Trồng ngô kiểu HAGL các bác cùng vào bàn luận nào.

  • Thread starter Hoang_Thang
  • Ngày gửi
Tôi đang lập dự án trồng ngô cơ giới hóa hoàn toàn như kiểu của HAGL. Nếu khả thi và huy động dc nguồn vốn thì sẽ tiến hành vào đầu năm sau.
Cơ giới hóa hoàn toàn từ khâu làm đất, chăm sóc và thu hoạch.
Nhưng vốn để mua máy căng quá. sắm hết 1 giàn như thế hết tầm trên 1 tỷ. Riêng cái máy thu hoạch ngô liên hợp đã tầm 500 - 600tr rồi.
Hệ thống máy bao gồm 1 máy kéo 90HP và rơ mooc, 1 giàn làm đất, 1 giàn tỉa ngô đa năng 6 hàng, 1 giàn chăm sóc ngô 6 hàng. Giàn này chắc cũng hết không dưới 500tr.

Với giàn máy như thế thì có thể canh tác dc ít nhất 30ha mà chỉ cần độ vài nhân công thường xuyên và ít nhân công thời vụ lúc thu hoạch là xong.
Làm dc thì mang lại hiệu quả rất cao.

Về lý thuyết
Giống ngô mới hiện nay có thể đạt năng suất 8 - 10 tấn/1ha.
Đầu tư phân tro và giống hết tầm 10tr x 30ha = 300tr. (1)
Nhân công và xăng dầu ước chừng 150tr. (2)
Tiền mua sắm trang thiết bị tầm 1ty. (3)

(1) + (2) + (3) = khoảng 1tỷ rưỡi

Giá ngô hiện nay tầm 5tr/1 tấn (giá hiện tại đang thu mua là 5tr9/1 tấn). vị chi 30ha thu về dc tầm 1ty2 đến 1ty5.

1 năm có thể canh tác dc 2 vụ.

Ngon lành sau 1 năm là lấy vốn dc giàn máy và cũng dư ra kha khá :D

Nhưng lý thuyết vẫn là lý thuyết :D
Em đang lập dự án như thế, bác nào có kinh nghiệm vào bàn luận cho vui.
 


Roi van de dau ra bac giai quyet the nao voi dien tich nhu vay.
 


HAGL trồng ngô theo công nghệ của Israel, tôi nghĩ để mua được công nghệ và thuê được chuyên gia của họ về chuyển giao cho kỹ sư của mình cũng không hề rẻ đâu. Còn giờ mình trồng theo kỹ thuật của các chuyên gia VN mình thì sẽ lại đi vào cái vòng luẩn quẩn thôi
 
Với cung cách làm ăn của HAGL thì cũng không hơn đâu bạn. Thực tế thì đừng tin vào báo chí mà vội tung hô, bán thủ công cả bên đó đấy bạn ơi. Và chuyên gia thì đi chơi để lính 1 vòng luẩn quẩn và đại chuyên gia là ĐNĐ đó bạn ơi.
 
HAGL trồng ngô theo công nghệ của Israel, tôi nghĩ để mua được công nghệ và thuê được chuyên gia của họ về chuyển giao cho kỹ sư của mình cũng không hề rẻ đâu. Còn giờ mình trồng theo kỹ thuật của các chuyên gia VN mình thì sẽ lại đi vào cái vòng luẩn quẩn thôi
Mình đâu có định rập khuôn y nguyên cái của HAGL đâu bác.

Với cung cách làm ăn của HAGL thì cũng không hơn đâu bạn. Thực tế thì đừng tin vào báo chí mà vội tung hô, bán thủ công cả bên đó đấy bạn ơi. Và chuyên gia thì đi chơi để lính 1 vòng luẩn quẩn và đại chuyên gia là ĐNĐ đó bạn ơi.
Mình đang chuẩn bị đi tham quan thực tế xem nó thế nào đây.
Hac Long
user-offline.png
Junior Member
Ngày tham gia
Jul 2014
Bài viết
4

Đây là những lời nói của một trong những thành viên ban quản trị website agriviet.com, tôi xin đăng lên luôn cho bà con xem (không tin thì bà con cứ qua đó mà kiểm tra)

nham~ lozn ! - nghe lot lo~ tai ko zi. !
Nong dan la` deo' co' 2 tu` : lai~ - lo~
Kinh doanh ma` ngu dot' - doi ong ban. day - thi` chet' la` vua`

Xin ban. dung` co' tien tri xam cuc' - chung' to? kha~ nang lam` an nhu cuc' cua? minh` !
Noi' it' hieu? nhieu - do' la` cai' hay cua? nguoi` thong minh

Chao` ban.!

