Giống đu đủ nào có giá cao nhất việt nam ?

Hello agriviet.com !
Hello everybody !

Trên con đường đi tìm đất để trồng đu đủ thì tôi có nghe một cò đất là Tư Lộc ở Huyện Cẩm Mỹ Tỉnh Đồng Nai nói với tôi là: "Nếu em có trồng đu đủ thì em nên trồng đu đủ ruột vàng Long An, đừng trồng đu đủ Thái Lan, bạn anh trồng một hecta đu đủ ruột vàng thái lan xong bán không ai chịu mua, phải chặt đi trồng lại"

oh my chuối !
"Thật không ông nội, tui đang định trồng Sinta đây nè" tôi trả lời.
ông ta nỗi nóng: "mày không tin tao dẫn mày đi tới vườn đu đủ của nó, tao cho mày nói chuyện với nó luôn"
ok, tôi đi !
sau một lúc đi tới vườn đu đủ rộng chắc hơn 1 hecta, nhưng không gặp chủ vườn, tôi đi xem rồi chụp hình.

không thể hỏi, tôi tự đi tìm câu trả lời.
và tôi nhìn thấy một bức tranh, nó có hình ảnh như vầy: "nếu bạn trồng giống đu đủ mà thị trường không cần thì bạn sẽ không bao giờ bán được, chứ huống chi là có sự chênh lệch giá cả của các giống"

tôi thấy một thực tế là như vầy, những gì trên internet rất rất rất khác so với ngoài đời thường !

có những bài viết rất hay về các giống đu đủ, khi đọc xong thì mình chết mê chết mệt, đêm không thể ngủ vì vui sướng khi phát hiện ra một bức tranh quá tuyệt, nhưng mọi chuyện ngoài đời lại không như vậy, nếu bạn làm theo những gì trên internet nói, thì mức học phí của bạn có thể sẽ rất cao !

Vậy, đâu là giống đu đủ có giá cao nhất việt nam và chưa bao giờ dội chợ vì chất lượng của nó luôn vượt trội so với tất cả các giống đu đủ khác ?

Email: cauhaclong@gmail.com
Facebook: Sương Sâm Đu Đủ

Ở trong facebook của tôi có hình chụp tôi trong vườn đu đủ. Nay là cuối tháng 10/2014 đu đủ ruột vàng long an đang có giá từ 8.000 đến 11.000 đ/kg loại 1 tại vườn, còn nó đang có giá từ 13.000 đến 17.000 đ/kg loại 1 tại vườn.

Ai biết được tên của loại đu đủ trong hình, tôi sẽ tặng người đó một cây vàng nặng 5kg (cái cây, sơn màu vàng nha Người Anh Em) !

hahaha..

Nếu không có ai có câu trả lời, thì câu trả lời sẽ ở phần sau !

(cái điện thoại note2 đăng hình lên mà sao đăng hoài không được khucthuydu ơi, kiểm tra lại dùm cái)
 
Last edited by a moderator:
2. anhmytran dựa vào đâu mà cho rằng cây dd có trái với cái cuống rất dài là dd đực ?
Dựa vào ngôn ngữ tiếng Việt, chứ không phải
nhờ Google dịch ra từ tiếng Anh.

Tiếng Việt, bà con gọi cây đu đủ trái có cuống
dài là cây đu đủ đực, vì trái thường bị rụng
trước khi chín. Chẳng ai bỏ của bỏ công ra làm
giàn để đỡ hàng chục ký trái cho đến khi chín
cả. Lỗ vốn chắc.

Tiếng Việt, bà con gọi cây đu đủ trái có cuống
ngắn là cây đu đủ cái, vì 100% trái bán ở chợ
là hái ở những cây này.

Bạn sinh sau đẻ muộn, lại chính tay không trồng
được cây đu đủ trái có cuống dài, nên không được
nghe tiếng Việt gọi cây này. Bạn chỉ coi trên
Internet thôi, nên tra từ điển mà dịch ra, nên
sai hết. Ví dụ "vợ tôi" thì có người gọi là "nhà
tôi" còn tra tiếng Anh thì "vợ = wife" và "nhà"
thì là "house" Vì thế lẽ ra dịch là "my wife"
thì lại dịch ra "my house."

Cái thằng viết bài trên Internet nó có biết tiếng
Việt đâu, cũng chẳng ngờ bạn không rành tiếng mẹ
đẻ, nên nó không biết bạn đã hiểu lầm bài viết của
nó. Lẽ ra bạn nên chỉ cho tôi nguyên văn tiếng Anh
của nó, để tôi giúp dịch ra tiếng Việt cho bạn.
anh có đồng ý với tôi là tùy theo đất mà trồng nghiên hoặc trồng thẳng cho năng suất tốt nhất ko ?
Không.

Một lý thuyết bậy bạ.
Một kinh nghiệm không tưởng.
Bạn chưa từng làm thí nghiệm đối chứng
để biết lý thuyết nó sai, không có kinh
nghiệm thực tế chứng minh cho nó.
 
Dựa vào ngôn ngữ tiếng Việt, chứ không phải
nhờ Google dịch ra từ tiếng Anh.

Tiếng Việt, bà con gọi cây đu đủ trái có cuống
dài là cây đu đủ đực, vì trái thường bị rụng
trước khi chín. Chẳng ai bỏ của bỏ công ra làm
giàn để đỡ hàng chục ký trái cho đến khi chín
cả. Lỗ vốn chắc.

Tiếng Việt, bà con gọi cây đu đủ trái có cuống
ngắn là cây đu đủ cái, vì 100% trái bán ở chợ
là hái ở những cây này.

Bạn sinh sau đẻ muộn, lại chính tay không trồng
được cây đu đủ trái có cuống dài, nên không được
nghe tiếng Việt gọi cây này. Bạn chỉ coi trên
Internet thôi, nên tra từ điển mà dịch ra, nên
sai hết. Ví dụ "vợ tôi" thì có người gọi là "nhà
tôi" còn tra tiếng Anh thì "vợ = wife" và "nhà"
thì là "house" Vì thế lẽ ra dịch là "my wife"
thì lại dịch ra "my house."

Cái thằng viết bài trên Internet nó có biết tiếng
Việt đâu, cũng chẳng ngờ bạn không rành tiếng mẹ
đẻ, nên nó không biết bạn đã hiểu lầm bài viết của
nó. Lẽ ra bạn nên chỉ cho tôi nguyên văn tiếng Anh
của nó, để tôi giúp dịch ra tiếng Việt cho bạn.
Không.

