Giống đu đủ nào có giá cao nhất việt nam ?

Hello agriviet.com !
Hello everybody !

Trên con đường đi tìm đất để trồng đu đủ thì tôi có nghe một cò đất là Tư Lộc ở Huyện Cẩm Mỹ Tỉnh Đồng Nai nói với tôi là: "Nếu em có trồng đu đủ thì em nên trồng đu đủ ruột vàng Long An, đừng trồng đu đủ Thái Lan, bạn anh trồng một hecta đu đủ ruột vàng thái lan xong bán không ai chịu mua, phải chặt đi trồng lại"

oh my chuối !
"Thật không ông nội, tui đang định trồng Sinta đây nè" tôi trả lời.
ông ta nỗi nóng: "mày không tin tao dẫn mày đi tới vườn đu đủ của nó, tao cho mày nói chuyện với nó luôn"
ok, tôi đi !
sau một lúc đi tới vườn đu đủ rộng chắc hơn 1 hecta, nhưng không gặp chủ vườn, tôi đi xem rồi chụp hình.

không thể hỏi, tôi tự đi tìm câu trả lời.
và tôi nhìn thấy một bức tranh, nó có hình ảnh như vầy: "nếu bạn trồng giống đu đủ mà thị trường không cần thì bạn sẽ không bao giờ bán được, chứ huống chi là có sự chênh lệch giá cả của các giống"

tôi thấy một thực tế là như vầy, những gì trên internet rất rất rất khác so với ngoài đời thường !

có những bài viết rất hay về các giống đu đủ, khi đọc xong thì mình chết mê chết mệt, đêm không thể ngủ vì vui sướng khi phát hiện ra một bức tranh quá tuyệt, nhưng mọi chuyện ngoài đời lại không như vậy, nếu bạn làm theo những gì trên internet nói, thì mức học phí của bạn có thể sẽ rất cao !

Vậy, đâu là giống đu đủ có giá cao nhất việt nam và chưa bao giờ dội chợ vì chất lượng của nó luôn vượt trội so với tất cả các giống đu đủ khác ?

Email: cauhaclong@gmail.com
Facebook: Sương Sâm Đu Đủ

Ở trong facebook của tôi có hình chụp tôi trong vườn đu đủ. Nay là cuối tháng 10/2014 đu đủ ruột vàng long an đang có giá từ 8.000 đến 11.000 đ/kg loại 1 tại vườn, còn nó đang có giá từ 13.000 đến 17.000 đ/kg loại 1 tại vườn.

Ai biết được tên của loại đu đủ trong hình, tôi sẽ tặng người đó một cây vàng nặng 5kg (cái cây, sơn màu vàng nha Người Anh Em) !

hahaha..

Nếu không có ai có câu trả lời, thì câu trả lời sẽ ở phần sau !

(cái điện thoại note2 đăng hình lên mà sao đăng hoài không được khucthuydu ơi, kiểm tra lại dùm cái)
 
Last edited by a moderator:
Thôi nói trước sợ buốc không qua. Vì tôi làm cho vui nên cứ 500 cây đã. Miếng ngon nhớ lâu, nếu anh có thể là cho sương sâm của anh là số 1 VN thì Tôi có thể làm cho đu đủ của tôi ngọt nhất VN. Ngọt nhất là đủ rồi.
 
Last edited:
Tôi kể Mít, và Sung Vả để các bạn coi bông
cái, bông đực của chúng ra sao. Thật ra, tôi
cũng mù tịt như các bạn. Nói tôi khoe tài
thì oan quá. Tôi chỉ khiêu khích coi có ai
biết bông của mấy cây này thôi. May mà chẳng
có ai biết các bông của chúng, nên chúng ta
đỡ đi lạc đề. Dù sao, bông Đu Đủ, bông Mít,
bông Sung, bông Vả vẫn còn là bí hiểm của loài
người trên trái đất để thám hiểm.