Motnua mình thấy bạn hơi giống kẻ a dua đấy. Muốn nói gì thì cứ nói.
Tôi sẽ không tranh luận mọi ý kiến của những thành viên "Diều hâu", làm thì ít nói thì nhiều. Tôi chẳng rảnh hơi và dư thời gian.
 
Bn cần đi thực tế xem tận mắt bắt tận tay thì mới thành công. Cây ngô hiện nay là loại chịu hạn tốt năng suất cao có giống ngô vàng khi ra trái rồi sâu cũng kohler ăn dc vì nó cứng quá trồng trên rẫy ko hề tưới một giọt nước mà vẫn sống tốt. Mình từng trồng rồi.
Kết cái vụ 3ha đất bagiang của bn nè. Kohler làm cho thuê cũng bội tiền zuj.. Hehe
Chúc bn thành công
 
Bạn Hoang_Thang bạn có thể nói rỏ hơn về điện tích đất của bạn là bao nhiêu% đất đồi núi và bao nhiêu % là đất bằng phẳng .Và nhân công bạn có thể huy động trong một ngày .Và số vốn bạn có thể huy động là bao nhiêu ...
Mình muốn góp ý cho bạn nhưng bạn không nói rỏ nên rất khó góp ý .

Diện tích đất đó là bạn thuê trong thời gian là bao nhiêu năm ,và khu vực đó có nhà ở gì không ...

Bạn trồng với diện tích như vậy mà không có nhân công lao động thì xem như bạn thất bại đó .
 
Bạn Hoang_Thang bạn có thể nói rỏ hơn về điện tích đất của bạn là bao nhiêu% đất đồi núi và bao nhiêu % là đất bằng phẳng .Và nhân công bạn có thể huy động trong một ngày .Và số vốn bạn có thể huy động là bao nhiêu ...
Mình muốn góp ý cho bạn nhưng bạn không nói rỏ nên rất khó góp ý .

Diện tích đất đó là bạn thuê trong thời gian là bao nhiêu năm ,và khu vực đó có nhà ở gì không ...

Bạn trồng với diện tích như vậy mà không có nhân công lao động thì xem như bạn thất bại đó .

Diện tích đất của mình trên 100ha. Thời gian thuê dài (về mặt giấy tờ thì là 20 năm, nhưng mình có hướng khác nên không lo về thời gian). Đất tương đối bằng khoảng 70ha hoặc hơn, bằng ở đây không như ở các vùng đồng bằng mà là độ bằng cho phép mình có thể cơ giới hóa.
Cách khá xa khu dân cư (vài chục km).
Về phần nhân công thì với đầy đủ máy móc thì mình huy động dc, làm thủ công thì nhân công bó tay. Nhân công huy động từ việt nam qua.
Vốn huy động ít nhất phải là 1tỷ5, ít hơn thì tính hướng khác (thủ công một số khâu như thu hoạch chẳng hạn) và diện tích trồng dự tính bán đầu nhỏ lại. Vốn sẽ chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn đầu là đầu tư cho khâu khai hoang, làm đất, trồng và chăm sóc, giai đoạn 2 là thu hoạch.Những vùng đất không tiện cho việc cơ giới hóa mình sẽ trồng cây lâm nghiệp.
 

Diện tích đất của mình trên 100ha. Thời gian thuê dài (về mặt giấy tờ thì là 20 năm, nhưng mình có hướng khác nên không lo về thời gian). Đất tương đối bằng khoảng 70ha hoặc hơn, bằng ở đây không như ở các vùng đồng bằng mà là độ bằng cho phép mình có thể cơ giới hóa.
Cách khá xa khu dân cư (vài chục km).
Về phần nhân công thì với đầy đủ máy móc thì mình huy động dc, làm thủ công thì nhân công bó tay. Nhân công huy động từ việt nam qua.
Vốn huy động ít nhất phải là 1tỷ5, ít hơn thì tính hướng khác (thủ công một số khâu như thu hoạch chẳng hạn) và diện tích trồng dự tính bán đầu nhỏ lại. Vốn sẽ chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn đầu là đầu tư cho khâu khai hoang, làm đất, trồng và chăm sóc, giai đoạn 2 là thu hoạch.Những vùng đất không tiện cho việc cơ giới hóa mình sẽ trồng cây lâm nghiệp.

