Vài ý về nhân giống động vật hoang dã

  • Thread starter Xuan Vu
  • Ngày gửi
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Thưa bà con hôm nay tôi xin nói lên vài cách nhân giống của nhiều con vật hoang dã mà được gây nuôi hiện nay. Tôi vẩn biết, tôi nói lên những điều này sẽ làm mất lòng 1 số người, vì làm cho họ mất đi 1 phần thu nhập. Nhưng tôi cũng cam chiu thôi. Biết nói làm sao. Có lẻ tôi sẽ được nghe những lời không ngọt ngào, từ những người không thích tôi., nhưng chuyện này đối với tôi là chuyện thường tình thôi. Vì tôi muốn giúp những ai cần được giúp .
Đối với con vật hoang dã gây nuôi hiện nay bắt đầu là từ hoang dã về thuần hóa mà thôi. Có con rất dể thuần lại có con rất khó. Những con mà tôi định nói hôm nay là , con kỳ đà, rắn nhiều loại, chồn nhiều loại, tắc kè, dông, dúi, v v …. Tôi sẽ nói về cách nhân giống từng con một. như con rắn long thừa tôi đã nói rồi (nhân giống rắn long thừa) mà bà con đã có đọc. Dù có 1,2, ý kiến không hay với tôi, nhưng tôi chẳng màn gì cả. Tôi chỉ mong giúp bà con, có những con giống mà giá thành không quá cao.

A- NHÂN GIỐNG KỲ ĐÀ: thưa bà con nông dân, con kỳ đà hiện nay đã có người nhân được giống rồi, có 2 cách nhân giống là cách 1 và cách 2. Cách 1 là mua con kỳ đà hoang dã về nuôi tốt nhất là con đã có chửa, vào tháng đẻ là nó đẻ , lấy trứng ấp rồi nhân giống, cách 2 là nhân từ con đã được ấp trứng nở ra, rồi nuôi lớn lên thế là thuần được rồi đấy. Thật ra 2 cách này ít ai xử dụng, vì trứng kỳ đà ấp rất lâu mới nở, nếu ấp thúc ( ấp tăng nhiệt) thì con con nở ra rất khó nuôi. Vì thế hiện nay trên 90% kỳ đà giống bán hiện nay là kỳ đà bắt từ hoang dã về . Có nơi thuần dưỡng ít lâu, có nơi chẳng nuôi dưỡng ngày nào, trao tay mà bán và đặc tên là con giống, để bán với giá giống mà thôi. Thật ra con giống đó là con KD dạt không đạt chuẩn, hoặc gầy do vận chuyển lâu ngày, dạt ra. Nếu không bán được với giá con giống thì dựa đó hay người bán sẽ bán với giá con hàng DẠT. Tôi xin chỉ bà con 1 cách nhân giống KD. Nếu địa phương bà con có con KD sinh sống nơi hoang dã. Bà con cứ mua con được bắt từ rừng về, không bị thương tích nặng, không bị xây xát quá nhiều…Cứ thả vào nuôi thì đó là con giống đó. Nhầm để giảm giá thành con giống . KD rất dể nuôi, Còn về nuôi dưỡng thì con nào cũng có bệnh, và gây hao hụt, nếu tránh được thì ít bị thiệt hại. Nhiều khi tôi được biết bà con ở những nơi có rất nhiều KD sống ngoài hoang dã, đến để hỏi mua con giống. tôi thấy rất buồn cười. Cũng không ít người, tại địa phương có nhiều KD, mà phải lặng lội vào Sài Gòn hay mấy địa phương rất xa, để mua con giống về nuôi, mà họ không biết chính con giống này, là con hàng dạt từ địa phương của họ. Con KD giống hiện nay trên 90% là con hoang dã, có lẻ nhiều người không tin điều này. Nếu ai có ý muốn làm thử thì hãy gọi cho tôi sdt 0907938476 tôi sẽ nói nhiều hơn về cách nhân giống từ hoang dã và cách nuôi dưỡng với sự hiểu biết của tôi. Bà con để ý 1 tí là biết ngay thôi, tại sao con KD giống chỉ bán những con đã lớn gần 1kg/con, mà không có nơi nào bán con mới nở với số lượng nhiều.

