Chăm sóc cây mai trong chậu

Không có 1 công thức và 1 qui trình nào đúng cho tất cả các cây trồng nói chung và cây mai trong chậu nói riêng.
Tùy theo chất trồng, tùy theo sức khỏe cây, tùy theo mùa vụ, .. sẽ có những việc làm khác nhau:
- Nếu chất trồng trong chậu của bạn là 1 hổn hợp các chất tơi xốp, khả năng giử phân kém thì bạn phải bón thường xuyên hơn các cây có chất trồng chứa nhiều thành phần giử phân như đất thịt, chất hữu cơ hoai mục.
- Với cây mạnh thì bạn phải bón phân nhiều hơn cây yếu, thậm chí với cây quá yếu thì không nên bón phân.
- Vào mùa sinh trưởng và lúc cây chuẩn bị ra cơi đọt mới bạn phải bón phân đón đọt còn vào thời điểm cây đã làm nụ hoàn chỉnh và bước vào giai đoạn ngủ nghỉ thì bạn không nên "vác phân đi ngang qua sân để mai"

Bạn tham khảo thêm:
cách thức bón phân và loại phân nào dùng bón cho mai

vincent đã viết:
con chào bác dovando, nhờ bác giúp con chút ạ, cây mai mà trồng trong chậu thì khoảng bao lâu mới bón phân 1 lần vậy bác? và bón những loại phân gì? và bón như thế nào gần lúc têt để mai có nhiều nụ được vậy bác? mong chờ tin hồi âm của bác, thanks bác nhiều
 


File đính kèm

  • Mai Vàng.docx.pdf
    1.4 MB · Lượt xem: 970
Hồi họp chờ kết quả theo ba giai đoạn suót cả năm trời. Tết đến bỏ đi du lịch. hết tết lại bắt đầu cho chu kỳ mới. Thiệt là lạ!
.
Muốn có hạnh phúc đòi hỏi phải trã giá , không có gì sung sướng , hạnh phúc bằng ngày 30 Tết rinh cây mai vô nhà bên mâm cơm cuối năm tạ ơn bề trên đã cho gia đình một năm sức khoẻ , bình an . Tuyệt vời . Ngắm nhìn thành quả của mình sau một năm chăm sóc , bao lo lắng phiền muộn tan biến mất .
 


20173b335247-1094-49e1-8d25-989d903e2baa.jpg
 
:(
Cây của đệ tử chân truyền nhìn đã qúa .nhìn lại cây của mình ko biết đến khi nào mới dc như vậy
Chiều nay e tiễn cây bình định hôm bữa bị yếu lên xe rác nó ra dc mầm dc 4 lá tưởng nó sống dậy ai dè nó lấy hơi lên rồi tắt thở .từ nay ko lấy mai yếu về chăm nữa cho cũng ko lấy ớn rồi . Bây giờ e mới nhận ra trồng cây mai khỏe chăm sóc nó càng ngày càng mạnh lên vui hơn và bớt suy nghĩ hơn .hy vọng là chưa qúa muộn để nhận ra điều này hihi
 
