xin chỉ em ngâm lúa mầm với

  • Thread starter sư tử
  • Ngày gửi
e có ngâm thử như sau :lúa đãi sạch ngâm trong nước 24h rồi đổ nước đi,sau đó bỏ vào tô lớn khoảng nữa tô,lấy khăn giấy đậy lên,ngày phun sương giữ ẩm 3-4 lần,sau vài ngày thì lúa đã lú nhưng nó là rễ chứ không phải mầm .ai biết cách ngâm sao cho ra mầm lúa không giúp với
 


Last edited by a moderator:
e có ngâm thử như sau :lúa đãi sạch ngâm trong nước 24h bỏ vào tô lớn khoảng nữa tô,lấy khăn giấy đậy lên,ngày phun sương giữ ẩm 3-4 lần,sau vài ngày thì lúa đã lú nhưng nó là rễ chứ không phải mầm .ai biết cách ngâm sao cho ra mầm lúa không giúp với
nghe bạn kể hình như bạn ko phải lấy giống để gieo mạ (cây non) mà cho con vật như thỏ hay vịt ..ăn.
lúa sạch bỏ trong bao thoáng nước loại bao rút nước và ngấm dể dàng ngâm 24-36h thì vút sạch lần 2 đem lên ủ ẩm kín trng bao đậy rơm khô sau 24h thì ok.
nếu cho gà vịt ăn ko cần làm sạch, và phơi ráo nước để lần sau cho ăn tiếp.
nếu gieo trồng thì thường xuyên kiểm tra tình trạng giống , và đổ ra nền phẳng làm đều giống rồi gieo.
 
Mùa hè ở VN, nước hồ ao tù khá ấm.
Đựng thóc trong một cái sọt tre, đan
không cho lọt hạt thóc ra, rồi quẳng
xuống ao. Đến khi thấy thóc mọc mậm
dài như ý thì vớt lên.
À quên. Thóc đổ trong sọt không nên dày quá
2 gang tay, sợ đè nặng quá không nảy mầm được tốt.
 
Cứ làm sạch rồi bỏ vào 2-3 lớp bao ( loại bao đựng vôi là tốt nhất ) thả xuống dòng nước chảy ( chìm 10 cm ) - 3 ngày sau vớt lên rồi đợi 1 ngày nữa thì gà có thể ăn - xong !
 
e ngâm cho gà ăn.để e làm thử theo 2 cách của mấy ae chỉ.cám ơn ae trong diễn đàn nhiều...
 
lúa muốn nảy mầm thì trước hếtphải chọn thóc tốt.đem ngâm nước sạch 24-36h sau đó cho vào bao dóc nước ủ ở nhiệt độ khoảng 30-36oc thời gian 48h là có mầm.kinh nghiệm của tôi là chọn thóc vụ mới thu hoachjgawtj về được phơi khô ngay ko bị vào hơi cho vào bao dóc nước ngâm xuống ao24h vớt lên mùa đông cho vào thùng xốp phủ rơm ẩm mùa hè để ngoài bóng râm 48h là dùng được
 
Mùa hè ở VN, nước hồ ao tù khá ấm.
Đựng thóc trong một cái sọt tre, đan
không cho lọt hạt thóc ra, rồi quẳng
xuống ao. Đến khi thấy thóc mọc mậm
dài như ý thì vớt lên.
À quên. Thóc đổ trong sọt không nên dày quá
2 gang tay, sợ đè nặng quá không nảy mầm được tốt.
Bác nhầm rồi, nếu ngâm nước thì ngâm mãi củng ko lên mầm được....trong môi trường nước.
Muốn ngâm mà lên mầm như chủ tóp nói là em làm như sau...
- Ngâm nước khoảng 24-36h, xong đem ra ủ ở bao vãi ở nơi có độ ẩm khoảng 24h, xong đổ ra nền đất hoặc nền xi măng, nếu nền đất thì cần lót bao hoặc bạc sau đó phun ẩm trên mặt. HOặc có thể bỏ ở các khay nhựa nhớ phun ẩm cho nó vài ngày là lên mầm, mầm dài hay ngắn thì tùy mình, ủ lâu hay nhanh.
 