Còn chuyện Di truyền, thì tôi biết bạn Trung
Đu Đủ còn yếu lắm. Có lẽ khi học trường phổ
thông, bạn không được điểm cao môn Sinh Vật.

Nói tóm lại cho bạn và các bà con, F1 không
phải là giống, mà chỉ là mì ăn liền thôi.
Chồng da trắng, vợ da đen - điển hình nước Mỹ
thời nô lệ, là chủ da trắng hiếp nô lệ da đen
của mình - đẻ ra đứa trắng nõn, đứa đen xì, và
những đứa đủ sắc độ đậm nhạt khác nhau. Ấy là
chỉ nói màu da thôi nhé. Chưa nói đến những tính
khác như cao thấp, màu mắt, dáng mũi, nét môi,
vân vân. Vì vậy đu đủ F1 bán trái rất mất tín
nhiệm. Người mua 2 trái về ăn thấy khác hẳn nhau,
một trái ngon, trái kia dở ẹt, cho lợn không thèm
ăn. Đó là điều tối kỵ trong kinh doanh.Tôi kể Mít, và Sung Vả để các bạn coi bông
cái, bông đực của chúng ra sao. Thật ra, tôi
cũng mù tịt như các bạn. Nói tôi khoe tài
thì oan quá. Tôi chỉ khiêu khích coi có ai
biết bông của mấy cây này thôi. May mà chẳng
có ai biết các bông của chúng, nên chúng ta
đỡ đi lạc đề. Dù sao, bông Đu Đủ, bông Mít,
bông Sung, bông Vả vẫn còn là bí hiểm của loài
người trên trái đất để thám hiểm.

Còn chuyện Di truyền, thì tôi biết bạn Trung
Đu Đủ còn yếu lắm. Có lẽ khi học trường phổ
thông, bạn không được điểm cao môn Sinh Vật.

Nói tóm lại cho bạn và các bà con, F1 không
phải là giống, mà chỉ là mì ăn liền thôi.
Chồng da trắng, vợ da đen - điển hình nước Mỹ
thời nô lệ, là chủ da trắng hiếp nô lệ da đen
của mình - đẻ ra đứa trắng nõn, đứa đen xì, và
những đứa đủ sắc độ đậm nhạt khác nhau. Ấy là
chỉ nói màu da thôi nhé. Chưa nói đến những tính
khác như cao thấp, màu mắt, dáng mũi, nét môi,
vân vân. Vì vậy đu đủ F1 bán trái rất mất tín
nhiệm. Người mua 2 trái về ăn thấy khác hẳn nhau,
một trái ngon, trái kia dở ẹt, cho lợn không thèm
ăn. Đó là điều tối kỵ trong kinh doanh.
 
Last edited:
Đúng là ngày xưa cháu học dốt sinh học Toàn 4 với 5 :D. Chỉ nhớ mang máng mấy định luật di truyền của MenDel. Nhưng cháu thấy mấy giống F1 của đài Loan trồng cả vườn đều như nhau đấy chứ, lúa lai cũng thế, ngô lai F1 cũng thế. Bộ gen của thực vật đơn giản hơn rất nhiều so với bộ gen người và động vật bác ạ. Mấy loại thực vật hay cây ăn quả phổ thông các nhà khoa học đã giải mã được hết rồi. Cháu tưởng F1 vẫn gọi là giống chứ nhỉ người ta gọi là F1 để phân biệt so với giống Thuần. Tức F1 là kết quả lai của hai giống khác nhau trong cùng 1 loài, trong đó các tính trạng trội được thể hiện ở thế hệ con lai F1. Trước khi lai cần có giống thuần hay giống đã ổn định đi truyền các tính trạng thích nghi đã biểu hiên ra bên ngoài về thân cành lá quả, phẩm chất quả. VD người ta trồng 1 giống đu đủ A ở miền bắc với những đặc điểm abc... sau đó chỉ cho thụ phấn của chính giống đó để lấy cây con của chính giống đó, làm như thế qua nhiều thế hệ thì tính di truyền ổn định vì nó đã thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng. Tương tụ như vậy với giống B hay C sau đó cho lai B vớ A hay C với A để tạo 1 giống F nào đó để cho ra những đặc tính mong muốn. Còn con người không phải là giống Thuần vì cùng huyết thống cấm lấy nhau :) và bộ gen người cũng phức tạp hơn nhiều. Cháu viết đến đây là muốn khẳng định sự di truyền hay đồng nhất tính trạng ở F1 là rất cao vì có nghiên cứu chọn tạo và thử nghiệm rồi mới thương mại hay trồng đại trà. động vật cũng thế điển hình là lợn giống....
Đu đủ ăn hai trái trên cùng 1 cây khác nhau hay cùng 1 giống trên cùng 1 vườn là có nhưng không phải lỗi của F1 mà là do chế độ đinh dưỡng và điều kiện sống ở những thời điểm khác nhau lấy VD bác nói khi trời mưa là trái đu đủ nhạt.
Nói chung là độ di truyền không đồng nhất là có nhưng tỉ lệ thấp theo cháu nghĩ và phân tích.
 