Một lý thuyết bậy bạ.
Một kinh nghiệm không tưởng.
Bạn chưa từng làm thí nghiệm đối chứng
để biết lý thuyết nó sai, không có kinh
nghiệm thực tế chứng minh cho nó.

anh nói chuyện "ngang" như cua !
 
anh nói chuyện "ngang" như cua !
Thằng này nói một cách '' vô ý vô tứ '' .
Bác anhmytran bây giờ cũng lớn tuổi rồi không đáng tuổi cha cũng đáng tuổi chú của anh .
Bao lâu nay anh nói chuyện với ai cũng một giọng như thế ( giọng thấm chất '' giang hồ '' ) không hề kiên nể hay khiêm nhường bất kỳ ai dù cho người đó có lớn tuổi bằng cha chú của mình đi chăng nữa thì anh cũng làm như mình là cha nội của người ta , là người hiểu biết lắm chẳng cần học ai và cũng chẳng thua ai điểm nào .
Có phải chăng anh quá kiêu ngạo ??
 
Thôi, bạn mộtnửa đừng phê phán rồng đen nữa.
Kệ cậu ta. Có điều cậu ta không có lý lẽ bàn
từng ý, mà chỉ tóm tắt lại một điều là cậu
ta không chịu những lý lẽ của tôi.

Internet có nhiều thông tin. Có những thông tin
được chứng minh là thật. Có những thông tin chỉ
là kết quả nghiên cứu của một người hay một nhóm
người. Kết quả này phải được chứng thực thì mới
đáng tin. Ví dụ, ngày xưa người ta nói tiếng Việt
nằm trong nhóm ngôn ngữ tiếng Tàu. Ai cũng đinh ninh
như vậy. Thế rồi bây giờ vấn dề trái ngược lại, rằng
tiếng Việt nằm trong nhóm ngôn ngữ tiếng Mon Kh'Me.
Ví dụ, ngày xưa người ta cho rằng mặt đất phẳng. Ai
mà đi quá xa, đến mép mặt đất thì rớt xuống vực. Bây
giờ thi ai cũng biết trái đất hình cầu.

Trở lại vấn đề, lý lẽ trồng đu đủ nghiêng thì năng
suất chỉ là kết quả giả tưởng của một nông dân không
có học mà thôi. Anh ta không biết đến cách nghiên cứu
để chứng minh cho sự tưởng tượng của mình. Lẽ ra, anh
ta phải trồng 100 cây thẳng, 100 cây nghiêng, rồi so
sánh năng suất, thì mới nói được sự suy nghĩ của mình
đúng sai bao nhiều phần trăm chứ.

Ấy thế mà Rồng Đen và Dfruit tin ngay rằng đó là một
kỹ thuật tốt, mặc dàu chẳng có lý luận khoa học chi cả.

Đó là một chứng minh tỏ tường về "tin sống tin chết vào
Internet." Thiếu gì bà con lỗ vốn chỏng gọng vì tin vào
Internet, vào đài báo, vào TV mà mua giống đua nhau trồng
đua nhau nuôi đến thất thu hay nếu được mùa thì rớt giá?
 
Thôi, bạn mộtnửa đừng phê phán rồng đen nữa.
Kệ cậu ta. Có điều cậu ta không có lý lẽ bàn
từng ý, mà chỉ tóm tắt lại một điều là cậu
ta không chịu những lý lẽ của tôi.

Internet có nhiều thông tin. Có những thông tin
được chứng minh là thật. Có những thông tin chỉ
là kết quả nghiên cứu của một người hay một nhóm
người. Kết quả này phải được chứng thực thì mới
đáng tin. Ví dụ, ngày xưa người ta nói tiếng Việt
nằm trong nhóm ngôn ngữ tiếng Tàu. Ai cũng đinh ninh
như vậy. Thế rồi bây giờ vấn dề trái ngược lại, rằng
tiếng Việt nằm trong nhóm ngôn ngữ tiếng Mon Kh'Me.
Ví dụ, ngày xưa người ta cho rằng mặt đất phẳng. Ai
mà đi quá xa, đến mép mặt đất thì rớt xuống vực. Bây
giờ thi ai cũng biết trái đất hình cầu.

Trở lại vấn đề, lý lẽ trồng đu đủ nghiêng thì năng
suất chỉ là kết quả giả tưởng của một nông dân không
có học mà thôi. Anh ta không biết đến cách nghiên cứu
để chứng minh cho sự tưởng tượng của mình. Lẽ ra, anh
ta phải trồng 100 cây thẳng, 100 cây nghiêng, rồi so
sánh năng suất, thì mới nói được sự suy nghĩ của mình
đúng sai bao nhiều phần trăm chứ.

Ấy thế mà Rồng Đen và Dfruit tin ngay rằng đó là một
kỹ thuật tốt, mặc dàu chẳng có lý luận khoa học chi cả.

Đó là một chứng minh tỏ tường về "tin sống tin chết vào
Internet." Thiếu gì bà con lỗ vốn chỏng gọng vì tin vào
Internet, vào đài báo, vào TV mà mua giống đua nhau trồng
đua nhau nuôi đến thất thu hay nếu được mùa thì rớt giá?

thứ 1:
tôi đã đăng 1 bài báo nói về cây dd ra trái với cuốn lòng thòng nằm trong top "chuyện lạ trái cây" cho anh đọc rồi mà, chẳng lẻ a không hiểu rằng cái cây đó là bất thường chứ ko phải bình thường !

thứ 2:
đâu phải tôi đọc internet là tôi tin đâu, tôi đã gặp và nói chuyện với người trong bài báo thì chuyện "người thật việc thật" đối với tôi quan trọng hơn các bài báo.

thứ 3:
anhmytran nên đọc lại bài báo đó vài lần thì hơn, anh không thấy nó ghi rất rõ ràng là nếu trồng thẳng được 55 kg/cây còn trồng nghiên là 75 kg/cây. năng suất đã được tănh lên gần 50%, a làm gì để tăng năng suất vườn rau của anh lên 50%.

thứ 4:
nếu đề tài của anh ta không được công nhận, thì hội nông dân việt nam có tặng giải 3 "sáng tạo khoa học nghề nông" không.

tôi không nói ra mà đăng những bài viết, tôi không ngờ anhmytran đọc những bài tôi đăng mà lại ngu ngơ và chả hiểu gì hết.

haclong !
 
Đem bài báo của anh vào cho mọi người cùng đọc . Anh nói thế làm sao ai biết , ai tìm , ai đọc được ?
Trồng đu đủ thẳng cũng có thể năng xuất cao hơn đu đủ nghiêng
Trồng đu đủ nghiêng không đúng cách thì có thể làm giảm năng xuất
Tôi cũng không hiểu anh nói gì .

mày ko đọc trang 5 mà nhảy qua trang 6 luôn à motnua ?
 