Bạn không tin thóc nảy mầm trong nước?
Thí nghiệm dễ thôi. Quẳng mấy hột thóc
vào một cái gói hay cái chén rồi để dưới
gầm cầu ao vài ngày coi có nảy mầm không?

Thực tế vụ chiêm mùa thu lạnh buốt, cánh
đồng lúa chiêm bị ngập lụt, lúa chín chưa
có người gặt, nảy mầm dưới nước.

Đương nhiên cách của bạn tốt, nhưng cách
của tôi lười, cũng vẫn nảy mầm. Nảy mầm
tốt xấu là ở thóc mới, hay thóc cũ, chứ
nước lạnh nước nóng vẫn nảy mầm hết. Tôi
ngâm thóc nảy mầm kiểu đó là để làm kẹo
mạch nha, và đỡ công phải làm nhiều. Thóc
nảy mầm vẫn ở yên trong bồ, thúng, hay sọt,
không phải mất công dỡ ra dỡ vào.

Ngoài thóc ra, một số hạt nảy mầm trong
nước như đỗ xanh làm giá, hạt cây Nhãn.
Một số cây không nảy mầm trong nước như
hạt Cà Pháo. Hạt này ngâm 1 tuần lễ trong
nước không nảy mầm, trong khi để nơi ẩm
mà không ngập nước thì 3 ngày là nảy mầm.
Những hạt ngâm nước 1 tuần lễ vẫn không
chết, và sau khi đưa lên khỏi mặt nước
thì cũng nảy mầm sau 3 ngày. Thời gian
ngâm nước không ảnh hưởng nảy mầm của nó.
 
Đọc toppic này tôi cứ ngỡ làm sao cho thóc nảy mầm mà ko ra rễ - nên đang chờ các cao thủ cho ý kiến - ai nhè chỉ mục đích là nảy mầm thì có gì để bàn luận

Thóc nảy mầm bao giờ củng ra rễ trước - sau đó thì thân mầm mới mọc ra - còn nếu cho ra mầm trước thì tôi xin học hỏi

cách cho thóc nảy mầm

Ngâm trong nước 1 ngày rưỡi - mục đích cho võ hạt thóc mềm ra và hạt gạo ngấm và ngậm nước - khi đó hạt thóc trương điều lên - miền tây gọi là ngâm lúa giống - khi để vào bao nhớ cột miệng bao trừ hao để hạt giống trương lên không bị nén
Tiếp theo làm sạch hạt thóc - mục đích là cho hạt thóc được trương điều ko bị dồn nén khi trương sẽ bị thối - loại bỏ các rêu tảo ký sinh bám vào vỏ thóc khi ngâm trong nước và ch hạt thóc giảm nhiệt trong lúc trương lên mà bị dồn nén - và cũng loại bõ những hạt lép - sẽ bị thối trong lúc ủ - miềm tây gọi là đãi lúa giống - giai đoạn này rất quan trọng thóc lên mầm nhiều hay ít là do công đoạn này
Tiếp theo là ủ giống - sau khi đãi giống thì trãi hạt giống ra điều - độ dày khoảng 20 cm - mục đích là đảm bảo đúng độ ẩm - đậy lá chuối lại - rồi phủ lên 1 lớp manh bao cở 2 cái bao để tạo độ ẩm - ngày giỡ lá và bao ra tưới nước 2 lần - muốm cho ra rễ cở nào thì phụ thuộc thời gian - ko để rễ quá dài vì mầm giống mọc ra khi ấy các thao tác của ta sẽ làm gãy mầm hạt giống
Tiếp theo là làm tơi giống - miền tây gọi là xổ giống - mục đích là để cho các hạt giống tách rời nhau nếu ko rễ của chúng sẽ đan xen nhau

Ai nói thóc ko nảy mầm dưới nước là người đó - thuộc dạng nói nhiều hơn biết - nên ko biết gì cây lúa chỉ biết cây bắp mà thôi
Mùa mưa - lúa bị sập nằm sâu trong nước - thóc vẫn nảy mầm ngay trên bông lúa khi nằm sâu trong nước

