Giống đu đủ nào có giá cao nhất việt nam ?

Hello agriviet.com !
Hello everybody !

Trên con đường đi tìm đất để trồng đu đủ thì tôi có nghe một cò đất là Tư Lộc ở Huyện Cẩm Mỹ Tỉnh Đồng Nai nói với tôi là: "Nếu em có trồng đu đủ thì em nên trồng đu đủ ruột vàng Long An, đừng trồng đu đủ Thái Lan, bạn anh trồng một hecta đu đủ ruột vàng thái lan xong bán không ai chịu mua, phải chặt đi trồng lại"

oh my chuối !
"Thật không ông nội, tui đang định trồng Sinta đây nè" tôi trả lời.
ông ta nỗi nóng: "mày không tin tao dẫn mày đi tới vườn đu đủ của nó, tao cho mày nói chuyện với nó luôn"
ok, tôi đi !
sau một lúc đi tới vườn đu đủ rộng chắc hơn 1 hecta, nhưng không gặp chủ vườn, tôi đi xem rồi chụp hình.

không thể hỏi, tôi tự đi tìm câu trả lời.
và tôi nhìn thấy một bức tranh, nó có hình ảnh như vầy: "nếu bạn trồng giống đu đủ mà thị trường không cần thì bạn sẽ không bao giờ bán được, chứ huống chi là có sự chênh lệch giá cả của các giống"

tôi thấy một thực tế là như vầy, những gì trên internet rất rất rất khác so với ngoài đời thường !

có những bài viết rất hay về các giống đu đủ, khi đọc xong thì mình chết mê chết mệt, đêm không thể ngủ vì vui sướng khi phát hiện ra một bức tranh quá tuyệt, nhưng mọi chuyện ngoài đời lại không như vậy, nếu bạn làm theo những gì trên internet nói, thì mức học phí của bạn có thể sẽ rất cao !

Vậy, đâu là giống đu đủ có giá cao nhất việt nam và chưa bao giờ dội chợ vì chất lượng của nó luôn vượt trội so với tất cả các giống đu đủ khác ?

Email: cauhaclong@gmail.com
Facebook: Sương Sâm Đu Đủ

Ở trong facebook của tôi có hình chụp tôi trong vườn đu đủ. Nay là cuối tháng 10/2014 đu đủ ruột vàng long an đang có giá từ 8.000 đến 11.000 đ/kg loại 1 tại vườn, còn nó đang có giá từ 13.000 đến 17.000 đ/kg loại 1 tại vườn.

Ai biết được tên của loại đu đủ trong hình, tôi sẽ tặng người đó một cây vàng nặng 5kg (cái cây, sơn màu vàng nha Người Anh Em) !

hahaha..

Nếu không có ai có câu trả lời, thì câu trả lời sẽ ở phần sau !

(cái điện thoại note2 đăng hình lên mà sao đăng hoài không được khucthuydu ơi, kiểm tra lại dùm cái)
 
Last edited by a moderator:
Một điều rất phi lý trong lĩnh vực NN mà hắc long luôn cố chấp ngụy biện ( quảng cáo suông , thồi phồng quá mức ) , Tại sao cả thế giới phải luôn nghiên cứu tìm tòi , lai tạo các giống cây trồng mới nói chung và dd nói riêng . Không phải chỉ bệnh dịch tàn phá không thôi mà còn rất nhiều , nhiều vấn đề khác nữa như nhu cầu ẩm thực ( ăn tươi và chế biến ) , dược phẩm , mỹ phẩm Hoặc điều kiện khí hậu thổ nhưỡng ( giống kháng lạnh , kháng hạn , kháng úng ....) . Giống của hắc long chỉ thuần là giống thôi , có thể chỉ thích hợp cho khu vực này , chưa chắc hiệu quả ở khu vực khác . Rồi còn kỷ thuật canh tác cho từng giống , từng vùng cũng có những khác biệt nhiều lắm .
Xoài cát Hòa Lộc có giá rất cao nhưng không phải Thổ nhưỡng nào cũng trồng tốt được , Vú sửa Vinh Kim dù có mang giống đi nơi nào trên cỏi VN thì chất lượng cũng không bằng nguồn gốc của nó . Lại còn thói quen tiêu dùng nữa , Ngày xưa Cam sành để chín cây cũng ngọt không kém gì , nhưng nay cam nhập ngoại bắt mắt , vị ngọt thanh ... Cam sành phải nhường thị phần cam ăn tươi mà chuyển qua cam nước , cam cúng , do vậy bây giờ trồng Cam sành không còn cần để chín nữa . Xoài Úc trồng ở VN với người tiêu dùng nó có giá trị khi vừa già ( trái còn cứng , giòn ngọt ) , chứ không phải trái chín . DD trồng đất không phù hợp khiến giống không ngọt thanh thì khai thác thị trường dd sống , hà tất gì phải cố chấp trồng dd chín cây . Theo mình thị trường dd xanh cũng không thua kém gì dd chín cây cả , về sản lượng cũng như giá trị thương mại , đôi khi một vài giống với thị trường tươi thì chẳng ra gì ( giá rẻ do hương vị kém ) , nhưng khi đưa vào chế biến lại phù hợp không chừng ( giàu dược tính chẳng hạn ) . bây giờ thu nhập trồng bắp lấy trái cũng không chênh lệch bao nhiêu so với kiểu trồng bắp lấy thân cho bò ( ngắn ngày hơn ) đấy thôi .
Hàng hóa trong XH hiện nay theo mình không gì là không bán được , chỉ là lúc cao lúc thấp , thậm chí có những thứ trước kia phế thảy bỏ đi như mụn dừa , mùn cưa mà bây giờ còn có lúc hút hàng nói gì mà dd trồng bán không ai mua , chẳng qua chạy theo tin đồn nhà nhà trồng , nguời người trồng thì khi cung vượt cầu trong nhất thời phải chịu thiệt là lẽ đương nhiên , Nông nghiệp VN vốn dĩ là vậy từ trước đến nay vẫn thế . Giống hăc long mà trồng đại trà cũng rơi vào nghịch cảnh trên thôi , không hơn không kém .
 
