Nuôi thỏ như thế nào?

Thấy trên diễn đàn có nhiều topic về nhiều động vật nuôi khác nhau được trao đổi thảo luận rất hay, qua đó đúc kết trao đổi kinh nghiệm nuôi, hướng đến những quy trình nuôi tiên tiến hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho người nuôi.

Con thỏ là động vật nuôi vừa quen thuộc vừa mới mẻ. Về kỷ thuật nuôi thì đang dừng ở những kiến thức cơ bản, về kinh nghiệm nuôi thì mỗi người tích lũy một kinh nghiệm nuôi khác nhau. Nhìn tổng thể thì hiệu quả nuôi vẫn còn thấp, bài toán hiệu quả kinh tế từ nuôi thỏ vẫn còn phải tiếp tục tìm lời giải đáp theo hướng hiệu quả nhất, chính xác nhất.


Vậy tôi lập topic này với mong muốn những ai quan tâm đến nghề nuôi thỏ cùng thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi những hỏi đáp thắc mắc xung quanh nghề nuôi thỏ. Mong một ngày, nghề nuôi thỏ thật sự là một nghề nuôi hiệu quả. Hiện nay cũng rất vui là thị trường thịt thỏ bán rất chạy, đó là lời giải cho đầu ra con thỏ, vấn đề còn lại kỷ thuật nuôi để đạt hiệu quả cao nhất.


Thân chào.

********************************************************************

Nhắc lại quy trình chăm sóc thỏ mẹ, thỏ con.

- Thử thai sau 14 ngày phối giống, thỏ đậu thai được tiêm ADE, Can xi, PenStrep, Ivermectin và cầu trùng. Thỏ không đậu thai đưa vào danh sách phối lại.

- Ngày 24 thai kỳ tiêm lần 2 : ADE, Can xi, PenStrep.

- Ngày 31 thỏ sinh, tiêm thỏ mẹ: ADE, Can xi, PenStrep, kích sữa.

- Thỏ con: Từ ngày 1 đến ngày 14 cho bú bình thường. Ngày thứ 14 bỏ ổ thỏ con, cho sống chung với thỏ mẹ để tập ăn, tiêm phòng E-coli lần 1. Ngày thứ 25 tiêm phòng cầu trùng. Ngày thứ 31 thôi bú, bấm số tai thỏ, phân loại đực cái, tiêm phòng E-coli lần 2. Ngày 55 tiêm phòng ghẻ, ngày 60 tiêm vắc xin bại huyết.

- Thỏ mẹ sau khi sinh 15 ngày đưa vào danh sách phối giống lại.

Trong quy trình trên cần đặc biệt chú ý giai đoạn thỏ con từ khi thôi bú đến dưới 60 ngày tuổi, thỏ rất dễ tiêu chảy và chết rất nhiều, tỷ lệ thỏ sống nhiều hay ít là ở giai đoạn này.

Muốn nâng cao tỷ lệ sống cần chú ý những vấn đề sau:

- Hàng ngày quan sát phân thỏ để kịp thời phát hiện những đàn thỏ có biểu hiện tiêu chảy để kịp thời cách ly và điều trị.

- Nên nuôi riêng đực cái và nuôi thưa (2 con /ô chuồng) thỏ sẽ ít bệnh, lớn nhanh, dễ phát hiện thỏ bệnh.

- Chú ý lượng thức ăn hàng ngày vừa đủ, không thừa không thiếu và tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng phù hợp với thỏ con.

- Những đàn thỏ suy dinh dưỡng trong giai đoạn bú mẹ thường dễ chết sau khi thôi bú, đối với những đàn thỏ này cần có chế độ chăm sóc đặc biệt, bổ sung vitamin, khoáng chất giúp thỏ phát triển bình thường.


 
Last edited by a moderator:
Đ
Thấy trên diễn đàn có nhiều topic về nhiều động vật nuôi khác nhau được trao đổi thảo luận rất hay, qua đó đúc kết trao đổi kinh nghiệm nuôi, hướng đến những quy trình nuôi tiên tiến hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho người nuôi.

Con thỏ là động vật nuôi vừa quen thuộc vừa mới mẻ. Về kỷ thuật nuôi thì đang dừng ở những kiến thức cơ bản, về kinh nghiệm nuôi thì mỗi người tích lũy một kinh nghiệm nuôi khác nhau. Nhìn tổng thể thì hiệu quả nuôi vẫn còn thấp, bài toán hiệu quả kinh tế từ nuôi thỏ vẫn còn phải tiếp tục tìm lời giải đáp theo hướng hiệu quả nhất, chính xác nhất.