Mình góp ý với bạn với diện tích 30 ha nhé ,bởi vì diện tích 100 ha thì quá lớn mà với số vốn bạn huy động được mình nghỉ là không đủ .
Khi đã quy hoạch xong diện tích đất
Giai doan một :bạn cần chuẩn bị là máy móc .
Ba chiếc máy cày
Sáu máy nổ loại lớn dùng để bơm nước chạy bằng dầu và ống .
Hai máy nổ loại nhỏ ,ép ống nhỏ dùng để bơm thuốc cỏ và thuốc sâu .
Mười máy xới đất mini (ưu tiên tốc độ )
Còn về máy gieo hạt và bón phân lúc nhỏ thì bạn tự tìm hiểu nhé .Vì mình chưa thực nghiệm nên không góp ý được cho bạn (máy gieo hạt ưu tiên loại tốt vì nó rất quan trọng)
Giai đoạn thứ hai :
Khi đất đã được dọn dẹp sạch sẻ
Bạn cho hai máy cày móc mót đi phun thuốc cỏ (thuốc cỏ cháy)
Sau đó 5- 10 ngày tiến hành cày úp.
Bỏ 10 ngày và tiến hành cày lại hai lần nữa .
Tiếp theo cày đến đâu thì gieo hat đến đó ( hạt giống phải được ngâm từ tối ngày hôm trước và có tẩm thuốc chống kiến lúc gieo và độ sâu không được quá 10 cm) và có thể tưới nếu như trời không mưa .
Tiếp theo đến tầm 20 ngày khi ngô đã được tầm 20 cm thì tiến hành bón phân ure ( lưu ý không được bón sát gốc và quá nhiều)
Và đồng thời cày vô bằng máy cày hoặc máy xới đất ,đồng thời làm cỏ.
Có thể tưới nước nếu không có mưa .
Đến khi cây ngô tầm 2 tháng cao khoảng 1 m thì tiến hành cày vô hoặc xới đất bằng máy xới đất và đồng thời bỏ phân ure đợt 2 .Đợi đến ngày thu hoạch.

Giai đoan 3:
Với diện tích như vậy nếu có khả năng thì đầu tư một máy liên hợp .(vì khâu này rất tốn kém chi phí)
( Còn về vấn đề con cét thì bạn nên cưa hết cây trong khu vực )
Trong quá trình làm có thể thiếu máy móc thì bạn bổ xung thêm.
Và diện tích đồi núi thì phải làm thủ công rồi.

Chúc bạn thành công.
Diện tích đất của mình trên 100ha. Thời gian thuê dài (về mặt giấy tờ thì là 20 năm, nhưng mình có hướng khác nên không lo về thời gian). Đất tương đối bằng khoảng 70ha hoặc hơn, bằng ở đây không như ở các vùng đồng bằng mà là độ bằng cho phép mình có thể cơ giới hóa.
Cách khá xa khu dân cư (vài chục km).
Về phần nhân công thì với đầy đủ máy móc thì mình huy động dc, làm thủ công thì nhân công bó tay. Nhân công huy động từ việt nam qua.
Vốn huy động ít nhất phải là 1tỷ5, ít hơn thì tính hướng khác (thủ công một số khâu như thu hoạch chẳng hạn) và diện tích trồng dự tính bán đầu nhỏ lại. Vốn sẽ chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn đầu là đầu tư cho khâu khai hoang, làm đất, trồng và chăm sóc, giai đoạn 2 là thu hoạch.Những vùng đất không tiện cho việc cơ giới hóa mình sẽ trồng cây lâm nghiệp.