Ở thành phố tôi, các chợ Âu Mỹ chỉ có đu đủ
chín, không có bán đu đủ xanh. Ngược lại,
trong chợ Việt Nam, chỉ bán đu đủ xanh, chứ
không bán đu đủ chín. Tôi mua đu đủ chín để
lấy hạt, đành phải đi chợ Mỹ. Bà con nghĩ
người Việt ở Mỹ không biết ăn đu đủ chín sao?

Tôi mua đu đủ chín về, ngoài các con đẻ ở Mỹ
không chịu ăn, mặc dàu bị bắt ép nếm thử một
miếng rồi, thì vợ vốn người Đồng Nai, cũng
nhất quyết không chịu ăn một miếng nào. Cuối
cùng, bao nhiêu đu đủ chín tôi mua về, cũng
chỉ một mình tôi phải ăn hết. Ăn hết vì tiếc
tiền bỏ ra mua, chứ cũng không thích ăn lắm.
Tuy thế, đu đủ xanh vợ tôi làm nộm, thì tôi
ăn rất ngon, chẳng bao giờ từ chối.
 
Dfruit cần ít nhất 2 cộng sự có năng lực thì mới làm nên chuyện, chứ dd trung quốc về chất lượng thì chỉ bằng 20% so với dd miền đông và miền tây.
Lại nổ nữa rồi , chẳng có logich gì cả , mọi thông số hắc long đưa ra từ trước đến giờ toàn tự suy diễn để đề cao động cơ của mình . TQ xuất khẩu dd ra thế giới thì so với VN mình , mình chả là cái đinh gì cả , thế mà ngồi trên bàn giấy biết được chất lượng hàng hóa của người ta , đưa ra tỷ lệ % chất lượng , quả là đại nổ .
Virut ư ? chưa đến lúc nguy cập thì vườn của hắc long bị nội thằng phytophthora cũng đủ tiêu ma rồi nói gì mà dân chuyên nghiệp với không chuyên nghiệp . Bạn chỉ có giống ( chưa chắc là đúng vì chẳng có kiểm chứng , chỉ nổ thôi ) còn kỷ thuật NN chỉ là hạn tép riêu thôi mà đòi một bước lên mây . Nội xử lý giống thôi mình tin chắc cũng chỉ lò mò theo kiểu truyền thống thôi , mà đòi năng xuất theo ngưỡng thế giới ( canh tác theo công nghệ ) thậm chí còn kê kích thêm thắc cho khủng vào .
Thôi đi Tám ! Mình thì không có kế hoạch phát triển lĩnh vực này vậy cần gì cộng sự nhỉ , nội Nấm không thôi mình đã mặc sức tung hoành và mệt muốn đứt hơi rồi . chỉ là thấy hay ( nhưng đến nay thật cũng chưa hay vì chỉ có giống dd ngon nhất do tưởng tượng hảo huyền thôi , chẳng thực tế nào chứng minh ) mới ké vào xem thử .
Trần Bình ngày xưa có câu " Thử xem miệng lưỡi ai sắc bén hơn " Hắc long muốn noi gương người xưa chắc ? Làm NN là làm bằng cái đầu và tay chân , chứ không làm bằng miệng được đâu , còn làm thuyết khách thì với trình độ này còn kém cỏi lắm .
 
Last edited by a moderator:
Ông tướng @Sương Sâm chắc có tham gia hội bán hàng đa cấp.
Lô Hội hay gì gì đây, nghe quen quen... nghe đâu bọn đó bể tan nát rồi.
Tôi cũng có bà con ở Xuân Lộc mà. Nếu @Sương Sâm thành tỷ phú đu đủ thì tôi cũng biết nhanh thôi.
Các cụ nói "trâu chậm uống nước đục". Nhưng tôi thì quyết không làm trâu dù là trâu nhanh hay chậm :).
Đu đủ trong mắt người VN thì chỉ có trong Cầu-Sung-Đủ-Xoài... Tết này sắp tới rồi, tranh thủ làm đồ cúng thì có lý.
*****
Thấy bài viết sưu tầm về tác dụng của đu đủ cũng hay hay... tiếp tục phát huy nhé :).
Bán đu đủ ra chợ nhớ dán mác @Sương Sâm vào tôi mua ăn thử coi.

anh mày chưa bao giờ bán hàng đa cấp !