Thôi, bạn mộtnửa đừng phê phán rồng đen nữa.
Kệ cậu ta. Có điều cậu ta không có lý lẽ bàn
từng ý, mà chỉ tóm tắt lại một điều là cậu
ta không chịu những lý lẽ của tôi.

Internet có nhiều thông tin. Có những thông tin
được chứng minh là thật. Có những thông tin chỉ
là kết quả nghiên cứu của một người hay một nhóm
người. Kết quả này phải được chứng thực thì mới
đáng tin. Ví dụ, ngày xưa người ta nói tiếng Việt
nằm trong nhóm ngôn ngữ tiếng Tàu. Ai cũng đinh ninh
như vậy. Thế rồi bây giờ vấn dề trái ngược lại, rằng
tiếng Việt nằm trong nhóm ngôn ngữ tiếng Mon Kh'Me.
Ví dụ, ngày xưa người ta cho rằng mặt đất phẳng. Ai
mà đi quá xa, đến mép mặt đất thì rớt xuống vực. Bây
giờ thi ai cũng biết trái đất hình cầu.

Trở lại vấn đề, lý lẽ trồng đu đủ nghiêng thì năng
suất chỉ là kết quả giả tưởng của một nông dân không
có học mà thôi. Anh ta không biết đến cách nghiên cứu
để chứng minh cho sự tưởng tượng của mình. Lẽ ra, anh
ta phải trồng 100 cây thẳng, 100 cây nghiêng, rồi so
sánh năng suất, thì mới nói được sự suy nghĩ của mình
đúng sai bao nhiều phần trăm chứ.

Ấy thế mà Rồng Đen và Dfruit tin ngay rằng đó là một
kỹ thuật tốt, mặc dàu chẳng có lý luận khoa học chi cả.

Đó là một chứng minh tỏ tường về "tin sống tin chết vào
Internet." Thiếu gì bà con lỗ vốn chỏng gọng vì tin vào
Internet, vào đài báo, vào TV mà mua giống đua nhau trồng
đua nhau nuôi đến thất thu hay nếu được mùa thì rớt giá?

Anhmytran xa VN lâu quá , ngay cả ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cũng quên đi ít nhiều , vì vậy đọc bài không lĩnh hội hết ý của tác giả , cứ phán bừa theo chủ ý của mình rồi cho là người này đúng , người kia sai . Ngày xưa đâu ai nghỉ rằng cái lá , cái thân cây mà nhân giống được , phải sử dụng đúng quy luật theo câu thường gọi " gieo nhân nào gặt quả ấy " . Ngày này KH tiến bộ giải pháp nuôi cấy mô đã từng bước khẳng định vị thế . Cá tôm thì cho đực cái ép đẻ thôi , còn bây giờ thật tội nghiệp mấy loài này đực cái chẳng hề gặp nhau trong đời mà con đàn cháu đống thì được sản sinh hằng hà sa số để phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi của con người ( sử dụng hoocmon kích thích trứng và tinh trùng cho giải pháp thụ tinh nhân tạo ) .
Anh ở nước ngoài lâu vậy có từng thấy hoặc nghe người ta chở sỏi đá đổ đầy ruộng 30 - 40cm dày ( vốn trước đây được xử dụng trồng lúa mì , bông vải nhưng do không KT ) để trồng nho không ? Bởi thổ nhưỡng cho cây nho cần cằn cổi không được úng nước và vùng khí hậu của những khu vực này lại tối ưu ( lạnh thấp ) . do vậy những bước đột phá này là những giải pháp hơi khác thường mà người ta gọi là Công Nghệ đấy .

Cây dd họ trồng nghiên là để so sánh với cây thẳng trên cùng 1 khu vực , có thể do thổ nhưỡng của vùng này nó có vấn đề ( như mình đã phân tích ở trên ) , chứ không thể nói chung cho mọi vùng miền , khu vực mà Anh chẳng đọc kỷ cứ phán bừa . Còn nếu họ trồng vậy chỉ là để cây thấp hơn , đở tốn công chăm sóc , thu hái thì giải pháp này hơi bị lạc hậu so với các nước , bởi ngày nay có rất nhiều giống cây do các nhà KH trên thế giới nghiên cứu lai tạo , khi mang trồng tự nhiên chúng đã thấp rồi ( trồng thương mại ) .
 
Last edited by a moderator:
Trích Hắc Long:

"tôi đã đăng 1 bài báo nói về cây dd ra trái với cuốn
lòng thòng nằm trong top "chuyện lạ trái cây" cho anh
đọc rồi mà, chẳng lẻ a không hiểu rằng cái cây đó là
bất thường chứ ko phải bình thường !"

Hỏng bét. Theo thống kê trong các bài viết về đu đủ
bằng tiếng Anh, tỷ lệ cây đực (trái có cuống dài) là
2/3, tỷ lệ cây cái (trái có cuống ngắn) là 1/3. Vậy
các cây đó còn bình thường hơn các cây người ta vẫn
trồng.

Tài liệu còn nói, gieo 3 cây, rồi đợi khi chúng trổ
bông thì biết cây nào cuống ngắn cuống dài, thì giữ
lại 1 cây. Tôi đả phá kỹ thuật dở hơi này vì nhiều lẽ.

Trích Dfruit:
"Cây dd họ trồng nghiên là để so sánh với cây thẳng
trên cùng 1 khu vực , có thể do thổ nhưỡng của vùng
này nó có vấn đề."

Tốt. Câu này có chất lượng.Hãy coi mấy bài tiếng Anh xem họ viết có tốt không.
Từ khóa: "How to grow female Papaya tree from seed"
tức là "làm sao gây trồng cây đu đủ cái từ hạt:"

Bài này:
http://www.tropicalpermaculture.com/growing-papaya.html

Trích:
Male flowers have long, thin stalks with several small
blooms. Female flowers are usually single blooms, bigger,
and very close to the trunk. "

Lược dịch: Bông đực có cuống dài, thành chùm. Bông
cái riêng lẻ, to hơn, và cuống ngắn.

Bình luận: Tác giả không coi nhị, mà coi cuống. Đương
nhiên không chính xác. Có bông cái cuống dài, nên nó
đậu trái với cuống dài cả mét. Cây có bông cái cuống
dài bị gọi là cây đực, và nhất định nó có trái.

Bài thứ hai:
http://www.nda.agric.za/docs/papaya/papaya.htm

Trích:
Female flowers: bigger, closer to the branch than the
male flowers.
Male flowers: very small, there are many flowers which
grow on long branches of the stem.
only female trees give fruit but they need male flowers
to pollinate them. Leave 1 male tree for 10 female trees.