Cây lúa gày - thóc vẩn tồn tại khi chôn sâu trong đất - cho dù đất ẩm hay đất khô - khi có nước vẩn mọc mầm và trồi lên thành cây cho dù suốt quá trình nảy mầm của nó là nằm dưới mặt nước

Cây lúa ma - khi chín và rụng xuống nước - và mọc mầm và phát triển thành cây - và lớn lên trong nước và thoát khỏi mặt nước là cả mét - tiếp đó nước sâu bao nhiêu thì lúa cao bấy nhiêu - ở đồng tháp khi mùa nước nổi cây lúa ma này có thể dài đến 7 mét

Trước đây 40 năm - người dân miền tây chỉ ngâm cho hạt lúa nứt nanh - tức là rễ lúa vừa xé vỏ thôi chứ chưa ra - là đem rãi xuống ruộng ngập nước - gọi là xạ ngầm - cho đến khi cây lúa ra lá thì mới rút nước - để biết nơi nào bị cua cá ăn ko có mọc được mà đi dặm - thậm chí ko rút nước lúa vẩn mọc lên trong nước và thoát khỏi mặt nước để phát triển ( mấy cái vũng thì làm sao mà rút nước hết được ) - nó vẩn mọc và vẩn lớn mà thôi
 
Last edited by a moderator:
Đọc toppic này tôi cứ ngỡ làm sao cho thóc nảy mầm mà ko ra rễ - nên đang chờ các cao thủ cho ý kiến - ai nhè chỉ mục đích là nảy mầm thì có gì để bàn luận

Thóc nảy mầm bao giờ củng ra rễ trước - sau đó thì thân mầm mới mọc ra - còn nếu cho ra mầm trước thì tôi xin học hỏi

cách cho thóc nảy mầm

Ngâm trong nước 1 ngày rưỡi - mục đích cho võ hạt thóc mềm ra và hạt gạo ngấm và ngậm nước - khi đó hạt thóc trương điều lên - miền tây gọi là ngâm lúa giống - khi để vào bao nhớ cột miệng bao trừ hao để hạt giống trương lên không bị nén
Tiếp theo làm sạch hạt thóc - mục đích là cho hạt thóc được trương điều ko bị dồn nén khi trương sẽ bị thối - loại bỏ các rêu tảo ký sinh bám vào vỏ thóc khi ngâm trong nước và ch hạt thóc giảm nhiệt trong lúc trương lên mà bị dồn nén - và cũng loại bõ những hạt lép - sẽ bị thối trong lúc ủ - miềm tây gọi là đãi lúa giống - giai đoạn này rất quan trọng thóc lên mầm nhiều hay ít là do công đoạn này
Tiếp theo là ủ giống - sau khi đãi giống thì trãi hạt giống ra điều - độ dày khoảng 20 cm - mục đích là đảm bảo đúng độ ẩm - đậy lá chuối lại - rồi phủ lên 1 lớp manh bao cở 2 cái bao để tạo độ ẩm - ngày giỡ lá và bao ra tưới nước 2 lần - muốm cho ra rễ cở nào thì phụ thuộc thời gian - ko để rễ quá dài vì mầm giống mọc ra khi ấy các thao tác của ta sẽ làm gãy mầm hạt giống
Tiếp theo là làm tơi giống - miền tây gọi là xổ giống - mục đích là để cho các hạt giống tách rời nhau nếu ko rễ của chúng sẽ đan xen nhau

Ai nói thóc ko nảy mầm dưới nước là người đó - thuộc dạng nói nhiều hơn biết - nên ko biết gì cây lúa chỉ biết cây bắp mà thôi
Mùa mưa - lúa bị sập nằm sâu trong nước - thóc vẫn nảy mầm ngay trên bông lúa khi nằm sâu trong nước

Cây lúa gày - thóc vẩn tồn tại khi chôn sâu trong đất - cho dù đất ẩm hay đất khô - khi có nước vẩn mọc mầm và trồi lên thành cây cho dù suốt quá trình nảy mầm của nó là nằm dưới mặt nước

Cây lúa ma - khi chín và rụng xuống nước - và mọc mầm và phát triển thành cây - và lớn lên trong nước và thoát khỏi mặt nước là cả mét - tiếp đó nước sâu bao nhiêu thì lúa cao bấy nhiêu - ở đồng tháp khi mùa nước nổi cây lúa ma này có thể dài đến 7 mét