chú mày yên tâm, anh mày có trồng dd thì rồi sẽ có ngày đến tai chú thôi !
Một điều rất phi lý trong lĩnh vực NN mà hắc long luôn cố chấp ngụy biện ( quảng cáo suông , thồi phồng quá mức ) , Tại sao cả thế giới phải luôn nghiên cứu tìm tòi , lai tạo các giống cây trồng mới nói chung và dd nói riêng . Không phải chỉ bệnh dịch tàn phá không thôi mà còn rất nhiều , nhiều vấn đề khác nữa như nhu cầu ẩm thực ( ăn tươi và chế biến ) , dược phẩm , mỹ phẩm Hoặc điều kiện khí hậu thổ nhưỡng ( giống kháng lạnh , kháng hạn , kháng úng ....) . Giống của hắc long chỉ thuần là giống thôi , có thể chỉ thích hợp cho khu vực này , chưa chắc hiệu quả ở khu vực khác . Rồi còn kỷ thuật canh tác cho từng giống , từng vùng cũng có những khác biệt nhiều lắm .
Xoài cát Hòa Lộc có giá rất cao nhưng không phải Thổ nhưỡng nào cũng trồng tốt được , Vú sửa Vinh Kim dù có mang giống đi nơi nào trên cỏi VN thì chất lượng cũng không bằng nguồn gốc của nó . Lại còn thói quen tiêu dùng nữa , Ngày xưa Cam sành để chín cây cũng ngọt không kém gì , nhưng nay cam nhập ngoại bắt mắt , vị ngọt thanh ... Cam sành phải nhường thị phần cam ăn tươi mà chuyển qua cam nước , cam cúng , do vậy bây giờ trồng Cam sành không còn cần để chín nữa . Xoài Úc trồng ở VN với người tiêu dùng nó có giá trị khi vừa già ( trái còn cứng , giòn ngọt ) , chứ không phải trái chín . DD trồng đất không phù hợp khiến giống không ngọt thanh thì khai thác thị trường dd sống , hà tất gì phải cố chấp trồng dd chín cây . Theo mình thị trường dd xanh cũng không thua kém gì dd chín cây cả , về sản lượng cũng như giá trị thương mại , đôi khi một vài giống với thị trường tươi thì chẳng ra gì ( giá rẻ do hương vị kém ) , nhưng khi đưa vào chế biến lại phù hợp không chừng ( giàu dược tính chẳng hạn ) . bây giờ thu nhập trồng bắp lấy trái cũng không chênh lệch bao nhiêu so với kiểu trồng bắp lấy thân cho bò ( ngắn ngày hơn ) đấy thôi .
Hàng hóa trong XH hiện nay theo mình không gì là không bán được , chỉ là lúc cao lúc thấp , thậm chí có những thứ trước kia phế thảy bỏ đi như mụn dừa , mùn cưa mà bây giờ còn có lúc hút hàng nói gì mà dd trồng bán không ai mua , chẳng qua chạy theo tin đồn nhà nhà trồng , nguời người trồng thì khi cung vượt cầu trong nhất thời phải chịu thiệt là lẽ đương nhiên , Nông nghiệp VN vốn dĩ là vậy từ trước đến nay vẫn thế . Giống hăc long mà trồng đại trà cũng rơi vào nghịch cảnh trên thôi , không hơn không kém .

gôm đũa cả nắm hả hay là thầy mù xem voi vậy Dfruit ?
Dfruit cần ít nhất 2 cộng sự có năng lực thì mới làm nên chuyện, chứ dd trung quốc về chất lượng thì chỉ bằng 20% so với dd miền đông và miền tây.
Lại nổ nữa rồi , chẳng có logich gì cả , mọi thông số hắc long đưa ra từ trước đến giờ toàn tự suy diễn để đề cao động cơ của mình . TQ xuất khẩu dd ra thế giới thì so với VN mình , mình chả là cái đinh gì cả , thế mà ngồi trên bàn giấy biết được chất lượng hàng hóa của người ta , đưa ra tỷ lệ % chất lượng , quả là đại nổ .
Virut ư ? chưa đến lúc nguy cập thì vườn của hắc long bị nội thằng phytophthora cũng đủ tiêu ma rồi nói gì mà dân chuyên nghiệp với không chuyên nghiệp . Bạn chỉ có giống ( chưa chắc là đúng vì chẳng có kiểm chứng , chỉ nổ thôi ) còn kỷ thuật NN chỉ là hạn tép riêu thôi mà đòi một bước lên mây . Nội xử lý giống thôi mình tin chắc cũng chỉ lò mò theo kiểu truyền thống thôi , mà đòi năng xuất theo ngưỡng thế giới ( canh tác theo công nghệ ) thậm chí còn kê kích thêm thắc cho khủng vào .
Thôi đi Tám ! Mình thì không có kế hoạch phát triển lĩnh vực này vậy cần gì cộng sự nhỉ , nội Nấm không thôi mình đã mặc sức tung hoành và mệt muốn đứt hơi rồi . chỉ là thấy hay ( nhưng đến nay thật cũng chưa hay vì chỉ có giống dd ngon nhất do tưởng tượng hảo huyền thôi , chẳng thực tế nào chứng minh ) mới ké vào xem thử .
Trần Bình ngày xưa có câu " Thử xem miệng lưỡi ai sắc bén hơn " Hắc long muốn noi gương người xưa chắc ? Làm NN là làm bằng cái đầu và tay chân , chứ không làm bằng miệng được đâu , còn làm thuyết khách thì với trình độ này còn kém cỏi lắm .