Lược dịch:
Bông cái: lớn hơn, gần cành hơn bông đực.
Bông đực: rất nhỏ, nhiều bông trên cành dài.
Chỉ có cây cái mới có trái, nhưng chúng cần bông đực để
thụ phấn cho chúng. Để lại mỗi cây đực cho 10 cây cái.

Bình luận: Cậu này nói lẫn lung tung giữa "thân cây" và
"cành" nói lẫn giữ "cây cái" và "bông cái."

Một điều tôi cần nói với tất cả bà con đã từng trồng đu đủ
rằng cây đu đủ cái (các bạn có thể cho rằng đó là cây lưỡng
tính, nhưng tôi gọi là cây đu đủ cái vì không bông nào có
nhị đực cả) vẫn đậu trái, có hạt, và hạt mọc lên cây con.

Các bạn không tin, thì đợi chính tay các bạn trồng ra, chặt
trụi tất cả những cây có nhị đực đi (nhớ nhị đực nhé, chứ
không phải cây đực đâu) thì các cây đu đủ chỉ có bông cái,
không có nhị đực, vẫn đậu trái, có hạt, và hạt vẫn mọc lên
cây con như thường.

Sau khi xác nhận lời tôi nói, chỉ cần trong lòng các bạn
biết rằng, điều này tôi đã biết từ khi tôi mới hơn 10 tuổi,
có lẽ 12, 13 tuổi chi đó. Điều này cả thế giới chưa ai biết.

Từ giờ đến khi các bạn chưa thí nghiệm kiểm chứng lời tôi
nói, hãy cứ coi như tôi nói bậy, nói liều, mà đừng tốn công
bình luận làm gì.

Một câu hỏi tôi đặt ra cho các bạn: Các bạn có biết cây sung
không? Bông và trái, và hạt nó thế nào? Làm sao cây sung con
mọc lên từ hạt trái sung? Xin mời cả các bà con bên cây cảnh
trồng Sung bon sai góp ý nữa nhé.
 
Last edited:
Trích Hắc Long:

"tôi đã đăng 1 bài báo nói về cây dd ra trái với cuốn
lòng thòng nằm trong top "chuyện lạ trái cây" cho anh
đọc rồi mà, chẳng lẻ a không hiểu rằng cái cây đó là
bất thường chứ ko phải bình thường !"

Hỏng bét. Theo thống kê trong các bài viết về đu đủ
bằng tiếng Anh, tỷ lệ cây đực (trái có cuống dài) là
2/3, tỷ lệ cây cái (trái có cuống ngắn) là 1/3. Vậy
các cây đó còn bình thường hơn các cây người ta vẫn
trồng.

Tài liệu còn nói, gieo 3 cây, rồi đợi khi chúng trổ
bông thì biết cây nào cuống ngắn cuống dài, thì giữ
lại 1 cây. Tôi đả phá kỹ thuật dở hơi này vì nhiều lẽ.

Trích Dfruit:
"Cây dd họ trồng nghiên là để so sánh với cây thẳng
trên cùng 1 khu vực , có thể do thổ nhưỡng của vùng
này nó có vấn đề."

Tốt. Câu này có chất lượng.Hãy coi mấy bài tiếng Anh xem họ viết có tốt không.
Từ khóa: "How to grow female Papaya tree from seed"
tức là "làm sao gây trồng cây đu đủ cái từ hạt:"

Bài này:
http://www.tropicalpermaculture.com/growing-papaya.html

Trích:
Male flowers have long, thin stalks with several small
blooms. Female flowers are usually single blooms, bigger,
and very close to the trunk. "

Lược dịch: Bông đực có cuống dài, thành chùm. Bông
cái riêng lẻ, to hơn, và cuống ngắn.

Bình luận: Tác giả không coi nhị, mà coi cuống. Đương
nhiên không chính xác. Có bông cái cuống dài, nên nó
đậu trái với cuống dài cả mét. Cây có bông cái cuống
dài bị gọi là cây đực, và nhất định nó có trái.

Bài thứ hai:
http://www.nda.agric.za/docs/papaya/papaya.htm

Trích:
Female flowers: bigger, closer to the branch than the
male flowers.
Male flowers: very small, there are many flowers which
grow on long branches of the stem.
only female trees give fruit but they need male flowers
to pollinate them. Leave 1 male tree for 10 female trees.

Lược dịch:
Bông cái: lớn hơn, gần cành hơn bông đực.
Bông đực: rất nhỏ, nhiều bông trên cành dài.
Chỉ có cây cái mới có trái, nhưng chúng cần bông đực để
thụ phấn cho chúng. Để lại mỗi cây đực cho 10 cây cái.

Bình luận: Cậu này nói lẫn lung tung giữa "thân cây" và
"cành" nói lẫn giữ "cây cái" và "bông cái."

Một điều tôi cần nói với tất cả bà con đã từng trồng đu đủ
rằng cây đu đủ cái (các bạn có thể cho rằng đó là cây lưỡng
tính, nhưng tôi gọi là cây đu đủ cái vì không bông nào có
nhị đực cả) vẫn đậu trái, có hạt, và hạt mọc lên cây con.

Các bạn không tin, thì đợi chính tay các bạn trồng ra, chặt
trụi tất cả những cây có nhị đực đi (nhớ nhị đực nhé, chứ
không phải cây đực đâu) thì các cây đu đủ chỉ có bông cái,
không có nhị đực, vẫn đậu trái, có hạt, và hạt vẫn mọc lên
cây con như thường.

Sau khi xác nhận lời tôi nói, chỉ cần trong lòng các bạn
biết rằng, điều này tôi đã biết từ khi tôi mới hơn 10 tuổi,
có lẽ 12, 13 tuổi chi đó. Điều này cả thế giới chưa ai biết.

Từ giờ đến khi các bạn chưa thí nghiệm kiểm chứng lời tôi
nói, hãy cứ coi như tôi nói bậy, nói liều, mà đừng tốn công
bình luận làm gì.

Một câu hỏi tôi đặt ra cho các bạn: Các bạn có biết cây sung
không? Bông và trái, và hạt nó thế nào? Làm sao cây sung con
mọc lên từ hạt trái sung? Xin mời cả các bà con bên cây cảnh
trồng Sung bon sai góp ý nữa nhé.