Vậy tôi lập topic này với mong muốn những ai quan tâm đến nghề nuôi thỏ cùng thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi những hỏi đáp thắc mắc xung quanh nghề nuôi thỏ. Mong một ngày, nghề nuôi thỏ thật sự là một nghề nuôi hiệu quả. Hiện nay cũng rất vui là thị trường thịt thỏ bán rất chạy, đó là lời giải cho đầu ra con thỏ, vấn đề còn lại kỷ thuật nuôi để đạt hiệu quả cao nhất.


Thân chào.

********************************************************************

Nhắc lại quy trình chăm sóc thỏ mẹ, thỏ con.

- Thử thai sau 14 ngày phối giống, thỏ đậu thai được tiêm ADE, Can xi, PenStrep, Ivermectin và cầu trùng. Thỏ không đậu thai đưa vào danh sách phối lại.

- Ngày 24 thai kỳ tiêm lần 2 : ADE, Can xi, PenStrep.

- Ngày 31 thỏ sinh, tiêm thỏ mẹ: ADE, Can xi, PenStrep, kích sữa.

- Thỏ con: Từ ngày 1 đến ngày 14 cho bú bình thường. Ngày thứ 14 bỏ ổ thỏ con, cho sống chung với thỏ mẹ để tập ăn, tiêm phòng E-coli lần 1. Ngày thứ 25 tiêm phòng cầu trùng. Ngày thứ 31 thôi bú, bấm số tai thỏ, phân loại đực cái, tiêm phòng E-coli lần 2. Ngày 55 tiêm phòng ghẻ, ngày 60 tiêm vắc xin bại huyết.

- Thỏ mẹ sau khi sinh 15 ngày đưa vào danh sách phối giống lại.

Trong quy trình trên cần đặc biệt chú ý giai đoạn thỏ con từ khi thôi bú đến dưới 60 ngày tuổi, thỏ rất dễ tiêu chảy và chết rất nhiều, tỷ lệ thỏ sống nhiều hay ít là ở giai đoạn này.

Muốn nâng cao tỷ lệ sống cần chú ý những vấn đề sau:

- Hàng ngày quan sát phân thỏ để kịp thời phát hiện những đàn thỏ có biểu hiện tiêu chảy để kịp thời cách ly và điều trị.

- Nên nuôi riêng đực cái và nuôi thưa (2 con /ô chuồng) thỏ sẽ ít bệnh, lớn nhanh, dễ phát hiện thỏ bệnh.

- Chú ý lượng thức ăn hàng ngày vừa đủ, không thừa không thiếu và tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng phù hợp với thỏ con.

- Những đàn thỏ suy dinh dưỡng trong giai đoạn bú mẹ thường dễ chết sau khi thôi bú, đối với những đàn thỏ này cần có chế độ chăm sóc đặc biệt, bổ sung vitamin, khoáng chất giúp thỏ phát triển bình thường.


Em cũng rất thích con thỏ nhưng tìm đầu ra rất khó. Em ở Bến Tre ... Mong các a cho e chúc ý kiến
 
S
Theo kinh nghiệm của mình thì pen.strep giờ ko hiệu quả mấy. Dùng chích thỏ mẹ để phòng ngừa là chính
Đặc trị thì nên chích kanamycin, hoặc D.O.C nhưng nhớ là ko đc chích thỏ mẹ. Sẽ gây sảy thai hoặc tắc sữa
 
H
Theo kinh nghiệm của mình thì pen.strep giờ ko hiệu quả mấy. Dùng chích thỏ mẹ để phòng ngừa là chính
Đặc trị thì nên chích kanamycin, hoặc D.O.C nhưng nhớ là ko đc chích thỏ mẹ. Sẽ gây sảy thai hoặc tắc sữa
Mh nghĩ đã phần dùng phòng cho thỏ mẹ và thỏ hậu bị thôi chứ mấy khi chick phòng cho thỏ thịt
Trong pen-strep có Streptomycin và Penicillin. Mình cũng dùng pen-strep.
Hiệu quả cao ko bạn
 
N
Mh nghĩ đã phần dùng phòng cho thỏ mẹ và thỏ hậu bị thôi chứ mấy khi chick phòng cho thỏ thịt

Hiệu quả cao ko bạn
mình bị 1 lần, điều trị thấy hiệu quả. Hiệu quả cao hay k thì rất khó nói vì k so sánh dc.
 