Hiện tại mình đang thử cách này trên một số cây, thấy có kết quả nhưng ko biết lâu dài ra sao. Mong mấy bác góp ý thêm.
Sau khi kết thúc đợt phóng đọt vừa rồi, tầm trung tuần tháng 6 thứ nhất, lúc này cây đã đủ tàn, trên phần ngọn có ngòi viết để chuẩn bị đợt đọt mới, mình ngưng ko xịt bọ trĩ, từ thời điểm đó đến nay, cây ko ra được đọt nào, phần lá già lại ko ảnh hưởng, vẫn xanh đen. nụ thì kết đều cây, mỗi mắt lá là một nụ, nói chung là nhiều. Định để yên vậy, bón phân bình thường. đợi đến cuối tháng 8 mới diệt sạch bọ trĩ cho cây có đợt lá mới sau đó giảm đạm.
Vậy từ giờ đến tháng 8, phân bón vẫn bình thường, đạm vẫn cung cấp cho cây đầy đủ. Ăn đủ chất, lá không ra được thì nuôi nụ, nuôi cây.
Cuối tháng tám diệt bọ trĩ, cây lại có thêm lá mới, sau đó giảm đạm, lại tiếp tục nuôi bọ trĩ đến khi xuống lá. Chung lại ko phải diệt bọ trĩ gần 5 tháng. tiết kiệm chi phí, công phun xịt. Giờ có mưa giông cỡ nào cũng đố em đọt nào phun ra được.
Cũng quan sát mức độ gây hại của bọ trĩ. tương tự như việc so sánh với bấm chồi non lúc cây mang hoa vậy. Bấm lúc còn ngòi viết cây ko ảnh hưởng nhưng bấm lúc lá non đã ra nhiều thì khác. Chỉ là suy luận, thực tiễn chắt phải nhờ mấy bác với thời gian. xin cảm ơn!
Cây của e thì chưa thấy j. e soi nó kỷ lắm sáng, chiều ngày nào cũng vậy sáng thì xịt rửa lá chiều về ngắm và thăm đất chậu nhờ vậy mà cây ít bị bọ trỉ và sâu .nhưng chỉ có bịnh nấm lá là khó thôi sao e xịt định kỳ 10 đến 15 ngày lần mà nó vẫn bị luân phiên 4 loại thuốc luôn mà chỉ bị 1 số lá thôi chứ ko phải cả cây cắt bỏ rồi nó vẫn bị lá khác các bác có cách j nữa ko chỉ e với chứ cắt bỏ hoài thì e tiết lắm .
Một hai lá bị nấm? bác có hình ko? chụp đưa lên. Coi chừng nhầm với cháy lá vì nắng do thiếu đạm với cháy do nấm bệnh đó.
 
Hiện tại mình đang thử cách này trên một số cây, thấy có kết quả nhưng ko biết lâu dài ra sao. Mong mấy bác góp ý thêm.
Sau khi kết thúc đợt phóng đọt vừa rồi, tầm trung tuần tháng 6 thứ nhất, lúc này cây đã đủ tàn, trên phần ngọn có ngòi viết để chuẩn bị đợt đọt mới, mình ngưng ko xịt bọ trĩ, từ thời điểm đó đến nay, cây ko ra được đọt nào, phần lá già lại ko ảnh hưởng, vẫn xanh đen. nụ thì kết đều cây, mỗi mắt lá là một nụ, nói chung là nhiều. Định để yên vậy, bón phân bình thường. đợi đến cuối tháng 8 mới diệt sạch bọ trĩ cho cây có đợt lá mới sau đó giảm đạm.