"cay" thằng haclong quá hả Dfruit ? hahaha..

thấy ngon mà khó ăn quá nên "bung chạy" hả Dfruit ? hahaha..

vịt thì chỉ đẻ trứng vịt, bạn chưa phải là mẫu người có thể tiến hóa thành Thiên Nga đâu, về với thực tại đi cưng ! hahaha..

bạn nghĩ là giá dd ở miền bắc cao hơn miền nam là vì nó "ngon" hơn sao ? dd trung quốc thua dd việt nam 40 năm nay rồi, nó chỉ hơn cái hệ thống phân phối thôi. biết thí nói, chả biết thí nghe, thứ gì có trình độ thì thấp kém mà hở ra là cãi, hở ra là nói người khác nổ, hahaha.. nản !

làm nông bằng miệng ư ? cái này là Dfruit mới đúng ! bạn leo lên các trang web trung quốc, lấy tài liệu về chỉ cho dân việt nam làm nấm thì "có má bán nhà". nhưng cố gắn đi, một ngày nào đó cũng sẽ có người nhận được tài liệu của bạn rồi chê hay khen trên diễn đàn mà thôi, ngày đó tôi sẽ viết tiếp câu chuyện "trở thành đại gia nhờ trồng nấm chứ không phải trồng dd" hahaha..

ta thuyết khách kém ư ? sao cũng được, chả chết ma nào. ta không phải dạng người viết những gì người khác thích đọc, ta chỉ viết những gì ta suy nghĩ và ta cho là đúng ! cho dù có xích mích hay mâu thuẩn cũng chả chết ma nào.

"Lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân" !

tôi đã nói rồi, dd chỉ dành cho dân chuyên nghiệp, những người không có kinh nghiệm thực tế từ trang trại mà chỉ có những lý thuyết suông ở trên internet thì nên trồng thứ khác đi, đừng coppy tài liệu trên mạng mà quăng lung tung, chỉ hại người và hại đời chứ chả giúp được ai đâu.

thôi, ta cho Dfruit lui !
 
bạn nghĩ là giá dd ở miền bắc cao hơn miền nam là vì nó "ngon" hơn sao ? dd trung quốc thua dd việt nam 40 năm nay rồi, nó chỉ hơn cái hệ thống phân phối thôi. biết thí nói, chả biết thí nghe, thứ gì có trình độ thì thấp kém mà hở ra là cãi, hở ra là nói người khác nổ, hahaha.. nản !

Trước 75 , Sài gòn được mệnh danh là hòn ngọc viễn đông , các nước trong khu vực phải ngước nhìn , thế nhưng bây giờ thì sao ? ta lại phải từng bước học hỏi họ . Đấy là mình nói về thời gian , KH ngày càng tiến bộ , có những cái chỉ vài tháng thôi đã đã trở thành lỗi thời , dành chổ cho cái mới lên ngôi . Một nền KT trổi dậy đứng hàng thứ 2 thế giới thì ba cái chuyện ứng dụng KH Công Nghệ trong canh tác NN để có được năng xuất cao , chất lượng tốt đã không còn là vấn đề khó nữa rồi . Họ làm hàng xuất , phải tìm hiểu tập tính thị trường bản địa để đáp ứng đúng nhu cầu chứ không chắc là cái của ta ngon ( theo thị hiếu trong nước ) lại đáp ứng được cho Châu Âu , Mỹ , Nhật ... Bạn đừng mang suy nghĩ chủ quan cá nhân mang ra so sánh thị trường rộng lớn .
Mình đã và đang mở Cty trồng Nấm đấy chứ , đã là thực tế rồi nhưng theo Mô hình công nghệ cao , những tư liệu nghiên cứu đã được mang ra ứng dụng khá thành công rồi , thì không phải là lý thuyết hoặc hô hào suông nữa Bạn heng . Mình chẳng cần phải buôn bán vụ lợi một cái gì trên mạng này cả , mà muốn chứng minh con đường tương lai của ngành trồng Nấm nói chung và Nấm rơm nói riêng , muốn ổn định , bền vững buộc phải ứng dụng Công nghệ nhằm kiểm soát tốt nhất các điều kiện cần và đủ cho Nấm phát triển , hạn chế những rủi ro bất lợi từ thiên nhiên thấp nhất . Nói được và đã làm được , với mình đã là hạnh phúc lắm rồi .
" Con Chim Cánh Cụt Đầu Tiên " , Phải có 1 con như vậy , sẳn sàng hy sinh lao xuống đại dương tìm mồi ( sau thời gian ngủ đông ), nó mà ngóc lên được ( không có nguy hiểm và có cá ) là hàng trăm ngàn con khác sẽ lao theo tìm mồi để sinh tồn . Vì cộng đồng ( Nấm sạch không ô nhiễm ) vì tương lai Ngành Nấm VN và vì chính bản thân mình nữa phải lao trước thôi . trong một tương lai gần Mô hình này chắc chắn sẽ được nhân rộng đấy Bạn ạ ( đã khá nhiều ACE bắt tay triển khai rồi đấy ) .
Mình thì chẳng gọi ai bằng thằng , chẳng kẻ cả . cũng không mày tao với Bạn bè ACE và cả người dưng khác họ ( cả ngoài đời và văn phong ) , bởi ai đến đây vào đây cũng đều muốn học hỏi , chia sẽ , may ra cũng có ít nhiều cơ hội phát triển ... Chỉ có con buôn chịu quá nhiều áp lực mới dùng nhiều lời lẽ kém văn hóa ( lời nói không mất tiền mua ) . Bạn hay kêu mọi người thử làm lái buôn , hay Bạn là lái buôn ? Nói thật tình đã là lái buôn thì không thể tin được .
Làm NN là làm bằng cái đầu và tay chân , chứ không làm bằng miệng được đâu
 