Mình góp ý với bạn với diện tích 30 ha nhé ,bởi vì diện tích 100 ha thì quá lớn mà với số vốn bạn huy động được mình nghỉ là không đủ .
Khi đã quy hoạch xong diện tích đất
Giai doan một :bạn cần chuẩn bị là máy móc .
Ba chiếc máy cày
Sáu máy nổ loại lớn dùng để bơm nước chạy bằng dầu và ống .
Hai máy nổ loại nhỏ ,ép ống nhỏ dùng để bơm thuốc cỏ và thuốc sâu .
Mười máy xới đất mini (ưu tiên tốc độ )
Còn về máy gieo hạt và bón phân lúc nhỏ thì bạn tự tìm hiểu nhé .Vì mình chưa thực nghiệm nên không góp ý được cho bạn (máy gieo hạt ưu tiên loại tốt vì nó rất quan trọng)
Giai đoạn thứ hai :
Khi đất đã được dọn dẹp sạch sẻ
Bạn cho hai máy cày móc mót đi phun thuốc cỏ (thuốc cỏ cháy)
Sau đó 5- 10 ngày tiến hành cày úp.
Bỏ 10 ngày và tiến hành cày lại hai lần nữa .
Tiếp theo cày đến đâu thì gieo hat đến đó ( hạt giống phải được ngâm từ tối ngày hôm trước và có tẩm thuốc chống kiến lúc gieo và độ sâu không được quá 10 cm) và có thể tưới nếu như trời không mưa .
Tiếp theo đến tầm 20 ngày khi ngô đã được tầm 20 cm thì tiến hành bón phân ure ( lưu ý không được bón sát gốc và quá nhiều)
Và đồng thời cày vô bằng máy cày hoặc máy xới đất ,đồng thời làm cỏ.
Có thể tưới nước nếu không có mưa .
Đến khi cây ngô tầm 2 tháng cao khoảng 1 m thì tiến hành cày vô hoặc xới đất bằng máy xới đất và đồng thời bỏ phân ure đợt 2 .Đợi đến ngày thu hoạch.

Giai đoan 3:
Với diện tích như vậy nếu có khả năng thì đầu tư một máy liên hợp .(vì khâu này rất tốn kém chi phí)
( Còn về vấn đề con cét thì bạn nên cưa hết cây trong khu vực )
Trong quá trình làm có thể thiếu máy móc thì bạn bổ xung thêm.
Và diện tích đồi núi thì phải làm thủ công rồi.

Chúc bạn thành công.
 
Mình góp ý với bạn với diện tích 30 ha nhé ,bởi vì diện tích 100 ha thì quá lớn mà với số vốn bạn huy động được mình nghỉ là không đủ .
Khi đã quy hoạch xong diện tích đất
Giai doan một :bạn cần chuẩn bị là máy móc .
Ba chiếc máy cày
Sáu máy nổ loại lớn dùng để bơm nước chạy bằng dầu và ống .
Hai máy nổ loại nhỏ ,ép ống nhỏ dùng để bơm thuốc cỏ và thuốc sâu .
Mười máy xới đất mini (ưu tiên tốc độ )
Còn về máy gieo hạt và bón phân lúc nhỏ thì bạn tự tìm hiểu nhé .Vì mình chưa thực nghiệm nên không góp ý được cho bạn (máy gieo hạt ưu tiên loại tốt vì nó rất quan trọng)
Giai đoạn thứ hai :
Khi đất đã được dọn dẹp sạch sẻ
Bạn cho hai máy cày móc mót đi phun thuốc cỏ (thuốc cỏ cháy)
Sau đó 5- 10 ngày tiến hành cày úp.
Bỏ 10 ngày và tiến hành cày lại hai lần nữa .
Tiếp theo cày đến đâu thì gieo hat đến đó ( hạt giống phải được ngâm từ tối ngày hôm trước và có tẩm thuốc chống kiến lúc gieo và độ sâu không được quá 10 cm) và có thể tưới nếu như trời không mưa .
Tiếp theo đến tầm 20 ngày khi ngô đã được tầm 20 cm thì tiến hành bón phân ure ( lưu ý không được bón sát gốc và quá nhiều)
Và đồng thời cày vô bằng máy cày hoặc máy xới đất ,đồng thời làm cỏ.
Có thể tưới nước nếu không có mưa .
Đến khi cây ngô tầm 2 tháng cao khoảng 1 m thì tiến hành cày vô hoặc xới đất bằng máy xới đất và đồng thời bỏ phân ure đợt 2 .Đợi đến ngày thu hoạch.

