nuôi cá hồ nước ngọt rông 10-20ha

  • Thread starter hoangduchoat
  • Ngày gửi
Chào các bác agriviet. Xin các bác có kinh nghiệm tư vấn giúp minh. Ở gần nhà minh có một hồ thủy lợi rộng khoảng 15-20ha. Hồ có nước nhiều khoảng 8thang còn 4thang nước vẫn có nhưng ít. Mình muốn thầu để nuôi cá. Giá cả thầu thì rẻ thôi(khong van de). Mình muốn các bác tư vấn nuôi cá có lời k. Tiêu thụ có dễ k. Và nuôi loại cá gì tốt nhất. Hồ ở khu vực dak lak. Vốn ban đầu khoảng 200trieu. Xin các bác cao nhân góp ý
 


Cha ông đã nói .. Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi gà vịt :D .. Theo thế mà làm .. Bỏ ít tiền PR cá biển nhiễm độc tố gây ung thư do Formosa xả thải là ngon lành cành đào ..:D .. Hồ rộng thì thả đủ loại cá không ăn thịt nhau là được rồi :D
 
Bạn nên dùng lưới quây vùng lại để dễ kiểm soát. Nuôi cá gì cũng có ăn đó bạn
 
nói thật chứ chưa nuôi mà bạn hỏi đầu ra thì khó nói lắm, với 15ha diện tích mặt nước thì bạn nuôi con gì cũng có thu nhập cả, quan trọng là bạn làm sao thu hoạch ấy, nếu bán nhỏ lẻ thì hơi khó vì 15ha 1 lần thu thì số lượng cá rất nhiều. bạn nuôi thêm ít cá trắm mà câu để nhậu
 
Theo mình thấy thì với 10-20 ha không phải là một diện tích nhỏ. Ngoài việc chăn nuôi thì cũng cần phải có phương pháp quản lý khu vực và cải tạo hồ nước để xem có phù hợp hay nước bị nhiễm độc hay không. Tránh tình trạng cá thả vài hôm lại bơi ngửa. Còn việc tạo hàng rào chắn rồi rất nhiều yếu tố khác. Theo mình thấy thì nên tìm hiểu và có kế hoạch rõ ràng trước khi muốn nuôi.
 
Cám ơn các bác đã góp ý. Những ý kiến của các bác mình sẽ đọc và nghiên cứu kĩ để học hỏi thêm kiến thức. Cả ngày đi làm đồng nên giờ mới có thời gian rảnh để đọc và cám ơn các bác. Mong được các bác góp ý nhiều hơn.
Theo suy nghĩ của mình trăm hay không bằng tay quen. Nếu có bác nào biết ở trên tây nguyên hay hẹp hơn là dak lak có mô hình nào đang nuôi cá theo kiểu hồ nước như mình nói. Có thể giới thiệu cho mình biết để mình đến tận nơi học hỏi, tìm hiểu sơ qua các bước cần phải thực hiện thì hay quá. Mong các bác giúp đỡ
Cha ông đã nói .. Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi gà vịt :D .. Theo thế mà làm .. Bỏ ít tiền PR cá biển nhiễm độc tố gây ung thư do Formosa xả thải là ngon lành cành đào ..:D .. Hồ rộng thì thả đủ loại cá không ăn thịt nhau là được rồi :D
Cám ơn bác đã góp ý
 
Định không nói nhưng sợ bạn mắc phải nên nói kinh nghiệm thực tế của mình thế này.
Nhược điểm của nuôi hồ thủy lợi diện tích lớn:
- Diện tích lớn, thả giống nhiều nhưng đầu tư ít: Khó gây mầu ao.... cá lớn chậm
- Diện tích lớn nhưng thả thưa (để khắc phục nhược điểm trên): Chi phí đánh bắt quá lớn: không lãi như tính toán
- Đáy thường không bằng phẳng, nhiều gốc: Đánh lưới được 1 mẻ, mẻ sau cá dạt bó tay luôn: THUA (cá của mình nhưng không khai thác được hoặc khai thác với chi phí cao)
- Diện tích lớn nếu gặp dịch bệnh: NHỜ TRỜI thôi
- Thường đất nền đáy hồ thủy lợi thường đất đá sỏi: Cực khó gây mầu, chỉ nuôi được cá trắm cỏ thôi mà con này có loại bệnh virut nếu dính là trắng tay (Đừng nhìn rong cỏ hiện tại nhé vì thả cá vào chỉ 1 tháng sau sạch tinh luôn - cá nó không ăn được bao nhiêu nhưng ủi phá hết ngay)
Theo mình là KHÔNG ĂN ĐƯỢC
Ưu điểm: chỉ được cái hồ rộng, cảnh quan đẹp, làm cái nhà sàn thì mê, để lãng mạn thôi; bạn nên kiếm cái ao kiểm soát được đáy, chất đất, khoảng 1ha là vừa với số vốn 200 tr
À nhưng mà thầu đầm lúa 1 vụ thì khác nhé
 

Cứ nuôi đi, cá mè, cá chép, trắm cỏ, rô phi, tai tượng, trê vàng ... thu hoạch đánh tỉa, thương lái sẽ tự tìm đến!
 