Last edited by a moderator:
Các bác bình luận hào hứng quá. Cụ Sương sâm có cái hồ xanh ngọc này mà xung quanh hồ trồng cây thì tuyệt Tỉ lệ thành công rất cao. Nhìn qua chất đất cũng ổn dễ cho canh tác. Cụ cần kiểm tra PH của đất để điều chỉnh phân bón cho phù hợp. Đu đủ có cái bệnh xì mủ còn gây tổn hại hơn cả bệnh virus.
Kinh nghiệm trồng cho thấy đất thịt nặng hay thịt nhẹ là trồng đu đủ bền nhất, nhất là đất thịt nặng. Có điều đất thịt nặng canh tác khó khăn hơn

10501876_176995975804016_3342813386550061529_n.jpg

10435907_176083599228587_1870351080437629760_n.jpg

Tôi thì bó tay vì hiểu biết và ngoan cố của bạn.

Bạn TRung Đu Đủ nhờ tôi mua hạt giống đu đủ
Hawaii, nhưng chỉ mua được vài loại thôi. Có
loại không thể mua được. Vì thế tôi còn rành
hơn bạn nhiều. Đương nhiên Trung Đu Đủ còn rành
hơn tôi. Cậu ta đã chỉ cho tôi biết hạt nào
mua, và mua ở đâu. Thời gian một tháng mua hạt
đu đủ cho Trung, tôi liên tục đi chợ mua đu đủ
về ăn lấy hạt, và theo dõi tìm kiếm, cũng không
tìm ra trái đu đủ Hawaii nào. Có Trung Đu Đủ
theo dõi và chỉ đạo tôi. Cho dù con dì nó dốt
thì con chị nó khôn chứ?
Cảm ơn bác anhmytran đã rất nhiệt tình giúp đỡ cháu.
 
bữa giờ đọc bài trong cái topic này thấy ông hắc long toàn nói quá về cây đu đủ, nổ còn hơn bom nguyên tử từ kỹ thuật trồng, diện tích, giá cả. nếu người nào chưa trồng về cây đu đủ mà đọc được mấy bài viết của ông rồi trồng chắc phải mang cả cái mạng đem cầm ở cam phu chia luôn. nổ ít lại tí nha hắclong
 
Tôi thấy đất đỏ (Long Khánh có nhiều thửa có chất đất này) trồng đu đủ có vẻ ngon.
Đất VN mình được thiên nhiên ưu đãi, ngon hơn đất của Tàu nhiều.
Vì vậy mà Tàu nó rất thèm cái dải đất hình chữ S từ rất lâu mà không chiếm được, giờ này thì tòm tèm ở ngoài hải đảo để bao vậy không cho ta phát triển.
Ta nằm ngay biển, nếu trồng trái cây bản địa (vốn đã rất phong phú), trồng thí bỏ hoang cũng có ăn.
Thiết lập được tuyến hàng hải tốc hành đi xuất khẩu khắp thế giới thì trái cây VN có cơ may phất được.
Cái kiểu làm ăn móc túi anh em VN bỏ túi mình cũng là VN thì ví như gà cùng 1 mẹ cứ đá nhau hoài để gà hàng xóm nó đứng bên rào nó cười cho.
 
Các bác bình luận hào hứng quá. Cụ Sương sâm có cái hồ xanh ngọc này mà xung quanh hồ trồng cây thì tuyệt Tỉ lệ thành công rất cao. Nhìn qua chất đất cũng ổn dễ cho canh tác. Cụ cần kiểm tra PH của đất để điều chỉnh phân bón cho phù hợp. Đu đủ có cái bệnh xì mủ còn gây tổn hại hơn cả bệnh virus.
Kinh nghiệm trồng cho thấy đất thịt nặng hay thịt nhẹ là trồng đu đủ bền nhất, nhất là đất thịt nặng. Có điều đất thịt nặng canh tác khó khăn hơn

10501876_176995975804016_3342813386550061529_n.jpg

10435907_176083599228587_1870351080437629760_n.jpg


Cảm ơn bác anhmytran đã rất nhiệt tình giúp đỡ cháu.

dân địa phương nói cái hồ này rộng 1.000 hecta, nước trong xanh, cá ăn không hết nhưng chết 55 người rồi, khiếp, mới dám tắm có 1 lần, chưa dám bơi vì nó sâu hơn 3m ngay bờ rẫy, chiều dài mặt nước gần 200m !

như tôi đã nói, đất ở đây trồng dd có cửa thắng 80%n nhưng khí hậu thì chỉ có 20% (quá nhiều lốc xoáy), nên tôi chưa dám mạo hiểm để trồng dd vì chưa đủ lực về tài chính.
bữa giờ đọc bài trong cái topic này thấy ông hắc long toàn nói quá về cây đu đủ, nổ còn hơn bom nguyên tử từ kỹ thuật trồng, diện tích, giá cả. nếu người nào chưa trồng về cây đu đủ mà đọc được mấy bài viết của ông rồi trồng chắc phải mang cả cái mạng đem cầm ở cam phu chia luôn. nổ ít lại tí nha hắclong

sao lại nói haclong nổ ? và nổ như thế nào ? bạn chưa bao giờ trồng dd đúng không ?
 