Vậy từ giờ đến tháng 8, phân bón vẫn bình thường, đạm vẫn cung cấp cho cây đầy đủ. Ăn đủ chất, lá không ra được thì nuôi nụ, nuôi cây.
Cuối tháng tám diệt bọ trĩ, cây lại có thêm lá mới, sau đó giảm đạm, lại tiếp tục nuôi bọ trĩ đến khi xuống lá. Chung lại ko phải diệt bọ trĩ gần 5 tháng. tiết kiệm chi phí, công phun xịt. Giờ có mưa giông cỡ nào cũng đố em đọt nào phun ra được.
Cũng quan sát mức độ gây hại của bọ trĩ. tương tự như việc so sánh với bấm chồi non lúc cây mang hoa vậy. Bấm lúc còn ngòi viết cây ko ảnh hưởng nhưng bấm lúc lá non đã ra nhiều thì khác. Chỉ là suy luận, thực tiễn chắt phải nhờ mấy bác với thời gian. xin cảm ơn!
Theo e thấy hình như ko ổn vì bác mục có dạy là bộ lá tháng 7,8 là lá chủ lực để ko bị nở sớm phải bảo vệ tuyệt đối .là lá để quang hợp tích trử sức mạnh nở hoa và phục hồi sau tết lá của tháng 5,6 ko trụ nổi đến tết dc cái này thì e biết nè vì cây của e lá từ tháng 3 bây h bắt đầu già và rụng rồi .hay là bác cứ thí nghiệm 1 cây thử coi sao .
Hiện tại mình đang thử cách này trên một số cây, thấy có kết quả nhưng ko biết lâu dài ra sao. Mong mấy bác góp ý thêm.
Sau khi kết thúc đợt phóng đọt vừa rồi, tầm trung tuần tháng 6 thứ nhất, lúc này cây đã đủ tàn, trên phần ngọn có ngòi viết để chuẩn bị đợt đọt mới, mình ngưng ko xịt bọ trĩ, từ thời điểm đó đến nay, cây ko ra được đọt nào, phần lá già lại ko ảnh hưởng, vẫn xanh đen. nụ thì kết đều cây, mỗi mắt lá là một nụ, nói chung là nhiều. Định để yên vậy, bón phân bình thường. đợi đến cuối tháng 8 mới diệt sạch bọ trĩ cho cây có đợt lá mới sau đó giảm đạm.
Vậy từ giờ đến tháng 8, phân bón vẫn bình thường, đạm vẫn cung cấp cho cây đầy đủ. Ăn đủ chất, lá không ra được thì nuôi nụ, nuôi cây.
Cuối tháng tám diệt bọ trĩ, cây lại có thêm lá mới, sau đó giảm đạm, lại tiếp tục nuôi bọ trĩ đến khi xuống lá. Chung lại ko phải diệt bọ trĩ gần 5 tháng. tiết kiệm chi phí, công phun xịt. Giờ có mưa giông cỡ nào cũng đố em đọt nào phun ra được.
Cũng quan sát mức độ gây hại của bọ trĩ. tương tự như việc so sánh với bấm chồi non lúc cây mang hoa vậy. Bấm lúc còn ngòi viết cây ko ảnh hưởng nhưng bấm lúc lá non đã ra nhiều thì khác. Chỉ là suy luận, thực tiễn chắt phải nhờ mấy bác với thời gian. xin cảm ơn!