Còn tiếp nửa nha bà con , bài sau con khác

B- NHÂN GIỐNG RẮN HỔ HÀNH:<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> B- Rắn hổ hành là loài rắn sống trên cạn, thường trú ẩn ban ngày, ban đêm mới bò ra kiếm mồi. Rắn này rất dể nhân giống, lấy trứng hoang dã về ấp, nuôi con có chửa để lấy trứng ấp nở ra con giống. Vì rắn HH giá thương phẩm còn thấp, khi cao nhất không quá 500k/kg nên người ta ít nhân giống nhân tạo. Và một lý do nửa con con mới nở ra rất nhỏ , mồi nuôi lúc này khó tìm nên nhân giống nhân tạo không mấy khả quan. Nếu nuôi rắn HH cứ mua con loại rắn hạng 3, tức là dưới 300g/con về nuôi, và đây cũng là loại con giống phổ biến hiện nay. Với loại này nếu tính giá thương phẩm khi cao nhất không quá 150k/kg, thấp nhất 40k.kg.
Rắn HH khi bắt người ta không dùng xung điện, hay làm mạnh tay gây thương tích nên dể thuần hóa từ hoang dã, vì loại này hiền lành, nên không cần dùng biện phát đặc biệt khi bắt. Nhưng cũng có nhiều cách bắt gây nguy hại cho người nuôi dưởng, như câu, rắn ăn câu người ta cắt bỏ lưởi câu trong miệng rắn, dùng thuốc dẩn dụ ( loại thuốc này bán phổ biến ở nhiều tỉnh miền tây)…. Với cách bắt này sẽ gây thiệt hại cho người nuôi làm giống. Ngoài ra con HH rất dể thuần miển là cho chúng 1 môi trường thích hợp là nuôi dưỡng thuần hóa tốt. Bệnh thường gặp ở HH là bệnh ghẻ, bệnh đường ruột …. Bệnh sẽ nói trong phần kỷ thuật nuôi dưỡng sau. Vào những tháng nước lũ hàng năm, giá thương phẩm của rắn HH hạ hơn ½ so với mùa nắng. Ví dụ năm 2011 mùa nước lũ giá loại 1 =180k/kg, loai2= 120k/kg, loai3= 50k/kg. nhưng đến mùa nắng năm 2012 loại 1 giá trên 400k/kg loại 2=300k/kg … Như thế nếu vào mùa nước lũ bà con cứ trử lại chỉ mấy tháng thôi giá lại tăng lên. Con HH ít hao hụt hơn con lươn , hãy làm thử với so lượng nhỏ nếu chưa tin tưởng , thấy thành công thì thỏa thích mà làm.