Định không nói nhưng sợ bạn mắc phải nên nói kinh nghiệm thực tế của mình thế này.
Nhược điểm của nuôi hồ thủy lợi diện tích lớn:
- Diện tích lớn, thả giống nhiều nhưng đầu tư ít: Khó gây mầu ao.... cá lớn chậm
- Diện tích lớn nhưng thả thưa (để khắc phục nhược điểm trên): Chi phí đánh bắt quá lớn: không lãi như tính toán
- Đáy thường không bằng phẳng, nhiều gốc: Đánh lưới được 1 mẻ, mẻ sau cá dạt bó tay luôn: THUA (cá của mình nhưng không khai thác được hoặc khai thác với chi phí cao)
- Diện tích lớn nếu gặp dịch bệnh: NHỜ TRỜI thôi
- Thường đất nền đáy hồ thủy lợi thường đất đá sỏi: Cực khó gây mầu, chỉ nuôi được cá trắm cỏ thôi mà con này có loại bệnh virut nếu dính là trắng tay (Đừng nhìn rong cỏ hiện tại nhé vì thả cá vào chỉ 1 tháng sau sạch tinh luôn - cá nó không ăn được bao nhiêu nhưng ủi phá hết ngay)
Theo mình là KHÔNG ĂN ĐƯỢC
Ưu điểm: chỉ được cái hồ rộng, cảnh quan đẹp, làm cái nhà sàn thì mê, để lãng mạn thôi; bạn nên kiếm cái ao kiểm soát được đáy, chất đất, khoảng 1ha là vừa với số vốn 200 tr
À nhưng mà thầu đầm lúa 1 vụ thì khác nhé