Giai đoan 3:
Với diện tích như vậy nếu có khả năng thì đầu tư một máy liên hợp .(vì khâu này rất tốn kém chi phí)
( Còn về vấn đề con cét thì bạn nên cưa hết cây trong khu vực )
Trong quá trình làm có thể thiếu máy móc thì bạn bổ xung thêm.
Và diện tích đồi núi thì phải làm thủ công rồi.

Chúc bạn thành công.

Mình góp ý với bạn với diện tích 30 ha nhé ,bởi vì diện tích 100 ha thì quá lớn mà với số vốn bạn huy động được mình nghỉ là không đủ .
Khi đã quy hoạch xong diện tích đất
Giai doan một :bạn cần chuẩn bị là máy móc .
Ba chiếc máy cày
Sáu máy nổ loại lớn dùng để bơm nước chạy bằng dầu và ống .
Hai máy nổ loại nhỏ ,ép ống nhỏ dùng để bơm thuốc cỏ và thuốc sâu .
Mười máy xới đất mini (ưu tiên tốc độ )
Còn về máy gieo hạt và bón phân lúc nhỏ thì bạn tự tìm hiểu nhé .Vì mình chưa thực nghiệm nên không góp ý được cho bạn (máy gieo hạt ưu tiên loại tốt vì nó rất quan trọng)
Giai đoạn thứ hai :
Khi đất đã được dọn dẹp sạch sẻ
Bạn cho hai máy cày móc mót đi phun thuốc cỏ (thuốc cỏ cháy)
Sau đó 5- 10 ngày tiến hành cày úp.
Bỏ 10 ngày và tiến hành cày lại hai lần nữa .
Tiếp theo cày đến đâu thì gieo hat đến đó ( hạt giống phải được ngâm từ tối ngày hôm trước và có tẩm thuốc chống kiến lúc gieo và độ sâu không được quá 10 cm) và có thể tưới nếu như trời không mưa .
Tiếp theo đến tầm 20 ngày khi ngô đã được tầm 20 cm thì tiến hành bón phân ure ( lưu ý không được bón sát gốc và quá nhiều)
Và đồng thời cày vô bằng máy cày hoặc máy xới đất ,đồng thời làm cỏ.
Có thể tưới nước nếu không có mưa .
Đến khi cây ngô tầm 2 tháng cao khoảng 1 m thì tiến hành cày vô hoặc xới đất bằng máy xới đất và đồng thời bỏ phân ure đợt 2 .Đợi đến ngày thu hoạch.

Giai đoan 3:
Với diện tích như vậy nếu có khả năng thì đầu tư một máy liên hợp .(vì khâu này rất tốn kém chi phí)
( Còn về vấn đề con cét thì bạn nên cưa hết cây trong khu vực )
Trong quá trình làm có thể thiếu máy móc thì bạn bổ xung thêm.
Và diện tích đồi núi thì phải làm thủ công rồi.

Chúc bạn thành công.

Thanks bạn đã góp ý.
Kê hoạch của mình như sau
Máy móc chuẩn bị. Máy cày, giàn cày lưỡi lớn, giàn phay đất, máy phun thuốc loại lớn lắp sau máy cày dc, máy tỉa, máy chăm sóc bắp.

Giai đoạn 1: Khai hoang (triển khai vào cuối mùa khô).

- Huy động máy móc để cưa và thu gom cây cối. Tập trung thành hàng sao cho máy dễ canh tác.
- Phun thuốc cỏ cháy để diệt cỏ (bằng máy phun lắp sau máy cày, 1 ngày có thể phun cả chục ha), sau đó thì đốt. Khâu này có thể vừa diệt dc cỏ vừa diệt dc mầm cỏ.
- Dùng máy cày chảo lớn cày 1 hoặc 2 lượt (mình nghĩ là với chất đất thì chỉ cần cày 1 lần là dc) vì giàn phay đất mình đang quan tâm cũng có tích hợp cày nhỏ. Công đoạn cày lưỡi lớn chắc phải huy động thêm máy tùy tình hình.
- Phay đất 1 hoặc 2 lần đến khi nào ok thì thôi
- Phun thuốc cỏ và diệt mầm cỏ nếu trường hợp cỏ mọc trở lại nhiều. Nếu ít thì tiến hành sau khi gieo vài ngày.