[FONT=&amp]C- CON LƯƠN; Hiện nay con lươn có nghe nói, có 1 cơ sơ và 1 ít cá nhân, nhân được giống lươn, nhưng số lượng rất ít và con giống nhân rất khó, nên giá con giống còn khá cao, và cũng gặp nhiều khó khăn trong lúc nuôi từ con giống lên con trưởng thành. Phần lớn là bắt từ hoang dã về nuôi dưỡng . Như tôi đã nói con lươn giá thành không cao nên ít có ai chú tâm vào nhân giống và nó cũng khó nhân tạo giống. Bà con nuôi lươn nên mua lươn bắt từ hoang dã về nuôi làm giống. Với nhiều cách bắt, cách có hại là; bắt bằng mồi thuốc ( mồi dẩn dụ) bằng câu, bằng xung điện… Với những cách bắt này đem về nuôi hao hụt rất nhiều. Tốt nhất là bắt bằng thủ công như lọp, lờ, trúm không có mồi dẩn dụ, hiện nay cách bắt phổ biến nhất là bắt bằng lùm. Người ta dọn cỏ sạch 1 vùng đất ruộng , nơi có lươn trú ẩn. chất cỏ, bèo, lên thành từng đống nhỏ , lươn con không có chổ trú , vì thế bám vào mấy đống cỏ trên mặt ruộng, và lấy rổ, vợt vớt mấy đống cỏ lên trong đó có con lươn con nhỏ, đem về làm giống là tốt nhất. Nhưng cách này cũng rất có hại nếu người bắt dùng mồi thuốc( mồi dẩn dụ) để trong đống cỏ, bèo, để nhử lươn vào thì rất nguy hại. Vì con lươn nghe mùi thuốc chui vào và uống những chất thuốc tiết ra , nếu lươn uống chất thuốc đó đem về nuôi hao hụt rất cao. Ngoài ra con lươn khi vận chuyển cũng gây thiệt hại. Lý do là nhốt trong môi trường chật chội , đi xa…. Tốt nhất là chọn lươn tại địa phương hay những nói gần nhất


D_ RẮN RI CHỆCH ( RI CÁ)[/FONT]
 


Last edited by a moderator:
Đúng là nhà nông lão thành, đa tạ bác về những chia sẽ kinh nghiệm!
 
Cả một trái tim đó Ngaytrovellcd ạ !

Cảm ơn bác đã nhớ đến. Thật ra trong những ngày qua em đã nhận được thật nhiều trái tim chia sẻ của tất cả các anh chị em trong diễn đàn. Đương nhiên không thể không có bác Xuân Vũ. Nhân đây em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến các bác và mong rằng sẽ còn nhiều hơn nữa những trái tim dành cho em trong cuộc sống.
:6^::9^:
 
Trong chăn nuôi những con vật hoang dã, bất cứ con nào tôi đã nuôi, điều có thất bại ít nhất 1 lần. Nếu con nào nuôi chưa có thất bại thì tôi rất lo ngại, tôi luôn luôn mong được 1 lần thất bại , chỉ 1 lần thôi, đừng bao giờ có lần 2, lần 3 >, nếu có thì có thể đổi nghề ngay. Đổi ngón nghề mà tôi đã viết cách đây mấy năm là " BA CÔNG CỤ KHÔNG THIẾU TRONG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ".Sử dụng ngón nghề này để kiếm sống. Đến đó rồi mới thấy đâu là bờ đâu là biển. Nói thì ai nói cũng được, còn làm thì mới thấy cái khó khăn. Tôi khuyên bà con hãy thận trọng khi nuôi con vật mới.
Vơi những con nuôi không bị thất bại về hao hụt thì con đó sẽ bị thất bại về giá trị. Con nào khó nuôi nhất, là con đó sẽ giữ được giá trị của nó cao nhất. Còn nuôi con nào dể làm giàu, dể kiếm nhiều tiền thì không ai chỉ cho mình đâu, và cũng không có người nghèo phải vậy không bà con
 
anh vũ có kĩ thuật nuôi hh ko, có thì gửi dùm em dc ko
 

Trong chăn nuôi những con vật hoang dã, bất cứ con nào tôi đã nuôi, điều có thất bại ít nhất 1 lần. Nếu con nào nuôi chưa có thất bại thì tôi rất lo ngại, tôi luôn luôn mong được 1 lần thất bại , chỉ 1 lần thôi, đừng bao giờ có lần 2, lần 3 >, nếu có thì có thể đổi nghề ngay. Đổi ngón nghề mà tôi đã viết cách đây mấy năm là " BA CÔNG CỤ KHÔNG THIẾU TRONG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ".Sử dụng ngón nghề này để kiếm sống. Đến đó rồi mới thấy đâu là bờ đâu là biển. Nói thì ai nói cũng được, còn làm thì mới thấy cái khó khăn. Tôi khuyên bà con hãy thận trọng khi nuôi con vật mới.
Vơi những con nuôi không bị thất bại về hao hụt thì con đó sẽ bị thất bại về giá trị. Con nào khó nuôi nhất, là con đó sẽ giữ được giá trị của nó cao nhất. Còn nuôi con nào dể làm giàu, dể kiếm nhiều tiền thì không ai chỉ cho mình đâu, và cũng không có người nghèo phải vậy không bà con
Thank bác Xuân vũ về bài viết hửu ích này nhé
 