Tôi thấy chúng ta quá giống các nhà khoa học !

chúng ta đang bàn về cây dd, mỗi người đều cố gắn viết một cái gì đó cho người kia "tâm phục khẩu phục". và những gì chúng ta đang viết nó chỉ lên một phần rất nhỏ so với những khó khăn trong công việc trồng dd để đem về một dòng thu nhập chủ động và hợp pháp mà không bị mất vốn.

nhưng mọi chuyện khó quá và gần như không thể có một lời giải thích thích hợp cho tất cả các thành viên tham gia diễn đàn.

dd là một cây rất khó chịu, nó khó trong việc xử lý đất để trồng cho đến khi thu hoạch. trước đó, nó khó trong việc chọn đất để trồng thích hợp và với một mảnh đất khi đã trồng dd thì phải 3 năm sau mới có thể trồng lại nếu muốn có cái mà thu hoạch.

tại sao chúng ta không nói về giá trị và giá cả mà nó đem đến ?

làm sao để kiếm tiền từ dd ?

còn cây cái cây đực và bông cái bông đực thì tôi nghĩ nó không phải vấn đề, vì cái vườn tôi chụp hình có tổng là 3.200 cây mà chỉ có 2 cây đực ra bông lòng thòng mà chưa bao giờ có trái.

haclong !
Trích Hắc Long:

"tôi đã đăng 1 bài báo nói về cây dd ra trái với cuốn
lòng thòng nằm trong top "chuyện lạ trái cây" cho anh
đọc rồi mà, chẳng lẻ a không hiểu rằng cái cây đó là
bất thường chứ ko phải bình thường !"

Hỏng bét. Theo thống kê trong các bài viết về đu đủ
bằng tiếng Anh, tỷ lệ cây đực (trái có cuống dài) là
2/3, tỷ lệ cây cái (trái có cuống ngắn) là 1/3. Vậy
các cây đó còn bình thường hơn các cây người ta vẫn
trồng.

Tài liệu còn nói, gieo 3 cây, rồi đợi khi chúng trổ
bông thì biết cây nào cuống ngắn cuống dài, thì giữ
lại 1 cây. Tôi đả phá kỹ thuật dở hơi này vì nhiều lẽ.

Trích Dfruit:
"Cây dd họ trồng nghiên là để so sánh với cây thẳng
trên cùng 1 khu vực , có thể do thổ nhưỡng của vùng
này nó có vấn đề."

Tốt. Câu này có chất lượng.Hãy coi mấy bài tiếng Anh xem họ viết có tốt không.
Từ khóa: "How to grow female Papaya tree from seed"
tức là "làm sao gây trồng cây đu đủ cái từ hạt:"

Bài này:
http://www.tropicalpermaculture.com/growing-papaya.html

Trích:
Male flowers have long, thin stalks with several small
blooms. Female flowers are usually single blooms, bigger,
and very close to the trunk. "

Lược dịch: Bông đực có cuống dài, thành chùm. Bông
cái riêng lẻ, to hơn, và cuống ngắn.

Bình luận: Tác giả không coi nhị, mà coi cuống. Đương
nhiên không chính xác. Có bông cái cuống dài, nên nó
đậu trái với cuống dài cả mét. Cây có bông cái cuống
dài bị gọi là cây đực, và nhất định nó có trái.

Bài thứ hai:
http://www.nda.agric.za/docs/papaya/papaya.htm

Trích:
Female flowers: bigger, closer to the branch than the
male flowers.
Male flowers: very small, there are many flowers which
grow on long branches of the stem.
only female trees give fruit but they need male flowers
to pollinate them. Leave 1 male tree for 10 female trees.

Lược dịch:
Bông cái: lớn hơn, gần cành hơn bông đực.
Bông đực: rất nhỏ, nhiều bông trên cành dài.
Chỉ có cây cái mới có trái, nhưng chúng cần bông đực để
thụ phấn cho chúng. Để lại mỗi cây đực cho 10 cây cái.

Bình luận: Cậu này nói lẫn lung tung giữa "thân cây" và
"cành" nói lẫn giữ "cây cái" và "bông cái."

Một điều tôi cần nói với tất cả bà con đã từng trồng đu đủ
rằng cây đu đủ cái (các bạn có thể cho rằng đó là cây lưỡng
tính, nhưng tôi gọi là cây đu đủ cái vì không bông nào có
nhị đực cả) vẫn đậu trái, có hạt, và hạt mọc lên cây con.

Các bạn không tin, thì đợi chính tay các bạn trồng ra, chặt
trụi tất cả những cây có nhị đực đi (nhớ nhị đực nhé, chứ
không phải cây đực đâu) thì các cây đu đủ chỉ có bông cái,
không có nhị đực, vẫn đậu trái, có hạt, và hạt vẫn mọc lên
cây con như thường.

Sau khi xác nhận lời tôi nói, chỉ cần trong lòng các bạn
biết rằng, điều này tôi đã biết từ khi tôi mới hơn 10 tuổi,
có lẽ 12, 13 tuổi chi đó. Điều này cả thế giới chưa ai biết.

Từ giờ đến khi các bạn chưa thí nghiệm kiểm chứng lời tôi
nói, hãy cứ coi như tôi nói bậy, nói liều, mà đừng tốn công
bình luận làm gì.

Một câu hỏi tôi đặt ra cho các bạn: Các bạn có biết cây sung
không? Bông và trái, và hạt nó thế nào? Làm sao cây sung con
mọc lên từ hạt trái sung? Xin mời cả các bà con bên cây cảnh
trồng Sung bon sai góp ý nữa nhé.

còn cây sung trồng từ hạt thì anhmytran có thể áp dụng như cây cà pháo trồng từ hạt. lấy trái già, để nó chín và tự thối, sau đó thì tách hột ra ươm. tỉ lệ thất bại cao, nhưng trong trái có rất nhiều hạt nên sẽ bù lại phần hao hụt.Cái rẫy của tôi nằm vào một chỗ ci1 sóng điện thoại rất yếu, nên việc online để trả lời là một việc hơi chán (đợi lâu quá) và làm thì làm còn chơi thì chơi, vừa làm vừa cầm cái điện thoại bấm bấm thì đời nào xong việc, do không có nhiều vốn nên tôi đang làm một mình, hiện tại chưa thuê bất kỳ nhân công nào mà chỉ thuê xe cuốc để cuốc những cái thật sự cần thiết, sáng 5 giờ dậy, ăn sáng + uống cafe và chạy tới rẫy là 7 giờ, làm cho đến khi không còn thấy đường thì chạy về nhà ăn cơm xong mới đi tắm rồi ngủ.

tôi rất hy vọng vào cái vườn của tôi, nếu bại thì tôi bỏ nông nghiệp luôn, nếu thắng thì tôi sẽ làm một cái gì đó to lớn hơn và chuyên nghiệp hơn.
 
Ý tôi muốn hỏi bạn, bông sung đực, bông
sung cái, bông sung lưỡng tính nó như
thế nào, và thụ phấn ra sao, để có hạt
sung mà gieo ươm nên cây sung?