Lốc xoáy thì không đùa được, đi cả vườn ngay. Ngày xưa mình có trồng cây khoảng 80kg mà gió giật gẫy đôi cây, còn các cây ít quả không sao. Muốn tránh cần phải cột dây bốn phía cho từng cây để tránh gẫy và đổ cây. Nhưng trồng vài nghìn cây thì đúng là rất tốn kém.
 
đầu mùa mưa và cuối mùa mưa thì hay có lốc xoáy !
cột dd lại thì chỉ chống chọi với mưa to gió lớn thôi, gặp lốc xoáy thì cột cỡ nào cũng chết.

cách đây 1 tháng thì lốc xoáy bẻ gãy đám tràm 7 năm tuổi và mười mấy cây điều mấy chục năm tuổi của 2 cái vườn kế bên.

chưa thể mạo hiểm, từ từ cũng được !
bạn nghĩ là giá dd ở miền bắc cao hơn miền nam là vì nó "ngon" hơn sao ? dd trung quốc thua dd việt nam 40 năm nay rồi, nó chỉ hơn cái hệ thống phân phối thôi. biết thí nói, chả biết thí nghe, thứ gì có trình độ thì thấp kém mà hở ra là cãi, hở ra là nói người khác nổ, hahaha.. nản !

Trước 75 , Sài gòn được mệnh danh là hòn ngọc viễn đông , các nước trong khu vực phải ngước nhìn , thế nhưng bây giờ thì sao ? ta lại phải từng bước học hỏi họ . Đấy là mình nói về thời gian , KH ngày càng tiến bộ , có những cái chỉ vài tháng thôi đã đã trở thành lỗi thời , dành chổ cho cái mới lên ngôi . Một nền KT trổi dậy đứng hàng thứ 2 thế giới thì ba cái chuyện ứng dụng KH Công Nghệ trong canh tác NN để có được năng xuất cao , chất lượng tốt đã không còn là vấn đề khó nữa rồi . Họ làm hàng xuất , phải tìm hiểu tập tính thị trường bản địa để đáp ứng đúng nhu cầu chứ không chắc là cái của ta ngon ( theo thị hiếu trong nước ) lại đáp ứng được cho Châu Âu , Mỹ , Nhật ... Bạn đừng mang suy nghĩ chủ quan cá nhân mang ra so sánh thị trường rộng lớn .
Mình đã và đang mở Cty trồng Nấm đấy chứ , đã là thực tế rồi nhưng theo Mô hình công nghệ cao , những tư liệu nghiên cứu đã được mang ra ứng dụng khá thành công rồi , thì không phải là lý thuyết hoặc hô hào suông nữa Bạn heng . Mình chẳng cần phải buôn bán vụ lợi một cái gì trên mạng này cả , mà muốn chứng minh con đường tương lai của ngành trồng Nấm nói chung và Nấm rơm nói riêng , muốn ổn định , bền vững buộc phải ứng dụng Công nghệ nhằm kiểm soát tốt nhất các điều kiện cần và đủ cho Nấm phát triển , hạn chế những rủi ro bất lợi từ thiên nhiên thấp nhất . Nói được và đã làm được , với mình đã là hạnh phúc lắm rồi .
" Con Chim Cánh Cụt Đầu Tiên " , Phải có 1 con như vậy , sẳn sàng hy sinh lao xuống đại dương tìm mồi ( sau thời gian ngủ đông ), nó mà ngóc lên được ( không có nguy hiểm và có cá ) là hàng trăm ngàn con khác sẽ lao theo tìm mồi để sinh tồn . Vì cộng đồng ( Nấm sạch không ô nhiễm ) vì tương lai Ngành Nấm VN và vì chính bản thân mình nữa phải lao trước thôi . trong một tương lai gần Mô hình này chắc chắn sẽ được nhân rộng đấy Bạn ạ ( đã khá nhiều ACE bắt tay triển khai rồi đấy ) .
Mình thì chẳng gọi ai bằng thằng , chẳng kẻ cả . cũng không mày tao với Bạn bè ACE và cả người dưng khác họ ( cả ngoài đời và văn phong ) , bởi ai đến đây vào đây cũng đều muốn học hỏi , chia sẽ , may ra cũng có ít nhiều cơ hội phát triển ... Chỉ có con buôn chịu quá nhiều áp lực mới dùng nhiều lời lẽ kém văn hóa ( lời nói không mất tiền mua ) . Bạn hay kêu mọi người thử làm lái buôn , hay Bạn là lái buôn ? Nói thật tình đã là lái buôn thì không thể tin được .
Làm NN là làm bằng cái đầu và tay chân , chứ không làm bằng miệng được đâu

chúc chim cánh cụt đầu đàn dẫn dắt bầy của mình bắt được nhiều cá mà không gặp cá mập !
 