H
mình ở Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. có ai biết gần chỗ em bán thỏ giống trên 5kg chỉ giúp em. xin cảm ơn
 
P
MÌnh ở cthơ. Tìm cách tự ra đi, nhờ lái giá thấp là đúng rôi
a chi toan cho e hỏi, thỏ nhà e cứ bị trương bụng lên rùi bỏ ăn là bị làm sao thế ah? có cách nào khắc phục ko a? e cảm ơn.
 
S
Cảm ơn y kiến moi người
Em nản qúa. Có cách nào giúp em ko
Cách ly nguồn bệnh.
Còn nuôi gần heo, gà, bò ... thì phải cách ly thỏ riêng ra, xa ra
Không cách ly đc thì phải làm heo, gà, bò sạch bệnh giống thỏ
Ko làm đc nữa thì chịu thôi. Hên xui nhờ trời. Trời thương thì cho, ko thương thì bệnh
a chi toan cho e hỏi, thỏ nhà e cứ bị trương bụng lên rùi bỏ ăn là bị làm sao thế ah? có cách nào khắc phục ko a? e cảm ơn.
Chitoan dạo này bận bịu lém.
Chắc vừa lo cưới vợ, vừa lo bán thỏ do chạy hàng nên ít lên. :D
Trương bụng bỏ ăn là do 3 trường hợp.
1. vi khuẩn đường ruột sản sinh nhìu khí. Thỏ phình ruột ra, Thỏ tức bụng, bỏ ăn hoặc giảm ăn :eek:
2. Thức ăn khó tiêu. Sình bụng. giống người mình ăn nhiều dừa, nhiều xôi, thịt mỡ bị đầy bụng á:eek: mấy ngày tết mình cũng hay bị :p
3. Sử dụng thuốc kháng sinh. Giết hệ sinh vật đường ruột. Thức ăn không tiêu được. Đầy bụng và nóng trong người.
:) Bạn xem do nguyên nhân nào rồi mình bày cách
 
P
mấy ngày gần đây e có tiêm phòng cảm cho thỏ bằng thuốc kanamycin với uống thuốc phòng cầu trùng cho thỏ, còn thức ăn vẫn cho ăn như bt. 2, 3 hôm trước có 2 con chết phân nước luôn
a giúp e vs, thanks a.
 
S
mấy ngày gần đây e có tiêm phòng cảm cho thỏ bằng thuốc kanamycin với uống thuốc phòng cầu trùng cho thỏ, còn thức ăn vẫn cho ăn như bt. 2, 3 hôm trước có 2 con chết phân nước luôn
a giúp e vs, thanks a.
Thỏ bị kháng sinh quá liều rồi. Gây ra những hậu quả sau
1. Chết hệ vi sinh vật đường ruột. Làm ăn vô không tiêu
2. Mất ổn định PH trong ruột
3. Do hậu quả 2, sẽ làm tăng đột biến số vi khuẩn hại như ecoli, salomed... những con này tiết chất độc, gây tiêu chảy
Giờ khắc phục bằng cách
1. hòa men vi sinh vào cả thức ăn và nước uống cho thỏ. Pha nhiều nhiều ấy, dùng loại hòa tan với nước để ổn định ph ruột và cung cấp lợi khuẩn.
2. Cho thức ăn dễ tiêu, để thỏ ăn vào tiêu hóa nhanh, không tồn trữ trong ruột lâu. Thức ăn không cần nhiều đạm, mà nhiều tinh bột để thỏ hồi phục, khi nào hồi phục cho ăn đạm sau. Vd. Rau họ cúc, rau lang, Cơm nguội, bắp nấu bung như xôi bắp, khoai mì luộc... nhớ trộn thêm ít rau để đủ xơ.
Hoặc dùng thức ăn nấu lên, ủ chua bằng nn1, cho ăn vài ngày để thỏ hồi phục đường ruột, sợ là lạ miệng thỏ ko ăn thôi
3. Cho uống vitamin nhóm b và ade để thỏ hồi sức, thèm ăn
 
V
Ai cho minh hoi nuoi tho hau bi ss che do an cam va rau co minh cho an nhu the nao. an thanh bua hay an tu do. xl may khong viet dau duoc
 
T
Cảm ơn những chia sẽ quý báu của các anh. Em có một số câu hỏi mong các anh giúp với :D
1. Loại núm uống tự động cho thỏ là loại nào? Nếu ở TP.HCM thì mua ở đâu?
2. Loại chuồng nuôi thỏ bằng sắt gần giống thế này? Thì có thể đặt hoặc mua ở đâu ạ? Chi phí là bao nhiêu?
ap_20100404023204865.jpg