Tôi cũng hỏi bạn bông mít đực, bông mít
cái, bông mít lưỡng tính ra sao, thụ phấn
thế nào, mà trái mít có hàng trăm hạt?
 
Ý tôi muốn hỏi bạn, bông sung đực, bông
sung cái, bông sung lưỡng tính nó như
thế nào, và thụ phấn ra sao, để có hạt
sung mà gieo ươm nên cây sung?

Tôi cũng hỏi bạn bông mít đực, bông mít
cái, bông mít lưỡng tính ra sao, thụ phấn
thế nào, mà trái mít có hàng trăm hạt?

Đi xa chủ đề rồi, hay còn gọi là lạc đề. Chủ đề cần bàn là giá trị các loại đu đủ tại Việt Nam hiện nay. Tôi thấy một vài thành viên cố ý đưa thông tin dạng thách đố qua những loại cây khác ngoài cây đu đủ là không đúng, nếu muốn thể hiện mình thì nên lập topic khác và nói rõ nội dung cần thi thố.
 
Thưa các bác tranh luận sẽ tốt để sáng tỏ vấn đề trên cơ sở khoa học, có nhiều thứ mà chũng ta vẫn còn chưa thể hiểu rõ cũng như chưa bao giò tìm hiểu về nó cho nên cũng khó mà tranh luận triệt để. VD như bác anhmytran mà hỏi về sung và mít thì cháu chịu vì chưa bao giờ tìm hiểu về nó. Còn riêng cây đu đủ thì cháu đã thử nghiệm vì đã lai giống. Những bông hoa khử đực hay bao nilon vào hoa trước khi nở không cho thụ phấn thì không có hạt. Bởi vì nếu Không cho thụ phấn mà vẫn có hạt thì không thể lai tạo được đu đủ để tạo ra giống có ưu việt F1. Giống F1 là giống có ưu thế mang những đặc điểm tốt của bố mẹ vd, cây mẹ có khả năng chồng virus, lùn năng suất cao nhưng không ngọt lắm, Cây bố cũng lùn năng xuất cao kháng virus kém nhưng rất ngọt. Khi kết hợp lai hai tổ hợp bố mẹ này sẽ có thể cho ra cây đu đủ F1 có năng xuất cao, lùn và ngọt lại chống được virus. Đó gọi là ưu thế lai. Tất nhiên để chọn ra được như vậy phải thử nghiệm và có đối chứng. Vấn đề này thì nhiều nước đã làm và chúng ta cũng đang trồng các giống đó của họ như Đài Loan, Trung Quốc, ấn độ Hay Mỹ....Và tại sao người ta khuyên không dùng hạt giống của cây F1 để trồng cho vụ kế tiếp vì sẽ có sự phân ly di truyền ở đời F2, các đặc tính tốt nhất có thể không còn như F1 như khả năng chống virus hay độ ngọt...
Còn về cây đủ đủ các nhà nghiên cứu chuyên về nó đã chỉ ra rằng Hình thái quả Hoa của cây đu đủ có gần 10 loại, và ngay trên cùng 1 giống cũng đã có những hình thái khác nhau trong cùng 1 điều kiện chăm sóc. Và chỉ có nuôi cấy mô mới tạo nên sự đồng nhất tương đối nhất với cây đu đủ.
Việc trồng 3 cây chọn 1 Thằng Mỹ, Ấn độ, Mexico đã làm đơn giản là vì để tạo ra sự đồng đều tương đối của quả khi xuất khẩu vì đa phần những hoa lưỡng tính cho quả dài hơn.
Chúng ta nên tập trung thảo luận xem làm thế nào để phát huy tốt nhất cho cây đu đủ khi trồng có chất lượng nhấtTây Ban Nha cũng trồng kiểu 3 cây đây ạ. Các giống Maradol, solo và nhiều giống có cây lưỡng tính là 60% thì có khi chỉ cần trồng 2 cây, nếu trồng 3 cây thì đạt 95% lưỡng tính

 
Ý tôi muốn hỏi bạn, bông sung đực, bông
sung cái, bông sung lưỡng tính nó như
thế nào, và thụ phấn ra sao, để có hạt
sung mà gieo ươm nên cây sung?

Tôi cũng hỏi bạn bông mít đực, bông mít
cái, bông mít lưỡng tính ra sao, thụ phấn
thế nào, mà trái mít có hàng trăm hạt?

cây sung là cây kiểng anhmytran ơi, tôi không biết !

còn cây mít thì tôi không thích lắm, một cây chỉ có vài trái, ngồi mà đợi nó chín rồi đem bán tôi thấy không đủ bình tĩnh nên tôi không quan tâm.

mỗi người chỉ có từ 20 đến 40 làm nông dân.
nhiều người cả đời làm nông của họ chỉ trồng có 1 loại thôi.
không có nhiều người hiểu biết sâu về nhiều loại cây lắm đâu. một cây là đủ mệt rồi.
tôi chọn 2 cây: ss và dd.
Thưa các bác tranh luận sẽ tốt để sáng tỏ vấn đề trên cơ sở khoa học, có nhiều thứ mà chũng ta vẫn còn chưa thể hiểu rõ cũng như chưa bao giò tìm hiểu về nó cho nên cũng khó mà tranh luận triệt để. VD như bác anhmytran mà hỏi về sung và mít thì cháu chịu vì chưa bao giờ tìm hiểu về nó. Còn riêng cây đu đủ thì cháu đã thử nghiệm vì đã lai giống. Những bông hoa khử đực hay bao nilon vào hoa trước khi nở không cho thụ phấn thì không có hạt. Bởi vì nếu Không cho thụ phấn mà vẫn có hạt thì không thể lai tạo được đu đủ để tạo ra giống có ưu việt F1. Giống F1 là giống có ưu thế mang những đặc điểm tốt của bố mẹ vd, cây mẹ có khả năng chồng virus, lùn năng suất cao nhưng không ngọt lắm, Cây bố cũng lùn năng xuất cao kháng virus kém nhưng rất ngọt. Khi kết hợp lai hai tổ hợp bố mẹ này sẽ có thể cho ra cây đu đủ F1 có năng xuất cao, lùn và ngọt lại chống được virus. Đó gọi là ưu thế lai. Tất nhiên để chọn ra được như vậy phải thử nghiệm và có đối chứng. Vấn đề này thì nhiều nước đã làm và chúng ta cũng đang trồng các giống đó của họ như Đài Loan, Trung Quốc, ấn độ Hay Mỹ....Và tại sao người ta khuyên không dùng hạt giống của cây F1 để trồng cho vụ kế tiếp vì sẽ có sự phân ly di truyền ở đời F2, các đặc tính tốt nhất có thể không còn như F1 như khả năng chống virus hay độ ngọt...
Còn về cây đủ đủ các nhà nghiên cứu chuyên về nó đã chỉ ra rằng Hình thái quả Hoa của cây đu đủ có gần 10 loại, và ngay trên cùng 1 giống cũng đã có những hình thái khác nhau trong cùng 1 điều kiện chăm sóc. Và chỉ có nuôi cấy mô mới tạo nên sự đồng nhất tương đối nhất với cây đu đủ.
Việc trồng 3 cây chọn 1 Thằng Mỹ, Ấn độ, Mexico đã làm đơn giản là vì để tạo ra sự đồng đều tương đối của quả khi xuất khẩu vì đa phần những hoa lưỡng tính cho quả dài hơn.
Chúng ta nên tập trung thảo luận xem làm thế nào để phát huy tốt nhất cho cây đu đủ khi trồng có chất lượng nhấtTây Ban Nha cũng trồng kiểu 3 cây đây ạ. Các giống Maradol, solo và nhiều giống có cây lưỡng tính là 60% thì có khi chỉ cần trồng 2 cây, nếu trồng 3 cây thì đạt 95% lưỡng tính