anh vũ có kĩ thuật nuôi hh ko, có thì gửi dùm em dc ko
Hôm nào gặp nhau nhậu 1 xị chỉ 1 chiêu nhậu 2 xị chỉ 2 chiêu, 3 xị, 4 xị xỉn không chỉ chiêu nào ha ha . Hôm nào về quê ngoại ghé Anh đi em trai
 
Hôm nào gặp nhau nhậu 1 xị chỉ 1 chiêu nhậu 2 xị chỉ 2 chiêu, 3 xị, 4 xị xỉn không chỉ chiêu nào ha ha . Hôm nào về quê ngoại ghé Anh đi em trai
ghé mấy lần mà ko thấy ai ở nhà cả
 
Đúng là bác dày dặn kinh nghiệm thật. Cái gì cũng phải co khó khăn, dễ thì thành công nhanh và ai cũng làm được, khó thì phải nổ lực nhiều trong 1 khoản thời gian mới đạt được. Mà như vậy thì dễ bỏ cuộc, nhưng ngược lai vượt qua được thì thành công lớn!
 
D- rắn ri chệch ri voi
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Con rắn ri chệch có nơi con gọi là ri cá, ri cóc… là loài rắn dưới nước, cũng như rắn ri voi, rắn ri voi có nơi gọi là, bù quạt, ri tượng, ri cộc, hồ ri, hồ ri tượng, và cũng có nơi gọi là ri cá…. 2 loài này sống chung 1 môi trường nước. Về nhân giống cũng giống nhau. Hiện nay cũng có nhiều nơi nhân được giống , nhưng phần lớn là rắn ri voi, còn ri chệch thì rất ít người nuôi vì giá trị kinh tế của nó thấp hơn ri voi. Về nhân giống và kỷ thuật nuôi cũng giống như nhau. Nói về thuần hóa được rắn ri chệch và rắn ri voi thì chưa đúng lắm. Vì là loài sống dưới nước, dù cho mình nuôi nó bao lâu đi nửa cũng không được gần gủi sờ mó được nó, nên nó vẩn còn mang tính chất hoang dã của nó. Có 1 ít người nuôi trong thùng, thao, hồ kiếng nhỏ, bình .. Khi cho ăn họ bắt ra và đút từng con mồi, thế mới gọi là thuần hóa được. Nhưng dạng nuôi này rất ít, nếu gây giống thì không có bao nhiêu, không đáp ứng đủ nhu cầu. Vì thế con giống hiện nay dù là con bố mẹ được nuôi dưởng trong ao, hồ đầm , đìa, đập bao lâu đi nửa cũng vẩn còn tính hoang dã. Nên con con đẻ ra cũng giống như con con từ hoang dã đem về, chỉ khác là nó cách đánh bắt gây nguy hại mà thôi.