3. Thức ăn tinh cho thỏ thịt và thỏ đẻ có thể dùng những loại nào?
Em cảm ơn các anh rất nhiều ...:D
---------------
Ông bà già ở nhà nuôi thỏ toàn cho Thỏ ăn " Rau muống biển" Quê em Phan Thiết có nhiều lắm, gần như quanh năm. Nó đây các bác:

57_1165245833.jpg


Cho em hỏi thêm có loại cây nào thích hợp trồng trên vùng đất cát ven biển quê em, mà thỏ có thể ăn được không ạ?
Trại thỏ tây nguyên với trang trại hơn 2000 con thỏ chuyên cung ứng các loại thỏ thịt thỏ giống.
Tư vấn làm chuồng kỹ thuật nuôi.
Chất lượng tốt giá cả phải chăng.
DC: Thành phố đà lạt
Phone : 0166.888.2979 (Mr Hiếu)
Mail: traithotaynguyen@gmail.com
 
S
Trại thỏ tây nguyên với trang trại hơn 2000 con thỏ chuyên cung ứng các loại thỏ thịt thỏ giống.
Tư vấn làm chuồng kỹ thuật nuôi.
Chất lượng tốt giá cả phải chăng.
DC: Thành phố đà lạt
Phone : 0166.888.2979 (Mr Hiếu)
Mail: traithotaynguyen@gmail.com
Chỉ 2000 con là thành trại thỏ tây nguyên luôn rồi à :confused:
Thế trại thỏ ở tây nguyên ít thỏ nhể :eek:
 
Đ
Cho em hỏi ở thái bình có chỗ nào bán cám thỏ không ah

C
Đây là công thưc của trai mình bạn có thể tham khảo.
_Cám gạo loai tốt 15kg
_Cám bắp loai mịn 15kg
_Đậm đặc(46% đạm) 5kg
_Khoáng đa vi lượng 0.5kg
_Men tiêu hoá 0.5kg
Tất cả hỗn hợp trộn đều(có thể trộn thêm vitamin,kháng sinh...khi cần thiết)
Khi cho ăn trộn hỗn hợp trên với bã bia theo tỉ lệ 1phần hỗn hợp 2 phần bã bia.
Lưu ý bã bia phải mua loai tốt ,mới, không hôi ( hôi thỏ ko ăn ). Bã bia loại mới ra lò có thể để được 3,4 ngày sau mà ko hôi.
Theo công thức này thì giá 1kg hh vào khoảng 4,2k
ban ơi cho minh hỏi có đùn thành viên không vậy. Hay cho ăn luôn bạn
Cho

C

ban ơi cho minh hỏi có đùn thành viên không vậy. Hay cho ăn luôn bạn
em hỏi như vậy là ăn ủ hay ăn luôn ạ. Nếu ăn luôn lượng khoáng ep sẽ bị cháy.
 
C
ko có đầu ra ổn định
cần có số lượng xuất ổn định, tối thiểu 100con.tháng. chịu khó chào hàng hoặc làm quen mấy lái địa phương. Xong.
Giờ mình có đầu ra ổn định nhưng không có nguồn cung thỏ hơi ổn định.
Vài trại than không có đầu ra ổn định nhưng mình đòi thu ổn định với sl X, tiêu chuẩn Y thì kiếm mãi không ra
 
B
qu
cần có số lượng xuất ổn định, tối thiểu 100con.tháng. chịu khó chào hàng hoặc làm quen mấy lái địa phương. Xong.
Giờ mình có đầu ra ổn định nhưng không có nguồn cung thỏ hơi ổn định.
Vài trại than không có đầu ra ổn định nhưng mình đòi thu ổn định với sl X, tiêu chuẩn Y thì kiếm mãi không ra
qua tết mình sẽ nuôi 1 ít thỏ, vừa học kinh nghiệm, lâu lâu làm vài con nướg ăn vs anh em chơi.
Sau này tốt thì sẽ nuôi lớn. Khi đó lại tìm bác tính đầu ra, chứ trên này đầu ra thỏ gần như = 0.
 
T

C

ban ơi cho minh hỏi có đùn thành viên không vậy. Hay cho ăn luôn bạn
Cho

em hỏi như vậy là ăn ủ hay ăn luôn ạ. Nếu ăn luôn lượng khoáng ep sẽ bị cháy.
Mình trộn xong cho ăn luôn. Nếu co điều kiện ủ thêm 1 ngày rồi cho ăn thì càng tốt
 
Back
Top