không biết ngoài bắc như thế nào, chứ trong nam mà trồng 500 cây thì hơi khó bán, ít quá nên lái từ sg không đánh xe xuống lấy, nên nếu trồng thì chỉ có bán cho lái địa phương.

nếu điều đó diễn ra, thì sẽ không kinh tế cho lắm, một đòn đánh chưa thể gọi là tuyệt.

tôi cũng đang tính là có nên trồng thử 500 cây dd hay là chuyên canh ss, nếu trồng xen dd thì tôi có kinh nghiệm cho vụ sau, nếu không trồng thì vụ sau tôi sẽ trồng ít nhất là 10.000 cây dd trong trường hợp tôi đánh thắng thằng ss

cửa thắng của tôi là 95-5, đặt 1 ăn 10, dân cờ bạc rơi vào thế này thì ai mà ko tố !cửa thắng trên là đối với haclong.
còn bạn khi chuẩn bị chơi thì bạn nên đánh giá kỹ lưỡng cửa thắng của mình, nếu cảm thấy chấp nhận được thì bạn mới nên nhập cuộc !
 
Bàn luận chủ đề này thấy năng xuất thì cũng khủng ( chưa biết có chính xác không ) , tuy nhiên xét về cá nhân tôi và chắc nhiều người tiêu dùng cũng vậy , 1 năm gia đình tôi chỉ sử dụng khoảng 3 - 5 trái thôi ( là cây nhà lá vườn của ba mẹ vợ gửi cho chứ cũng không mua ) , và vì vậy theo thiển ý cá nhân tôi , loài này cũng giống như mít giá cả rất thiếu ổn định . Có một thời gian nghe nói giá rớt quá thấp nhà vườn cho heo ăn . Còn ở Phương Lâm , Định Quán nhiều năm trước đây dd hái xuống bỏ đầy gốc vì thương lái dội hàng không thu mua . Về bán hàng trái cây dĩa ( xe đẩy ) thì so với một số loại trái cây khác , dd cũng chiếm vị trí khá khiêm tốn . Hồi còn đi học , khi hè đến tôi có phụ người anh chuyên bỏ mối dd , chuối cho các xe đẩy bán xắc dĩa , thì thấy hầu như dd phải được ủ khí đá ( dú ) thì mới ngon , bắt mắt , chứ trái chín cây hầu như không được chuộng ( chín không đều , chổ thì cứng , chổ thì mềm rụt ) , và nếu như thế thì thị trường cho chủng trái cây này càng bất lợi . Về trái cây chế biến ( đóng hộp , khô , mứt ... ) thì cho đến hiện giờ tôi cũng chưa từng nghe hoặc thấy dd được ứng dụng cho thị trường này , có chăng là thay dưa leo ủ mắm ( làm dưa mắm với dd sống ) . Về mảng trái cây XK có Bạn nào từng biết dd có thâm nhập thị trường này không xin cho thông tin với nhé .
Riêng Tôi thì chỉ thích 4 loài được thế giới công nhận là Super Fruit : Citrus ( cây có múi xứ lạnh ) , Apple ( táo ) , Grapevine ( nho xứ lạnh ) , Strawberry ( Dâu tây ) do hôi đủ các đặc tính thương mại :
- Tính tiện dụng : ăn được mọi lúc mọi nơi ( không cần chế biến hoặc phối hợp với chất khác )
- Tỷ lệ ăn được cao ( có thể ăn luôn cả vỏ , không hạt )
- Cấu hình đẹp
- Độ ngọt cao ( đường trái cây rất quý cho cơ thể )
- Giàu dược tính giúp ngăn ngừa lão hóa tế bào ( trẻ lâu ) , ngăn ngừa ung thư , tăng sức đề kháng ...
- Dễ trồng ( ứng dụng công nghệ , cơ giới cho SX )
- Năng suất cao ( nhiều giống lai tạo tốt )
- Khả năng ứng dụng cho chế biến : nước ép tươi , rượu , mứt , jam , trái cây khô , bột trái cây , dược ...
3 trong 4 loài này ( trừ Apple ) rất khả thi ứng dụng phát triển cho những vùng cao mát lạnh của nước ta như Đà Lạt , Lạt Dương ( Tỉnh Lâm Đồng chẳng hạn ) .
 
