thật công chăm sóc không hề nhỏ
Hi 1 xô phân chuồng + 1 kg phân vi sinh + 1 kg lân văn điển + cỏ tấp vô không tốt là không xong với e.kaka. E không có sài hóa học mấy. Có thì ném ít DAP cho nó ăn thì lên khỏi nói luôn.
Cách đây khoảng 4 năm mình cũng cải tạo đất gần giống kiểu của bạn sau 1 năm đất quá tốn luôn
mình có 1000m2 đất vườn toàn đất sét mình dọn sạch san phẳng thuê máy cày cày bung đất lên rồi rồi đến mùa gặt mình xin rơm dạ tươi về giải đều dày đến gần 1m rồi sau gần 1 năm mình thuê máy cày cày lại một lượt rồi phay lại một lượt giờ trồng rau quá tốt luôn đất như đất mùn quá xốp
Uk đất giờ chắc đen xì luôn rồi. Nhưng mà nó cũng không thể nào cung cấp đủ dinh dưỡng cho rau . Rau cho ăn ít DAP thì khỏi chê luôn vừa dày lá vừa cứng vừa tốt.
Bạn viết rất hay, tôi cũng đã có ý định đào hố và đổ phân chuồng hoai mục xuống và lấp đất lên giống bạn. Mỗi năm làm một vài hố như vậy xung quanh gốc cây. Tuy nhiên do điều kiện hiện tại chưa cho phép làm đồng loạt nên chắc phải làm từ từ.
Hi có cá thì thay phân chuồng cũng được, chôn cá xuống cây cũng rất tốt. Ở phú quốc, phân + thuốc không có thì người ta thường sài cá nguyên con đem chôn xuống gần gốc cây. Cây rất khỏe và tốt, lại mang tiếng được nông sản hữu cơ. Gía bao giờ cũng cao.
Đưa vsv ngoại lai vào thành vsv bản địa. Có được ko? Theo tôi nghĩ, vsv b đưa vào ko phải ngoại lai, nó vốn là bản địa sẵn rồi nhưng do điều kiện chất đất thiếu nguồn hữu cơ nên hệ vsv bị suy yếu. Nay b bổ sung hữu cơ vào thì nó phát triển mạnh lên.
Nếu thật sự vsv đưa vào là ngoại lai thì sau thời gian nó sẽ bị mấy thằng bản địa ăn hiếp nếu như b ko tiếp tục bổ sung.
B đưa phân hc xuống các rảnh, hố để giun đất cũng như các động vật đất khác phát tán rộng và sâu hơn là cách làm rất hay. Đáng để học theo.
Hi, đúng là phải bổ sung vsv ngoại lai thường xuyên. Như e thì e phun phân cá 1 năm 3 lần. Trong phân cá e đã ủ các vsv Trichoderma,Pseudomonas,Bacillus,Azotobacter,Lactobacillus,...Nên cứ thế mà phun thôi. Ngoài ra e còn phun định kỳ 1 tháng 1 lần vsv để phòng trị rầy rệp nên cũng oke lắm. Cái này thay cho rượu tỏi thôi.
Đất chỗ e có chỗ toàn đá, có chỗ toàn cát, chả được cái chỗ nào ra hồn hết, hihi. Muốn đất tốt thì phải thay đổi lối canh tác.
Đám này toàn đá, đá đỏ đỏ ấy, hay gọi đá sỏi cơm ấy, có ưu điểm là thoát nước tốt. Nhược điểm là khi đào xuống 20cm thì hay gặp đất sét trắng. Đất này hay bị bó rễ lắm.
tIdxoa.jpg


Đám này Mình chụp cách đây cách đây 5 tháng, đất pha cát chuẩn bị thả tiêu vào. Đám này năm nay điều thu bói đây. Muốn cải tạo được cái loại đất này thì vỏ lạc hay vỏ đậu trộn vào đất có phân chuồng càng tốt, khi trồng cây thì xử lý đất nhẹ nhàng thôi. Cuốc hố lên phơi đất 1 tháng, sau đó trộn 1kg vi sinh + 1 kg lân văn điển như vậy là trồng cây vô thôi. Không cần cho hóa học đâu, khi nào lớn được xíu thấy cây yếu thì kích rễ cho ăn phân DAP nhẹ thôi. Không thì có thể sài phân cá hay amino sinh học nồng độ 1/10 nsx phun cho cây.
GESnT5.jpg
 
Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg
bài viết hay. Mình sẻ ứng dụng cho vườn mít sắp trồng
 
Diện tích 7ha. trồng cây keo trào thì tốt, các cây khác trồng chậm phát triển
 
Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg

Cho minh hỏi, cách ủ và sử dụng phân Dê có giống phân bò ko? Hàm lượng dinh dưỡng phân nào nhiều hơn.
 
Diện tích 7ha. trồng cây keo trào thì tốt, các cây khác trồng chậm phát triển
Đất a bị úng nước không, bình thuận bên tánh linh với đức linh trồng tiêu ngon mà. Bên a không úng cải tạo lại trồng ngon đấy.
Cho minh hỏi, cách ủ và sử dụng phân Dê có giống phân bò ko? Hàm lượng dinh dưỡng phân nào nhiều hơn.
Ủ như nhau, phân dê ủ lâu hơn phân bò. Còn hàm lượng dinh dưỡng phân dê mình chịu đấy. Mình chỉ biết phân bò thui. Nên k so sánh cho bạn đc rồi.
 
Phân hữu cơ tôi rãi thí trên mặt vườn để cho giun đất lên ăn và chúng sẽ trộn xuống đất dùm tôi. Tính vậy có khả thi không chủ thớt?
 
Phân hữu cơ tôi rãi thí trên mặt vườn để cho giun đất lên ăn và chúng sẽ trộn xuống đất dùm tôi. Tính vậy có khả thi không chủ thớt?
Hi phân chuồng mục đích chính vẫn là làm cho đất tươi xốp và tăng độ mùn cho đất, nên trộn vô đất hay hơn chứ a.
 
Back
Top