Một hai lá bị nấm? bác có hình ko? chụp đưa lên. Coi chừng nhầm với cháy lá vì nắng do thiếu đạm với cháy do nấm bệnh đó.
Hi cám ơn bác h thì e biết nó bị j rồi ko phải nấm mà là vết cắn của bọ trỉ để lại . E biết là vì tuần trước chiều nào cũng mưa ko xịt dc ( e chỉ xịt buổi chiều )lá non bị tàng phá te tua h thì hết rồi nhưng mấy lá đó để lại đốm giống như bị nấm làm lúc trước mua thuốc trị nấm qúa trời .
Các bác cho e hỏi nếu mình lỡ tưới phân mà trời âm u mình xử lý như thế nào ạ.
 
Theo e thấy hình như ko ổn vì bác mục có dạy là bộ lá tháng 7,8 là lá chủ lực để ko bị nở sớm phải bảo vệ tuyệt đối .là lá để quang hợp tích trử sức mạnh nở hoa và phục hồi sau tết lá của tháng 5,6 ko trụ nổi đến tết dc cái này thì e biết nè vì cây của e lá từ tháng 3 bây h bắt đầu già và rụng rồi .hay là bác cứ thí nghiệm 1 cây thử coi sao .

Hi cám ơn bác h thì e biết nó bị j rồi ko phải nấm mà là vết cắn của bọ trỉ để lại . E biết là vì tuần trước chiều nào cũng mưa ko xịt dc ( e chỉ xịt buổi chiều )lá non bị tàng phá te tua h thì hết rồi nhưng mấy lá đó để lại đốm giống như bị nấm làm lúc trước mua thuốc trị nấm qúa trời .
Các bác cho e hỏi nếu mình lỡ tưới phân mà trời âm u mình xử lý như thế nào ạ.
Cảm ơn bác góp ý. Phân hòa tan trong nước,nói chung nặng hơn nước nhiều lần, nước chủ yếu được hút lên lá, lên thân qua rễ nhờ áp suất do bốc hơi nước qua lá mà có. Trời mưa hoặc trời âm u, trời lạnh hơi nước thoát qua lá giảm xuống từ thấp đến mức tối thiểu, lúc này chỉ còn các yếu tố khác như mao dẫn, ..... làm lực hút này giảm xuống mức tối thiểu, chỉ hút đủ lượng nước nuôi lá, thậm chí ko đủ cây phải rụng lá (Đại loại là như vậy). làm lượng phân càng không lên được. do đó đám phân mới tưới tụ họp quanh đầu lông hút của rễ, xúm lại xung quanh rễ, thoát nước không tốt thì làm chết lông hút, thúi rễ; nếu đất tơi xốp, thoát nước tốt thì uổng phí, phân rửa trôi theo nước mưa ra ngoài. Vậy là bác hết lo tưới phân cũng như biết cách xử lý trường hợp của bác lúc mưa hay bão rồi.
Nói thêm với bác. Cũng từ cái ở trên cộng thêm điều này: nắng, gió với cây cũng giống như lao động vậy. Nắng nhiều, gió nhiều tức cây làm việc nhiều, tạo nhiều của cải nhưng bù lại phải ăn nhiều, uống đủ. Nhiêu đó bác vậy là bác thấy liệu có dùng một công thức, một lượng cố định phân bón cho cây được ko?
Từ đó mới này sinh thêm việc nhìn trời đó bác. Sẵn đây góp ý cho bác việc phun thuốc BVTV: Bác trồng ít, nên dùng thuốc sinh học, giá hơi cao hơn vài ngàn nhưng không độc hại, ko lờn thuốc, diệt nhiều loại, thời gian sâu bệnh tái trở lại lâu (Như dùng regent hay actara thì 3, 4 ngày sau đã thấy xuất hiện bọ trĩ, nhưng dùng sinh học thì kác, hơn tuần vẫn mượt mà). Bác lên google gõ thuốc trừ sâu sinh học là nhiều lắm. rồi mua loại nào địa phương có, rồi xịt, rồi ngắm kết quả. Trị nấm cũng vậy đó bác.
Vì bác yêu cây mai nên tui hơi nhiều lời. Tui chăm mai lâu năm, theo cái cũ, chỉ áp dụng được mai địa phương, các giống mai khác trước đó tui thua, đọc hướng dẫn của bác Mục, vững vàng hơn, giờ ko người cũ ko còn lui tới, nhưng hy vọng có nhiều người tiếp theo nối tiếp đam mê của bác Mục, để top này mãi sống..... Cảm ơn bác.
 