Trước đây 40 năm - người dân miền tây chỉ ngâm cho hạt lúa nứt nanh - tức là rễ lúa vừa xé vỏ thôi chứ chưa ra - là đem rãi xuống ruộng ngập nước - gọi là xạ ngầm - cho đến khi cây lúa ra lá thì mới rút nước - để biết nơi nào bị cua cá ăn ko có mọc được mà đi dặm - thậm chí ko rút nước lúa vẩn mọc lên trong nước và thoát khỏi mặt nước để phát triển ( mấy cái vũng thì làm sao mà rút nước hết được ) - nó vẩn mọc và vẩn lớn mà thôi
Lecongtuananh không trồng lúa ??
Bài viết rất rõ , rất tỉ mỉ - không giấu nghề - rỏ ràng hơn nhiều bài anh từng viết - Có phải vì anh không trồng lúa ?
 
Lecongtuananh không trồng lúa ??
Bài viết rất rõ , rất tỉ mỉ - không giấu nghề - rỏ ràng hơn nhiều bài anh từng viết - Có phải vì anh không trồng lúa ?
Tôi ở TP gần 20 năm rùi - nhà thuê thì lấy đất đâu trồng lúa - nhưng nếu tôi có đất tôi củng ko trồng lúa - cái tui ko cần thì tui cho - tui củng như ông xuanvu thôi - cái cạnh tranh thì ngu sao nói - chỉ nói ít thôi và giữ lại bí quyết

Ai củng zậy mà thôi - còn nhiệt tình là do họ muốn bán con giống - cây giống

Thông cảm nhe chú em !!!
Sẳng đây tôi kể 1 câu chuyện ngày xưa ấy liên quan đến việc nảy mầm cho ae đọc chơi

Lúc học năm lớp 8 hay 9 gì đó - cô giáo dạy môn sinh học ra đề tài về sự nảy mầm của cây và bắt về nhà làm thí nghiệm và ghi lại kết quả để chấm điểm

Đề tài như vầy : lấy 3 cái chén đựng mổi chén 1 ít hạt đậu

Chén 1 để khô
Chén 2 để thêm miếng bông gòn nhúng nước
Chén 3 ngâm trong nước

Tụi bạn bè thì ganh mãnh - tụi nó đọc mấy trang sách giáo khoa nên tụi nó biết bài học sắp tới là sự cần thiết cho việc nảy mầm - nên tụi nó ko cần làm - và vẩn có kết quả là chén 2 mọc nhanh hơn
Kết luận : để cây nảy mầm tốt thì phải có đủ nước, ánh sáng và không khí

Còn tôi thì thật thà - làm theo đề tài - mà oái oăm thay chén thứ 3 toàn nước thì nó lại mọc mầm nhanh
và cuối cùng tôi sai sách vỡ

Kết quả là tôi 5 điểm còn lại ai củng điểm 10

Vừa quê vừa bực - mà đâu có biết - thì mình làm thực tế nó như thế nào thì ghi như vậy - ai nhè mấy ngày sau học tới phần này mới hiểu mình sai trong cuộc đời

Có toppic này nhớ kỹ niệm xưa - và hiểu rõ thực tế hơn câu tôi từng đúc kết " giảng đường thực tế - khác xa vời "
 
thóc nảy mầm dưới nước thì 10hat nảy 3 còn 7hạt thối .ko tin bạn thử làm xem
 
cám ơn ae nhiều,e thấy cách nào cũng ra hết ,e cũng đang muốn làm sao ra mầm mà không ra rễ như anh lecotuananh nói vậy..
 
bạn muốn nảy mầm ko ra rễ thì phải ngâm no nước nó ra rễ trướclà vì nó thiếu nước.muốn thế bạn ngâm 48h sau đó ủ là được
 
e đang ngâm tới sáng mai là đủ 48h ,rùi ủ ,để em thử cách của anh thanglonsach xem sao.....
 