đầu mùa mưa và cuối mùa mưa thì hay có lốc xoáy !
cột dd lại thì chỉ chống chọi với mưa to gió lớn thôi, gặp lốc xoáy thì cột cỡ nào cũng chết.

cách đây 1 tháng thì lốc xoáy bẻ gãy đám tràm 7 năm tuổi và mười mấy cây điều mấy chục năm tuổi của 2 cái vườn kế bên.

chưa thể mạo hiểm, từ từ cũng được !


chúc chim cánh cụt đầu đàn dẫn dắt bầy của mình bắt được nhiều cá mà không gặp cá mập !

Với quy mô lớn , 5 - 10 hecta thì mình nghỉ lốc xoáy chẳng thấm gì đâu , cứ tạm tính cho thiên nhiên 10 - 20% , năm nào gảy đổ chừng 100 cây thì cúng lớn vái tạ trời đất thì vẫn ổn hắc long à . Địa lợi và cơ hội thì không có nhiều trong cuộc đời con người Bạn ạ . Bạn chuẩn bị sẳn trong vườn ươm cho khoảng 2 -300 cây ( vài tháng tuổi ) , nơi nào có sự cố đào lên trồng bù vào . Và với khí hậu hơi khó chịu như vậy theo mình bạn nên theo mô hình trồng gần ( mật độ dày ) tạo thành rừng , tuy hơi cực công chăm sóc như khắc chế được bất lợi từ thiên nhiên ( gió nhiều và giật ) . Làm mạnh đi bạn , cờ tới tay thì cứ phất .
 
Rồng đen chưa trồng đu đủ lâu năm
nên không biết rằng trái đu đủ thứ
nhất ra ở dưới cùng thì khá to, nhưng
trái thứ 2, thứ 3 là to nhất. Sau đó
càng về sau thì trái càng nhỏ đi. Trái
thứ 30, thứ 40 thì khá nhỏ, có thể khó
bán. Vì thế, người ta chặt bỏ đu đủ
đi, để trồng lại có trái lớn, chứ không
phải họ không để được đu đủ vài năm.

Vậy mấy chục trái đầu có thể được gần
1 tạ trái, thì cây đã chặt đi rồi, còn
được mấy chục trái trên ngọn để ăn nộm,
coi như được tạ rưỡi là cùng.

Nếu cứ để 2, 3 năm, thì những năm sau
không thể được mỗi năm 1 tạ nữa đâu.
Bạn đã được coi những cây đu đu cao có
trái cách mặt đất 2 mét, 3 mét chưa?
Thuở nhỏ, tôi đã leo hái trái những cây
này từ thời Pháp (1954) để lại. Trái nó
lớn hơn nắm tay một chút. Có điều thịt
trái chắc nịch, và ngọt hơn trái lớn của
những cây non rất nhiều.

Có lẽ trên Internet không có hình, nên bạn
mải bắt cua trong lỗ quá. Ra đảo Cồn Cỏ
ở Vĩnh Linh mà coi rừng đu đủ hoang cây cao
4-5 mét trên đảo đá lởm chởm, chẳng ai hái
trái, rồi tự chết đi, tự mọc lên.Đây là cây đu đủ đực. Nó có rất nhiều trái.
Trái nào cũng rất bự. Gọi là đu đủ đực vì
những trái này có cuống rất dài, có thể dài
hơn 1 mét, rất dễ giập gãy. Chỉ cần gió bão
cấp 3 mà không ràng buộc neo giữ các trái,
thì trái sẽ rụng hết, chẳng được trái chín nào.

Đó là lý do người ta gọi là cây đu đủ đực.
Không gọi là bông đu đủ đực.

papaya.JPG
cho e hỏi nha @anhmytran:
Thứ nhất: cây đu đủ đực vẫn có trái ak ( trước giờ e tưởng chỉ ra bông ko có trai )
Thứ hai: e nge người trồng đu đủ nói là : cùng 1 mảnh đất chỉ trồng đươc 1 vụ đu đủ, vụ sau tuy kỹ thuật như vụ đầu nhưng năng suất sẽ giảm rõ rệt. Vậy là đúng hay sai ?
 
cho e hỏi nha @anhmytran:
Thứ nhất: cây đu đủ đực vẫn có trái ak ( trước giờ e tưởng chỉ ra bông ko có trai )
Thứ hai: e nge người trồng đu đủ nói là : cùng 1 mảnh đất chỉ trồng đươc 1 vụ đu đủ, vụ sau tuy kỹ thuật như vụ đầu nhưng năng suất sẽ giảm rõ rệt. Vậy là đúng hay sai ?