Cảm ơn bác góp ý. Phân hòa tan trong nước,nói chung nặng hơn nước nhiều lần, nước chủ yếu được hút lên lá, lên thân qua rễ nhờ áp suất do bốc hơi nước qua lá mà có. Trời mưa hoặc trời âm u, trời lạnh hơi nước thoát qua lá giảm xuống từ thấp đến mức tối thiểu, lúc này chỉ còn các yếu tố khác như mao dẫn, ..... làm lực hút này giảm xuống mức tối thiểu, chỉ hút đủ lượng nước nuôi lá, thậm chí ko đủ cây phải rụng lá (Đại loại là như vậy). làm lượng phân càng không lên được. do đó đám phân mới tưới tụ họp quanh đầu lông hút của rễ, xúm lại xung quanh rễ, thoát nước không tốt thì làm chết lông hút, thúi rễ; nếu đất tơi xốp, thoát nước tốt thì uổng phí, phân rửa trôi theo nước mưa ra ngoài. Vậy là bác hết lo tưới phân cũng như biết cách xử lý trường hợp của bác lúc mưa hay bão rồi.
Nói thêm với bác. Cũng từ cái ở trên cộng thêm điều này: nắng, gió với cây cũng giống như lao động vậy. Nắng nhiều, gió nhiều tức cây làm việc nhiều, tạo nhiều của cải nhưng bù lại phải ăn nhiều, uống đủ. Nhiêu đó bác vậy là bác thấy liệu có dùng một công thức, một lượng cố định phân bón cho cây được ko?
Từ đó mới này sinh thêm việc nhìn trời đó bác. Sẵn đây góp ý cho bác việc phun thuốc BVTV: Bác trồng ít, nên dùng thuốc sinh học, giá hơi cao hơn vài ngàn nhưng không độc hại, ko lờn thuốc, diệt nhiều loại, thời gian sâu bệnh tái trở lại lâu (Như dùng regent hay actara thì 3, 4 ngày sau đã thấy xuất hiện bọ trĩ, nhưng dùng sinh học thì kác, hơn tuần vẫn mượt mà). Bác lên google gõ thuốc trừ sâu sinh học là nhiều lắm. rồi mua loại nào địa phương có, rồi xịt, rồi ngắm kết quả. Trị nấm cũng vậy đó bác.
Vì bác yêu cây mai nên tui hơi nhiều lời. Tui chăm mai lâu năm, theo cái cũ, chỉ áp dụng được mai địa phương, các giống mai khác trước đó tui thua, đọc hướng dẫn của bác Mục, vững vàng hơn, giờ ko người cũ ko còn lui tới, nhưng hy vọng có nhiều người tiếp theo nối tiếp đam mê của bác Mục, để top này mãi sống..... Cảm ơn bác.
E cưng mấy cây mai lắm tháng rồi lặn lội đi tp xuống bồ cường mua chai oboma với chai dầu khoáng ở chổ e ko có xài được 2 lần thấy cũng ok.lỡ tưới phân mà trời ko nắng e tính xả nước rửa chậu như cây bị lậm phân dc ko bác có kinh nghiệm cho e ý kiến e cám ơn
 

E cưng mấy cây mai lắm tháng rồi lặn lội đi tp xuống bồ cường mua chai oboma với chai dầu khoáng ở chổ e ko có xài được 2 lần thấy cũng ok.lỡ tưới phân mà trời ko nắng e tính xả nước rửa chậu như cây bị lậm phân dc ko bác có kinh nghiệm cho e ý kiến e cám ơn
Không cần kỹ giữ vậy đâu, chỉ cần bác kiểm tra lỗ thoát nước dưới đáy chậu là ok rồi, đừng lo, ko sao đâu. chú ý lúc tưới hoặc sau khi mưa xong thấy trên mặt chậu ko đọng nước là yên tâm rồi đó.
 
Bây h thì e yên tâm rồi. trời mưa mà còn mưa rất to khỏi phải rửa chậu hihi . Bác mục có dạy là tưới phân thì phải chắc 5 ngày sau có nắng to mà nhìn trời để đoán thời tiết thì e mù còn hơn châm mấy cây mai nữa rút kinh nghiệm mấy tháng này rải dinamic cho chắc thời tiết thất thường quá
 
Cây của bác tranthe ko dám đưa tay vô đâu sợ rắn cắn hihi.các bác cho e hỏi hiện giờ cây của e đã có mầm nụ rồi cỡ bằng đầu tăm vậy phân bón lá vẫn xài 20.20.20 phải ko ạ .có bấm đọt nữa hay thả luôn ,mấy cái vụ tưới phun e hiểu và làm dc rồi còn vụ bấm đọt ,thả ko bấm sao khó qúa .
 
Cây của bác tranthe ko dám đưa tay vô đâu sợ rắn cắn hihi.các bác cho e hỏi hiện giờ cây của e đã có mầm nụ rồi cỡ bằng đầu tăm vậy phân bón lá vẫn xài 20.20.20 phải ko ạ .có bấm đọt nữa hay thả luôn ,mấy cái vụ tưới phun e hiểu và làm dc rồi còn vụ bấm đọt ,thả ko bấm sao khó qúa .
Bấm đọt là để cây ra đọt mới, ra đọt mới thì sức của cây dùng để nuôi đọt non phát triển đến lúc già. Vậy lúc cây ra đọt, nụ gần như tạm nghỉ. giờ còn sớm, bác cứ bấm thoải mái, canh sao tới tháng 9 ra đọt cuối là ok. xong để yên đám đó tới Tết là vừa (Mai miền trung nha, miền khác ko biết).
 