NLGPT, post: 904990, member: 148179"]Định không nói nhưng sợ bạn mắc phải nên nói kinh nghiệm thực tế của mình thế này.
Nhược điểm của nuôi hồ thủy lợi diện tích lớn:
- Diện tích lớn, thả giống nhiều nhưng đầu tư ít: Khó gây mầu ao.... cá lớn chậm
- Diện tích lớn nhưng thả thưa (để khắc phục nhược điểm trên): Chi phí đánh bắt quá lớn: không lãi như tính toán
- Đáy thường không bằng phẳng, nhiều gốc: Đánh lưới được 1 mẻ, mẻ sau cá dạt bó tay luôn: THUA (cá của mình nhưng không khai thác được hoặc khai thác với chi phí cao)
- Diện tích lớn nếu gặp dịch bệnh: NHỜ TRỜI thôi
- Thường đất nền đáy hồ thủy lợi thường đất đá sỏi: Cực khó gây mầu, chỉ nuôi được cá trắm cỏ thôi mà con này có loại bệnh virut nếu dính là trắng tay (Đừng nhìn rong cỏ hiện tại nhé vì thả cá vào chỉ 1 tháng sau sạch tinh luôn - cá nó không ăn được bao nhiêu nhưng ủi phá hết ngay)
Theo mình là KHÔNG ĂN ĐƯỢC
Ưu điểm: chỉ được cái hồ rộng, cảnh quan đẹp, làm cái nhà sàn thì mê, để lãng mạn thôi; bạn nên kiếm cái ao kiểm soát được đáy, chất đất, khoảng 1ha là vừa với số vốn 200 tr
À nhưng mà thầu đầm lúa 1 vụ thì khác nhé[/QUOTE]
Cám ơn bác nhiều nhé. Những ý kiến thực tế của bác rất hay. Mình sẽ suy nghĩ kĩ nên làm cách nào để hiệu quả nhất. Tks bác
Định không nói nhưng sợ bạn mắc phải nên nói kinh nghiệm thực tế của mình thế này.
Nhược điểm của nuôi hồ thủy lợi diện tích lớn:
- Diện tích lớn, thả giống nhiều nhưng đầu tư ít: Khó gây mầu ao.... cá lớn chậm
- Diện tích lớn nhưng thả thưa (để khắc phục nhược điểm trên): Chi phí đánh bắt quá lớn: không lãi như tính toán
- Đáy thường không bằng phẳng, nhiều gốc: Đánh lưới được 1 mẻ, mẻ sau cá dạt bó tay luôn: THUA (cá của mình nhưng không khai thác được hoặc khai thác với chi phí cao)
- Diện tích lớn nếu gặp dịch bệnh: NHỜ TRỜI thôi
- Thường đất nền đáy hồ thủy lợi thường đất đá sỏi: Cực khó gây mầu, chỉ nuôi được cá trắm cỏ thôi mà con này có loại bệnh virut nếu dính là trắng tay (Đừng nhìn rong cỏ hiện tại nhé vì thả cá vào chỉ 1 tháng sau sạch tinh luôn - cá nó không ăn được bao nhiêu nhưng ủi phá hết ngay)
Theo mình là KHÔNG ĂN ĐƯỢC
Ưu điểm: chỉ được cái hồ rộng, cảnh quan đẹp, làm cái nhà sàn thì mê, để lãng mạn thôi; bạn nên kiếm cái ao kiểm soát được đáy, chất đất, khoảng 1ha là vừa với số vốn 200 tr
À nhưng mà thầu đầm lúa 1 vụ thì khác nhé
Định không nói nhưng sợ bạn mắc phải nên nói kinh nghiệm thực tế của mình thế này.
Nhược điểm của nuôi hồ thủy lợi diện tích lớn:
- Diện tích lớn, thả giống nhiều nhưng đầu tư ít: Khó gây mầu ao.... cá lớn chậm
- Diện tích lớn nhưng thả thưa (để khắc phục nhược điểm trên): Chi phí đánh bắt quá lớn: không lãi như tính toán
- Đáy thường không bằng phẳng, nhiều gốc: Đánh lưới được 1 mẻ, mẻ sau cá dạt bó tay luôn: THUA (cá của mình nhưng không khai thác được hoặc khai thác với chi phí cao)
- Diện tích lớn nếu gặp dịch bệnh: NHỜ TRỜI thôi
- Thường đất nền đáy hồ thủy lợi thường đất đá sỏi: Cực khó gây mầu, chỉ nuôi được cá trắm cỏ thôi mà con này có loại bệnh virut nếu dính là trắng tay (Đừng nhìn rong cỏ hiện tại nhé vì thả cá vào chỉ 1 tháng sau sạch tinh luôn - cá nó không ăn được bao nhiêu nhưng ủi phá hết ngay)
Theo mình là KHÔNG ĂN ĐƯỢC
Ưu điểm: chỉ được cái hồ rộng, cảnh quan đẹp, làm cái nhà sàn thì mê, để lãng mạn thôi; bạn nên kiếm cái ao kiểm soát được đáy, chất đất, khoảng 1ha là vừa với số vốn 200 tr
À nhưng mà thầu đầm lúa 1 vụ thì khác nhé