Đọc toppic này tôi cứ ngỡ làm sao cho thóc nảy mầm mà ko ra rễ - nên đang chờ các cao thủ cho ý kiến - ai nhè chỉ mục đích là nảy mầm thì có gì để bàn luận

Thóc nảy mầm bao giờ củng ra rễ trước - sau đó thì thân mầm mới mọc ra - còn nếu cho ra mầm trước thì tôi xin học hỏi

cách cho thóc nảy mầm

Ngâm trong nước 1 ngày rưỡi - mục đích cho võ hạt thóc mềm ra và hạt gạo ngấm và ngậm nước - khi đó hạt thóc trương điều lên - miền tây gọi là ngâm lúa giống - khi để vào bao nhớ cột miệng bao trừ hao để hạt giống trương lên không bị nén
Tiếp theo làm sạch hạt thóc - mục đích là cho hạt thóc được trương điều ko bị dồn nén khi trương sẽ bị thối - loại bỏ các rêu tảo ký sinh bám vào vỏ thóc khi ngâm trong nước và ch hạt thóc giảm nhiệt trong lúc trương lên mà bị dồn nén - và cũng loại bõ những hạt lép - sẽ bị thối trong lúc ủ - miềm tây gọi là đãi lúa giống - giai đoạn này rất quan trọng thóc lên mầm nhiều hay ít là do công đoạn này
Tiếp theo là ủ giống - sau khi đãi giống thì trãi hạt giống ra điều - độ dày khoảng 20 cm - mục đích là đảm bảo đúng độ ẩm - đậy lá chuối lại - rồi phủ lên 1 lớp manh bao cở 2 cái bao để tạo độ ẩm - ngày giỡ lá và bao ra tưới nước 2 lần - muốm cho ra rễ cở nào thì phụ thuộc thời gian - ko để rễ quá dài vì mầm giống mọc ra khi ấy các thao tác của ta sẽ làm gãy mầm hạt giống
Tiếp theo là làm tơi giống - miền tây gọi là xổ giống - mục đích là để cho các hạt giống tách rời nhau nếu ko rễ của chúng sẽ đan xen nhau

Ai nói thóc ko nảy mầm dưới nước là người đó - thuộc dạng nói nhiều hơn biết - nên ko biết gì cây lúa chỉ biết cây bắp mà thôi
Mùa mưa - lúa bị sập nằm sâu trong nước - thóc vẫn nảy mầm ngay trên bông lúa khi nằm sâu trong nước

Cây lúa gày - thóc vẩn tồn tại khi chôn sâu trong đất - cho dù đất ẩm hay đất khô - khi có nước vẩn mọc mầm và trồi lên thành cây cho dù suốt quá trình nảy mầm của nó là nằm dưới mặt nước

Cây lúa ma - khi chín và rụng xuống nước - và mọc mầm và phát triển thành cây - và lớn lên trong nước và thoát khỏi mặt nước là cả mét - tiếp đó nước sâu bao nhiêu thì lúa cao bấy nhiêu - ở đồng tháp khi mùa nước nổi cây lúa ma này có thể dài đến 7 mét

Trước đây 40 năm - người dân miền tây chỉ ngâm cho hạt lúa nứt nanh - tức là rễ lúa vừa xé vỏ thôi chứ chưa ra - là đem rãi xuống ruộng ngập nước - gọi là xạ ngầm - cho đến khi cây lúa ra lá thì mới rút nước - để biết nơi nào bị cua cá ăn ko có mọc được mà đi dặm - thậm chí ko rút nước lúa vẩn mọc lên trong nước và thoát khỏi mặt nước để phát triển ( mấy cái vũng thì làm sao mà rút nước hết được ) - nó vẩn mọc và vẩn lớn mà thôi
Thêm chút xíu này nữa nha.Muốn mầm mọc dài thì khi trải giống ra phải tưới nước nhiều 1 chút, vì nhiệt độ cao sẽ kích thích mọc rễ, nhiệt độ vừa và đủ nước sẽ kích thích mọc mầm.muốn mầm to khỏe thi thêm 1 gói atonic tưới lên là ok.
 
Vay co ai biet trong hat thoc nay mam co nhung chat dinh duong gi khong? Xin duoc chi giao cho minh hieu biet them..?
Cam on a em..
 


Back
Top