Bấm đọt là để cây ra đọt mới, ra đọt mới thì sức của cây dùng để nuôi đọt non phát triển đến lúc già. Vậy lúc cây ra đọt, nụ gần như tạm nghỉ. giờ còn sớm, bác cứ bấm thoải mái, canh sao tới tháng 9 ra đọt cuối là ok. xong để yên đám đó tới Tết là vừa (Mai miền trung nha, miền khác ko biết).
E cám ơn bác. E chỉ thấy khó vụ bấm khi nụ to nụ nhỏ thôi chắc phải trải qua vài mùa bông để có kinh nghiệm hihi .e vẫn đọc đi đọc lại từ đầu hướng dẫn của mọi người ngày nào e cũng vào đây để học .trồng mai với người mới đúng là khó thiệt như vì cành mai vàng ngày tết e sẽ ko nản đâu .
 
E cám ơn bác. E chỉ thấy khó vụ bấm khi nụ to nụ nhỏ thôi chắc phải trải qua vài mùa bông để có kinh nghiệm hihi .e vẫn đọc đi đọc lại từ đầu hướng dẫn của mọi người ngày nào e cũng vào đây để học .trồng mai với người mới đúng là khó thiệt như vì cành mai vàng ngày tết e sẽ ko nản đâu .
Về bấm tược, bác sẽ thấy như vầy: Nếu nói tắt ngang: Tược ra thì nụ ngừng lớn, và tược không ra được thì hiển nhiên nụ lớn. Nếu thấy nụ lớn không đúng thời điểm thì phân bón bình thường, đạm đủ, bấm đọt, cây ra đot mới, nụ ngừng lớn, cây ngừng kết nụ. Và ngược lại, nên cách bón phân Bác Mục có lưu ý không có công thức cố định là vậy đó bác. Bấm tược cũng có hai thời điểm, bấm lúc đang non và bấm lúc già. Cuối năm thì bấm lúc già, đầu năm bấm lúc còn non. Bác để ý nha.
 
E cám ơn bác. E chỉ thấy khó vụ bấm khi nụ to nụ nhỏ thôi chắc phải trải qua vài mùa bông để có kinh nghiệm hihi .e vẫn đọc đi đọc lại từ đầu hướng dẫn của mọi người ngày nào e cũng vào đây để học .trồng mai với người mới đúng là khó thiệt như vì cành mai vàng ngày tết e sẽ ko nản đâu .
Đơn giản mà Bác , từ đầu năm đến đau tháng 7 âl bấm đọt thoái mái , tháng 7 âl cắt toàn bộ nụ , đọt . Cây sẽ ra nụ mới , lá mới hảy giữ bộ lá cho đến tết , nếu ra dài quá thì quấn lại phân bón lá từ đầu naam đến tháng 5 là 501 đến tháng 6 là 20-20-20 đến tháng 7 âl là 10 -30 -30 kích nụ từ tháng 9 đến tết là 20-20-20 với liều lượng giãm phân nữa , phân loãng cũng vậy .
 
Các bác cho e hỏi avil với cofidor pha liều lượng bao nhiêu ạ .e làm mất miếng giấy ghi liều lượng rồi mà nhiều quá e ko nhớ .e cám ơn !
 
em vừa về Đồng Tháp có ng quen bứng cây mai tặng. Vào tháng 8 này ko biết cây sống nổi ko? Bầu đất bị bể hơn phân nửa, bữa giờ chỉ tưới nước dù nhà có kích rễ 3M nhưng chưa dám xài vì ko biết liều lượng thế nào.
 


Back
Top