Cái này mình thay Anhmytran góp ý với bạn nhé :
- Trong nông nghiệp bất cứ loài cây trồng nào cũng vậy , khi thâm canh thường dễ bị sâu bệnh , nấm hại tấn công mạnh , nên thường thì người ta buộc phải luân canh 1 - 2 vụ mới tái trồng lại . có 2 giải pháp xử lý cho đất trồng dd .
1/ Luân canh : ta nên luân canh với những chủng loài cây ngắn ngày nhằm thay đổi thói quen của dịch hại ( tự chúng sẽ triệt tiêu hoặc di dời đi nơi khác ) , theo mình trồng bắp là tốt nhất , thu hoạch bắp tuy không đáng kể , nhưng hàng chục tấn thân lá bắp trên mổi hecta , để lại trên đất , sau khi cày xới sẽ là nguồn dinh dưỡng bổ sung cho đất trồng tối ưu nhất , chúng giúp đất tơi xốp , điều hòa độ ẩm khu vực canh tác .
2/ Thâm canh : xông hơi khử trùng đất , đây là kỷ thuật tương đối mới của VN ( thế giới đã ứng dụng hàng mấy chục năm rồi ) , hóa chất sử dụng cho giải pháp này thường biến dạng hóa hơi ( từ hoạt chất lỏng hoặc rắn ) . Dạng rắn có Dazomet , dang lỏng có formandehide . Tất nhiên còn nhiều hoạt chất khác nữa , nhưng với mình 2 chất này dễ xài và giá lại rẻ phù hợp cho NN VN .
 
Last edited by a moderator:
Đu đủ đực nhiều cây cho trái Bình thường.
Trồng luân canh để Tránh virus vì trồng Liên tục virus nó sẽ tìm cách thích nghi. Còn chuyện năng xuất thì nếu bị virus đúng là thấp hơn rồi. Giả sử kg bị virus thì mỗi vụ trồng mới vẫn Cần cầy xới đất và bón phân đầy đủ thì vẫn đảm bảo năng suất.
 
Với quy mô lớn , 5 - 10 hecta thì mình nghỉ lốc xoáy chẳng thấm gì đâu , cứ tạm tính cho thiên nhiên 10 - 20% , năm nào gảy đổ chừng 100 cây thì cúng lớn vái tạ trời đất thì vẫn ổn hắc long à . Địa lợi và cơ hội thì không có nhiều trong cuộc đời con người Bạn ạ . Bạn chuẩn bị sẳn trong vườn ươm cho khoảng 2 -300 cây ( vài tháng tuổi ) , nơi nào có sự cố đào lên trồng bù vào . Và với khí hậu hơi khó chịu như vậy theo mình bạn nên theo mô hình trồng gần ( mật độ dày ) tạo thành rừng , tuy hơi cực công chăm sóc như khắc chế được bất lợi từ thiên nhiên ( gió nhiều và giật ) . Làm mạnh đi bạn , cờ tới tay thì cứ phất .

muốn phất thì sang năm mới phất ! năm nay dd có giá quá tốt, sang năm thì sẽ ngược lại !
Cái này mình thay Anhmytran góp ý với bạn nhé :
- Trong nông nghiệp bất cứ loài cây trồng nào cũng vậy , khi thâm canh thường dễ bị sâu bệnh , nấm hại tấn công mạnh , nên thường thì người ta buộc phải luân canh 1 - 2 vụ mới tái trồng lại . có 2 giải pháp xử lý cho đất trồng dd .
1/ Luân canh : ta nên luân canh với những chủng loài cây ngắn ngày nhằm thay đổi thói quen của dịch hại ( tự chúng sẽ triệt tiêu hoặc di dời đi nơi khác ) , theo mình trồng bắp là tốt nhất , thu hoạch bắp tuy không đáng kể , nhưng hàng chục tấn thân lá bắp trên mổi hecta , để lại trên đất , sau khi cày xới sẽ là nguồn dinh dưỡng bổ sung cho đất trồng tối ưu nhất , chúng giúp đất tơi xốp , điều hòa độ ẩm khu vực canh tác .
2/ Thâm canh : xông hơi khử trùng đất , đây là kỷ thuật tương đối mới của VN ( thế giới đã ứng dụng hàng mấy chục năm rồi ) , hóa chất sử dụng cho giải pháp này thường biến dạng hóa hơi ( từ hoạt chất lỏng hoặc rắn ) . Dạng rắn có Dazomet , dang lỏng có formandehide . Tất nhiên còn nhiều hoạt chất khác nữa , nhưng với mình 2 chất này dễ xài và giá lại rẻ phù hợp cho NN VN .

Dfruit nhầm 1 chỗ rồi:
1. Luân canh: ok
2. Thâm canh: không phải như trên mà chính xác là Phương pháp canh tác nhằm tăng năng suất của một diện tích nhất định bằng cách tập trung các biện pháp tiên tiến.
bạn nhầm giữa chuyên canh và thâm canh rồi.
 
Đu đủ đực nhiều cây cho trái Bình thường.
Trồng luân canh để Tránh virus vì trồng Liên tục virus nó sẽ tìm cách thích nghi. Còn chuyện năng xuất thì nếu bị virus đúng là thấp hơn rồi. Giả sử kg bị virus thì mỗi vụ trồng mới vẫn Cần cầy xới đất và bón phân đầy đủ thì vẫn đảm bảo năng suất.
thank @Dfruit và @ Trungdudu nhe!
 
tôi chưa bao giờ thấy cây dd đực nào có trái.
còn anhmytran lại chưa bao giờ thấy cây dd đực nào mà không có trái.
 
Back
Top