NLGPT, post: 904990, member: 148179"]Định không nói nhưng sợ bạn mắc phải nên nói kinh nghiệm thực tế của mình thế này.
Nhược điểm của nuôi hồ thủy lợi diện tích lớn:
- Diện tích lớn, thả giống nhiều nhưng đầu tư ít: Khó gây mầu ao.... cá lớn chậm
- Diện tích lớn nhưng thả thưa (để khắc phục nhược điểm trên): Chi phí đánh bắt quá lớn: không lãi như tính toán
- Đáy thường không bằng phẳng, nhiều gốc: Đánh lưới được 1 mẻ, mẻ sau cá dạt bó tay luôn: THUA (cá của mình nhưng không khai thác được hoặc khai thác với chi phí cao)
- Diện tích lớn nếu gặp dịch bệnh: NHỜ TRỜI thôi
- Thường đất nền đáy hồ thủy lợi thường đất đá sỏi: Cực khó gây mầu, chỉ nuôi được cá trắm cỏ thôi mà con này có loại bệnh virut nếu dính là trắng tay (Đừng nhìn rong cỏ hiện tại nhé vì thả cá vào chỉ 1 tháng sau sạch tinh luôn - cá nó không ăn được bao nhiêu nhưng ủi phá hết ngay)
Theo mình là KHÔNG ĂN ĐƯỢC
Ưu điểm: chỉ được cái hồ rộng, cảnh quan đẹp, làm cái nhà sàn thì mê, để lãng mạn thôi; bạn nên kiếm cái ao kiểm soát được đáy, chất đất, khoảng 1ha là vừa với số vốn 200 tr
À nhưng mà thầu đầm lúa 1 vụ thì khác nhé[/QUOTE]
Cám ơn bác nhiều nhé. Những ý kiến thực tế của bác rất hay. Mình sẽ suy nghĩ kĩ nên làm cách nào để hiệu quả nhất. Tks bác
Định không nói nhưng sợ bạn mắc phải nên nói kinh nghiệm thực tế của mình thế này.
Nhược điểm của nuôi hồ thủy lợi diện tích lớn:
- Diện tích lớn, thả giống nhiều nhưng đầu tư ít: Khó gây mầu ao.... cá lớn chậm
- Diện tích lớn nhưng thả thưa (để khắc phục nhược điểm trên): Chi phí đánh bắt quá lớn: không lãi như tính toán
- Đáy thường không bằng phẳng, nhiều gốc: Đánh lưới được 1 mẻ, mẻ sau cá dạt bó tay luôn: THUA (cá của mình nhưng không khai thác được hoặc khai thác với chi phí cao)
- Diện tích lớn nếu gặp dịch bệnh: NHỜ TRỜI thôi
- Thường đất nền đáy hồ thủy lợi thường đất đá sỏi: Cực khó gây mầu, chỉ nuôi được cá trắm cỏ thôi mà con này có loại bệnh virut nếu dính là trắng tay (Đừng nhìn rong cỏ hiện tại nhé vì thả cá vào chỉ 1 tháng sau sạch tinh luôn - cá nó không ăn được bao nhiêu nhưng ủi phá hết ngay)
Theo mình là KHÔNG ĂN ĐƯỢC
Ưu điểm: chỉ được cái hồ rộng, cảnh quan đẹp, làm cái nhà sàn thì mê, để lãng mạn thôi; bạn nên kiếm cái ao kiểm soát được đáy, chất đất, khoảng 1ha là vừa với số vốn 200 tr
À nhưng mà thầu đầm lúa 1 vụ thì khác nhé
 
Mình cũng đang trong hoàn cảnh tương tự, mình tính nuôi cá rô phi đơn tính 5 vạn/10ha mặt nước hồ giữ nước( có xả đáy, đáy k đc bằng phẳng lắm, nước sâu từ 1,6 đến 5m) nuôi kết hợp với cá khác nhưng chủ yếu là rô phi, thức ăn công nghiệp và thêm phân gà, bạn nào có kinh nghiệm xin được đưa ra lời khuyên, chân thành cám ơn
Mình cũng đang trong hoàn cảnh tương tự, mình tính nuôi cá rô phi đơn tính 5 vạn/10ha mặt nước hồ giữ nước( có xả đáy, đáy k đc bằng phẳng lắm, nước sâu từ 1,6 đến 5m) nuôi kết hợp với cá khác nhưng chủ yếu là rô phi, thức ăn công nghiệp và thêm phân gà, bạn nào có kinh nghiệp xin được đưa ra lời khuyên, chân thành cám ơn
 
Bạn
nếu nuôi rô phi thức ăn công nghiệp trên hồ thủy lợi thì lỗ chắc luôn. đừng có dại thế bạn ơi
có thể nói cụ thể hơn về việc rủi do k, theo mình nuôi trên hồ nước có lợi thế là mật độ thưa, nước sâu ít bị chết rét , nếu nuôi bằng cám kết hợp phân gà sẽ giảm chi phí, số lượng đánh bắt được bằng 50% cũng có lời, mong được sự góp ý của bạn hơn!
 
nuôi cá chỉ có lãi khi tận dụng tự nhiên; với hồ hàng chục ha thì tận dụng rất tốt nếu đáy phẳng, kéo lưới dễ; chứ không kéo lưới được thì coi như cá có trong ao nhưng không bắt được. khi đó mọi điều trở thành ...lỗ. không tin bạn cứ nuôi đi (mình nuôi khoán thợ lưới đánh 50-50 mà thợ còn chạy đó)
lại còn đổ cám xuống hồ nữa thì khỏi bàn luôn
(nuôi 10ha thì phân gà còn không có mà đổ chứ nói gì cám)
Nếu đủ phân gà đổ để lên màu 10ha hồ thì bán phân có lẽ chắc ăn hơn
Trước mình thuê có 19tr/10ha/năm mà lỗ đó
 
Chân thành cám ơn bạn đã chia sẻ kinh nghiệm quý báu.
Như bài đăng đầu mình có nói là hồ này có thể xả đáy, 2 năm cho xả đáy một lần trước mùa mưa, vậy khoản đánh bắt có thể khăc phục, phân gà mình nuôi 2 vạn gà cn đẻ, lượng phân hàng tuần khoảng 1 tấn, mình thấy có tiềm năng nên mới hỏi ý kiến mọi người chứ k có ý bảo thủ
 