Bàn luận chủ đề này thấy năng xuất thì cũng khủng ( chưa biết có chính xác không ) , tuy nhiên xét về cá nhân tôi và chắc nhiều người tiêu dùng cũng vậy , 1 năm gia đình tôi chỉ sử dụng khoảng 3 - 5 trái thôi ( là cây nhà lá vườn của ba mẹ vợ gửi cho chứ cũng không mua ) , và vì vậy theo thiển ý cá nhân tôi , loài này cũng giống như mít giá cả rất thiếu ổn định . Có một thời gian nghe nói giá rớt quá thấp nhà vườn cho heo ăn . Còn ở Phương Lâm , Định Quán nhiều năm trước đây dd hái xuống bỏ đầy gốc vì thương lái dội hàng không thu mua . Về bán hàng trái cây dĩa ( xe đẩy ) thì so với một số loại trái cây khác , dd cũng chiếm vị trí khá khiêm tốn . Hồi còn đi học , khi hè đến tôi có phụ người anh chuyên bỏ mối dd , chuối cho các xe đẩy bán xắc dĩa , thì thấy hầu như dd phải được ủ khí đá ( dú ) thì mới ngon , bắt mắt , chứ trái chín cây hầu như không được chuộng ( chín không đều , chổ thì cứng , chổ thì mềm rụt ) , và nếu như thế thì thị trường cho chủng trái cây này càng bất lợi . Về trái cây chế biến ( đóng hộp , khô , mứt ... ) thì cho đến hiện giờ tôi cũng chưa từng nghe hoặc thấy dd được ứng dụng cho thị trường này , có chăng là thay dưa leo ủ mắm ( làm dưa mắm với dd sống ) . Về mảng trái cây XK có Bạn nào từng biết dd có thâm nhập thị trường này không xin cho thông tin với nhé .
Riêng Tôi thì chỉ thích 4 loài được thế giới công nhận là Super Fruit : Citrus ( cây có múi xứ lạnh ) , Apple ( táo ) , Grapevine ( nho xứ lạnh ) , Strawberry ( Dâu tây ) do hôi đủ các đặc tính thương mại :
- Tính tiện dụng : ăn được mọi lúc mọi nơi ( không cần chế biến hoặc phối hợp với chất khác )
- Tỷ lệ ăn được cao ( có thể ăn luôn cả vỏ , không hạt )
- Cấu hình đẹp
- Độ ngọt cao ( đường trái cây rất quý cho cơ thể )
- Giàu dược tính giúp ngăn ngừa lão hóa tế bào ( trẻ lâu ) , ngăn ngừa ung thư , tăng sức đề kháng ...
- Dễ trồng ( ứng dụng công nghệ , cơ giới cho SX )
- Năng suất cao ( nhiều giống lai tạo tốt )
- Khả năng ứng dụng cho chế biến : nước ép tươi , rượu , mứt , jam , trái cây khô , bột trái cây , dược ...
3 trong 4 loài này ( trừ Apple ) rất khả thi ứng dụng phát triển cho những vùng cao mát lạnh của nước ta như Đà Lạt , Lạt Dương ( Tỉnh Lâm Đồng chẳng hạn ) .

nói về năng suất thì dd là hoàng đế trong tất cả trái cây, nhưng rất nhiều người bán nhà vì nó và tôi chưa từng thấy ai trồng dd mà giàu có.

nếu giữ cây được 3 năm, thì với giống của tôi phải có năng suất từ 200 đến 300 kg/cây.

nhưng rất hiếm người giữ nỗi, chỉ cần giữ 50% số cây trong vườn đủ 18 tháng là thắng, nhưng điều đó cũng rất khó đạt được.

còn chuyện trồng dd xong ko bán được là chuyện thường ở huyện, đa số là do giống, giống của tôi thấp nhất cũng 5.000 đ/kg.

còn mấy cái cây dễ trồng thì tôi không quan tâm, thường thì lợi nhuận của nó thấp hơn những cái cây khó trồng !
Bàn luận chủ đề này thấy năng xuất thì cũng khủng ( chưa biết có chính xác không ) , tuy nhiên xét về cá nhân tôi và chắc nhiều người tiêu dùng cũng vậy , 1 năm gia đình tôi chỉ sử dụng khoảng 3 - 5 trái thôi ( là cây nhà lá vườn của ba mẹ vợ gửi cho chứ cũng không mua ) , và vì vậy theo thiển ý cá nhân tôi , loài này cũng giống như mít giá cả rất thiếu ổn định . Có một thời gian nghe nói giá rớt quá thấp nhà vườn cho heo ăn . Còn ở Phương Lâm , Định Quán nhiều năm trước đây dd hái xuống bỏ đầy gốc vì thương lái dội hàng không thu mua . Về bán hàng trái cây dĩa ( xe đẩy ) thì so với một số loại trái cây khác , dd cũng chiếm vị trí khá khiêm tốn . Hồi còn đi học , khi hè đến tôi có phụ người anh chuyên bỏ mối dd , chuối cho các xe đẩy bán xắc dĩa , thì thấy hầu như dd phải được ủ khí đá ( dú ) thì mới ngon , bắt mắt , chứ trái chín cây hầu như không được chuộng ( chín không đều , chổ thì cứng , chổ thì mềm rụt ) , và nếu như thế thì thị trường cho chủng trái cây này càng bất lợi . Về trái cây chế biến ( đóng hộp , khô , mứt ... ) thì cho đến hiện giờ tôi cũng chưa từng nghe hoặc thấy dd được ứng dụng cho thị trường này , có chăng là thay dưa leo ủ mắm ( làm dưa mắm với dd sống ) . Về mảng trái cây XK có Bạn nào từng biết dd có thâm nhập thị trường này không xin cho thông tin với nhé .
Riêng Tôi thì chỉ thích 4 loài được thế giới công nhận là Super Fruit : Citrus ( cây có múi xứ lạnh ) , Apple ( táo ) , Grapevine ( nho xứ lạnh ) , Strawberry ( Dâu tây ) do hôi đủ các đặc tính thương mại :
- Tính tiện dụng : ăn được mọi lúc mọi nơi ( không cần chế biến hoặc phối hợp với chất khác )
- Tỷ lệ ăn được cao ( có thể ăn luôn cả vỏ , không hạt )
- Cấu hình đẹp
- Độ ngọt cao ( đường trái cây rất quý cho cơ thể )
- Giàu dược tính giúp ngăn ngừa lão hóa tế bào ( trẻ lâu ) , ngăn ngừa ung thư , tăng sức đề kháng ...
- Dễ trồng ( ứng dụng công nghệ , cơ giới cho SX )
- Năng suất cao ( nhiều giống lai tạo tốt )
- Khả năng ứng dụng cho chế biến : nước ép tươi , rượu , mứt , jam , trái cây khô , bột trái cây , dược ...
3 trong 4 loài này ( trừ Apple ) rất khả thi ứng dụng phát triển cho những vùng cao mát lạnh của nước ta như Đà Lạt , Lạt Dương ( Tỉnh Lâm Đồng chẳng hạn ) .

còn tôi, tôi thích sầu riêng và chôm chôm thái (ăn trừ cơm tui ăn cũng được).

ai cũng thích một số loại trái cây nào đó và cũng không thích một số loại trái cây khác !

thế thôi !mít và dd thì tôi thấy chả giống nhau chỗ nào cả.
mít chết là do người tiêu dùng tẩy chay, từ khi bài báo đăng việc các lái buôn chít thuốc nhanh chín vào trái mít thì mít đang có giá 25.000 đ/kg rớt xuống còn 1.500 đ/kg.

tôi nghi thằng vinamit đứng sau lưng vụ đó.

nhưng không nên ăn mít lột bỏ hột ngoài đường, sát nhà vợ tôi có chỗ bán mít lột, họ chùi cái gì vô trái mít thì trái mít không có tí mủ nào hết, gớm !
 
Back
Top