Giai đoạn 2: Gieo trồng. Mình trồng vụ hè thu (đầu mùa mưa khoảng tháng 4 đầu tháng 5 nên chắc không phải tưới, bạn biết mưa Tây Nguyên nó thế nào phải ko, Chỉ lo bị úng chứ ko lo thiếu nước).

- Khi trời bắt đầu có mưa 2 đến 3 cơn đầu mùa, đủ độ ẩm sẽ tập trung gieo hạt và bón lót (máy gieo đảm nhiệm)
- Gieo xong hết diện tích canh tác sẽ tiến hành phun thuốc diệt cỏ
- Khi ngô lên dc 3 - 5 lá sẽ tiến hành làm cỏ, vun gốc, xới đất, bón phân lần 1 (máy chăm sóc đảm nhiệm).
- Tiến hành thêm 1 lần chăm sóc như trên khi cây ngô có chiều cao dưới 40 - 50 cm (9 - 10 lá) vì với chiều cao như vậy thì máy vẫn chăm sóc dc mà không ảnh hưởng gì.
- Làm cỏ lần 3 chắc là phải dùng máy phun.
- Theo dõi sâu bệnh và tìm cách xử lý trong toàn giai đoạn
- Abc - xyz

Giai đoạn 3: Tùy xem năng suất của ngô thế nào sẽ tính đến phương pháp thu hoạch.

- Nếu năng suất đạt thì đầu tư máy liên hợp
- Nếu không đạt thì xài loại máy bán thủ công để tiết kiệm.

Giai đoạn 4 (Trong trường hợp có máy thu hoạch liên hợp)
- Máy liên hợp thu xong ngô thì máy cày chạy theo sau để làm đất chuẩn bị tiến hành vụ mới.

* Vì đặc thù là khó khăn trong việc tưới nước nên có lẽ mình chỉ canh tác trong mùa mưa.
Mình tham khảo những người đã từng canh tác và ý kiến 1 vài chuyên gia, vì tây nguyên 2 mùa nắng mưa rõ rệt. Gieo đợt đầu thường là vụ Hè Thu bắt đầu vào cuối tháng 4 đầu tháng 5. Thu hoạch xong là tiến hành gieo vụ Thu Đông luôn.

* Trong quá trình canh tác nếu dư ra khoảng thời gian nào thì tiến hành khai hoang những vùng đất khác tiếp.

* Mình đang đau đầu khâu thu hoạch, canh tác vào mùa mưa đồng nghĩa không thể phơi bằng nắng dc. Nếu sấy thì phải đầu tư lò sấy (ko có kinh nghiệm và nhân công cho khâu này). Một số nơi họ thu mua ngô tươi nhưng chưa biết chỗ và với số ngô tương đối lớn như tính toán thì hơi căng.Nghe thông tin là những giống ngô biến đổi gen có khả năng kháng sâu bệnh và kháng thuốc trừ cỏ và năng suất cao. Quá hay nhưng lại chưa cho phép trồng đại trà mà chỉ đang khảo nghiệm ở một số nơi. Hi vọng tới lúc mình làm thì nhà nước sẽ cho phép.
 
Mình thấy nhà nước hỗ trợ mua máy làm nông nghiệp đấy. Nếu bạn hỏi đc số vốn sẽ hok qua lơn nữa và nằm trong tầm tay mình. Hum mình xem cái clip trên VTV2 nói bên Mỹ có 1 ông chuyên trồng ngô và nuôi lợn. Hệ thống máy móc khá ok, đọc có 1 ông chủ với mấy người làm nữa mà quản lý hàng trăm ha. :(. Bạn có thể tìm lại cái đó để xem nghiên cứu biết đâu có cái mình cần :) Cố lên
 
http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/192478/cong-nhan-4-giong-ngo-bien-doi-gen-lam-thuc-pham.html

Mới đọc tới đây thấy vui:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNN) chính thức phê duyệt 4 giống ngô biến đổi gien đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi hôm 11/8 vừa qua.
Nhưng đọc tiếp thì thấy... rùi:
Bốn giống ngô được phê duyệt lần này bao gồm giống ngô Bt 11, MIR162 của Công ty TNHH Syngenta Việt Nam và MON 89034 và NK603 của Công ty TNHH Dekalb Việt Nam.
Tuy nhiên, để có thể đưa vào sản xuất, 4 giống cây ngô biến đổi gen này vẫn phải chờ quyết định phê duyệt về an toàn sinh học của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Như vậy, các giống cây trồng biến đổi gen, bao gồm cả 4 giống ngô nói trên vẫn phải chờ sự phê duyệt của Bộ Tài nguyên Môi trường trước khi được phép sử dụng chính thức tại Việt Nam.