Chân thành cám ơn bạn đã chia sẻ kinh nghiệm quý báu.
Như bài đăng đầu mình có nói là hồ này có thể xả đáy, 2 năm cho xả đáy một lần trước mùa mưa, vậy khoản đánh bắt có thể khăc phục, phân gà mình nuôi 2 vạn gà cn đẻ, lượng phân hàng tuần khoảng 1 tấn, mình thấy có tiềm năng nên mới hỏi ý kiến mọi người chứ k có ý bảo thủ
Nếu thế thì bạn làm quy trình ủ phân hoai mục rồi xả xuống hồ; đừng đổ cám- cá ăn phân gà là nhất rồi (không ủ lượng phân nhiều sẽ phát sinh dịch bệnh) và chờ xả hồ thu tiền thôi (lúc này lại lưu ý trộm nhé vì 2 năm mà có chục thằng trộm quanh có thể hết cá hồ bạn luôn đó- ko nên coi thường đối tượng này được đâu)
mà phân dải đều nhiều điểm- cái này cũng tốn nhiều công
cá giống nên tự ươm để tránh nguồn bệnh (đừng nhập giống sẵn ở ngoài theo nhiều đợt, kể cả trại giống- rất dễ có mầm bệnh)
 
Nếu thế thì bạn làm quy trình ủ phân hoai mục rồi xả xuống hồ; đừng đổ cám- cá ăn phân gà là nhất rồi (không ủ lượng phân nhiều sẽ phát sinh dịch bệnh) và chờ xả hồ thu tiền thôi (lúc này lại lưu ý trộm nhé vì 2 năm mà có chục thằng trộm quanh có thể hết cá hồ bạn luôn đó- ko nên coi thường đối tượng này được đâu)
mà phân dải đều nhiều điểm- cái này cũng tốn nhiều công
cá giống nên tự ươm để tránh nguồn bệnh (đừng nhập giống sẵn ở ngoài theo nhiều đợt, kể cả trại giống- rất dễ có mầm bệnh)
Vâng cám ơn bạn, mình cũng sẽ thuê bảo vệ 24/24 đề phòng trộm
Nếu có thể bạn có thể nói rõ hơn về những tác hại và điểm hữu ích của việc dùng phân gà cho cá ăn, và loại cá Rô Phi đơn tính có thích hợp với loại thức ăn này k, thân!
 
- Chính bảo vệ thuê là nguy cơ không hề nhỏ (nó phát canh thu tô luôn đó- hết sức cẩn thận về độ tin tưởng).
- Phân gà rất tốt đối với nuôi cá; nhưng phải ủ đề phòng dịch bệnh vì hồ lớn mà xả thẳng: ít thì không đủ gây mầu, nhiều mà không ủ thì khả năng bị dịch rất cao, mà đã dịch thì không cứu được (1 tấn/tuần chưa là gì so với 20ha- chắc bạn phải nuôi kết hợp nhiều loại cá và kết hợp nhiều loại thức ăn thì hiệu quả mới cao- như vậy là bài toán tổng hợp rồi).
- Ngày trước mình nuôi hồ 10ha với chuồng 300 lợn mà đã sinh bệnh rồi (không biết do phân hay do nguồn bệnh từ giống nhưng chỉ mới bệnh trùng mỏ neo thôi đã thấy thiệt hại tương đối- mà với diện tích hồ đó thì chỉ đứng nhìn thôi- nếu ao nhỏ thì vứt cho ít lá xoan là ổn- bệnh xuất huyết thì thấy nổi cả cá trắm đen 28kg luôn)
- Nói chung nuôi cá hồ lớn phải là tổng hợp, cân bằng bền vững chứ nuôi độc loại với một loại thức ăn thì cân nhắc kỹ (lưu lượng nước vào ra phải lớn tránh được ô nhiễm thì nuôi)
Bạn nói rõ hơn điểm này được không ?
thân !
- Đầm lúa một vụ thì nhiều màu, tận dụng rất tốt, thời gian ngắn; đáy nông, kiểm soát tốt
Nhưng mình không dám làm vì:
- Giá đấu thầu rất cao (thường gấp 10 lần hồ thủy lợi)
- Đầu tư rất lớn (người ta thả giống thường 2-3 con/kg; cá trắm toàn thả loại trên 1kg/con)
- Khi thu hoạch ồ ạt, khó bán nếu không chuyên nghiệp
 


Back
Top