Cách 1: Muốn gây giống rắn ri chệch và rắn voi. Vào tháng 3 âl đến tháng 5 âl bà con cứ mua con rắn mẹ từ ngoài thiên nhiên về. Chọn con mẹ khỏe mạnh, không thương tích… Vào thời điểm này rắn mẹ mang thai rất nhiều. Nhìn vào là thấy bụng bầu ngay, cứ mua con đó về , tạo cho nó 1 môi trường thích hợp là nó đẻ ngay thôi. Với cách này nhiều nơi đã làm. Những dựa rắn ở Miền Nam mua rắn đã có chửa sẳn đem về, nếu con nào đẻ thì bán con con làm giống, còn không vẩn bán với giá bình thường, rắn ri chệch và ri voi khi mang bụng chửa, bán không bị mất giá như rắn long thừa . Nếu con nào trọng lượng từ 700g/con trở lên 95% là con cái và đều mang bụng chửa vào thời điểm này. Nhưng có 1 đều cần lưu ý là cách đánh bắt , nếu bắt bằng câu, xung điện … thì rắn nuôi hao hụt nhiều và có thể không đẻ được. Còn bắt bằng lưới, lọp , bằng tay, thì tỷ lệ đẻ rất cao. Có 1 đều mà bà con nên nhớ, rắn ở Việt Nam mình bắt bằng xung điện nhiều hơn bên Campuchia. Vì bên campuchia cấm xung điện 100% nên rất ít có rắn bị bắt bằng cách xung điện.

Lại có 1 vấn đề thường gặp khi mua rắn về nuôi. Vì rắn ri voi và ri chệch rắn hung dữ , và nhanh lẹ, bắt nó không khéo là bị nó cắn ngay. Hoặc nhốt chật hẹp chúng tự cắn nhau. Bởi vì lẻ này nên người ta thường hay cà răng( làm gãy răng) để cho nó cắn không đau hay đau hàm không dám cắn. Đây cũng là 1 đều gây thiệt hại không nhỏ khi mua nhầm rắn này về nuôi.


Cách 2; con giống lở ( lứa, nhở) cũng là từ hoang dã ra thôi, chứ không ai nhân nuôi lên cở này mà bán đâu (dưới 400g/con). Đây cũng loại rắn không đạt chuẩn và đem bán thành con giống, giá cũng thấp. Có ai chăn nuôi mà bán con vật mình đang nuôi giá thấp, khi đang thời kỳ lớn nhanh không? Loại rắn này cũng mua từ thiên nhiên.
[FONT=&quot] Rắn ri voi, ri chệch và lươn nói là thuần hóa , thật ra chưa chính xác lắm, nên nói là không chế và tập cho nó sống với môi trường chật hẹp mới đúng hơn[/FONT]

E- tắc kè ........................................
 
Bác làm từ từ thôi, em chưa thuộc bài cũ mà bác đã giảng bài mới rồi ! tiếp thu không kịp !
 
Bác làm từ từ thôi, em chưa thuộc bài cũ mà bác đã giảng bài mới rồi ! tiếp thu không kịp !

Mình in ra giấy, đốt lấy tàn hòa tan vào nước mà uống chứ học cái gì nữa......:botay:
 
Mấy bồ 'tọt ne' tui hoài, tui "que" không nói nửa à nghe:angry:.
Vì mình muốn giúp những ai đang cần đấy thôi
 
Một phần cảm ơn ba phần cảm kích!
Chúc bác sức khỏe!
Mà sao bác truyền lại hết kinh nghiệm thế?Có lý do gì không bác?
 
Một phần cảm ơn ba phần cảm kích!
Chúc bác sức khỏe!
Mà sao bác truyền lại hết kinh nghiệm thế?Có lý do gì không bác?
Mình không có ý gì hết, ngoài ý, muốn giúp bà con có được con giống vật nuôi, do tự mình làm ra. Và đỡ được 1 phần chi phí, đó là miền vui của chính mình.

--------

Ở đời sao lại quái oăm thế nhỉ; HÀNH THIỆN LẠI BỊ PHÊ PHÁN, HÀNH ÁC CŨNG BỊ CHÊ BAI
 
Last edited by a moderator:
Một phần cảm ơn ba phần cảm kích!
Chúc bác sức khỏe!
Mà sao bác truyền lại hết kinh nghiệm thế?Có lý do gì không bác?

Hãy nhìn mọi việc đơn giản hơn để thấy rằng cuộc sống còn nhiều điều ý nghĩa bỡi còn nhiều người chỉ làm việc nghĩa.
 


Back
Top