Cứ tìm hiểu kỹ, rồi làm đi bạn. Có chí thì giàu ... mấy hồi.
 
Tôi chọn 3 loại tôi thích nhất ra, tùy theo túi
tiền mà mua, để khai hoang đất rừng.

Loại này nghiền cành lá làm phân xanh, tốt hơn đốt.



Loại này thì khai hoang, nghiền bụi rậm luôn:



Loại này thì nghiền cả rừng:

 
http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/192478/cong-nhan-4-giong-ngo-bien-doi-gen-lam-thuc-pham.html

Mới đọc tới đây thấy vui:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNN) chính thức phê duyệt 4 giống ngô biến đổi gien đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi hôm 11/8 vừa qua.
Nhưng đọc tiếp thì thấy... rùi:
Bốn giống ngô được phê duyệt lần này bao gồm giống ngô Bt 11, MIR162 của Công ty TNHH Syngenta Việt Nam và MON 89034 và NK603 của Công ty TNHH Dekalb Việt Nam.
Tuy nhiên, để có thể đưa vào sản xuất, 4 giống cây ngô biến đổi gen này vẫn phải chờ quyết định phê duyệt về an toàn sinh học của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Như vậy, các giống cây trồng biến đổi gen, bao gồm cả 4 giống ngô nói trên vẫn phải chờ sự phê duyệt của Bộ Tài nguyên Môi trường trước khi được phép sử dụng chính thức tại Việt Nam.
Đầu mùa mưa sang năm mình mới triển khai. Thời điểm này thì trễ rồi. Chắc chắn lúc đó bộ tài nguyên môi trường sẽ duyệt mấy giống ngô này.


Tôi chọn 3 loại tôi thích nhất ra, tùy theo túi
tiền mà mua, để khai hoang đất rừng.

Loại này nghiền cành lá làm phân xanh, tốt hơn đốt.



Loại này thì khai hoang, nghiền bụi rậm luôn:



Loại này thì nghiền cả rừng:


Những loại máy này chưa thấy ở VN bao giờ bác ạ. Nhập về chắc cũng căng. Với lại để khai hoang triệt để như thế thì cũng khá nặng vốn.
Ở việt nam thì chỉ xài theo cách của Việt Nam thôi. Phải cần time. Làm ăn lâu dài mà. Tốt nhất vẫn là lấy nó nuôi nó.
 
Cỡ máy nhỏ nhất đó nếu ở Mỹ, giá bán chừng
6-7 trăm đôla. Máy lớn thì tôi khônng biết
đoán mò, nhưng vài nghìn cho tới chục nghìn.

Tôi thích những máy này, vì không phải đốt
cây dại, mà có phân xanh cho đất, giữ ẩm
cho đất.
 
Nếu đất đai ok rồi và có thể cơ giới hóa được cộng vốn ok thì tiến lên thôi bạn :D ... Rủi ro thì chắc chắn có rồi nhưng đến đâu xử lý đến đó....Chúc bạn thành công!
Mình chia sẻ cái mà mình nhìn dc năm ngoái thực tập bên israel họ trồng ngô như sau: giống ngô ngọt, ăn ngọt như đường ấy :v
Họ lên luống rộng 1m , luống cách luống 20cm.
lúc ngô còn nhỏ thì tưới phun mưa đều hết cả tạo môi trường ẩm. lúc tầm 15-20cm thì kéo hệ thống mưa ra thay vào đó là 1 dây nhỏ giọt đa vụ kéo dọc theo luống.
khoảng cách cây ngô: mỗi luống trồng 2 hàng, hàng cách 2 mép ngoài của luống 10cm. CÂY CÁCH CÂY 10cm (gieo bằng máy).
 


Back
Top