Last edited:
Đúng là ngày xưa cháu học dốt sinh học Toàn 4 với 5 :D. Chỉ nhớ mang máng mấy định luật di truyền của MenDel. Nhưng cháu thấy mấy giống F1 của đài Loan trồng cả vườn đều như nhau đấy chứ, lúa lai cũng thế, ngô lai F1 cũng thế. Bộ gen của thực vật đơn giản hơn rất nhiều so với bộ gen người và động vật bác ạ. Mấy loại thực vật hay cây ăn quả phổ thông các nhà khoa học đã giải mã được hết rồi. Cháu tưởng F1 vẫn gọi là giống chứ nhỉ người ta gọi là F1 để phân biệt so với giống Thuần. Tức F1 là kết quả lai của hai giống khác nhau trong cùng 1 loài, trong đó các tính trạng trội được thể hiện ở thế hệ con lai F1. Trước khi lai cần có giống thuần hay giống đã ổn định đi truyền các tính trạng thích nghi đã biểu hiên ra bên ngoài về thân cành lá quả, phẩm chất quả. VD người ta trồng 1 giống đu đủ A ở miền bắc với những đặc điểm abc... sau đó chỉ cho thụ phấn của chính giống đó để lấy cây con của chính giống đó, làm như thế qua nhiều thế hệ thì tính di truyền ổn định vì nó đã thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng. Tương tụ như vậy với giống B hay C sau đó cho lai B vớ A hay C với A để tạo 1 giống F nào đó để cho ra những đặc tính mong muốn. Còn con người không phải là giống Thuần vì cùng huyết thống cấm lấy nhau :) và bộ gen người cũng phức tạp hơn nhiều. Cháu viết đến đây là muốn khẳng định sự di truyền hay đồng nhất tính trạng ở F1 là rất cao vì có nghiên cứu chọn tạo và thử nghiệm rồi mới thương mại hay trồng đại trà. động vật cũng thế điển hình là lợn giống....
Đu đủ ăn hai trái trên cùng 1 cây khác nhau hay cùng 1 giống trên cùng 1 vườn là có nhưng không phải lỗi của F1 mà là do chế độ đinh dưỡng và điều kiện sống ở những thời điểm khác nhau lấy VD bác nói khi trời mưa là trái đu đủ nhạt.
Nói chung là độ di truyền không đồng nhất là có nhưng tỉ lệ thấp theo cháu nghĩ và phân tích.

Giống nhất là giống thực vật mà cụ thể là các loài cây ăn quả , thì theo mình , nhà lai tạo khi nhân giống đợt đầu giữa A và B chẳng hạn thì với người lai tạo họ gọi thế hệ sinh ra là F1 , sau đó thực nghiệm trồng rồi lấy chính nó nhân giống để khảo sát các đặc tính di truyền giữa các gien trội mong muốn của A và B xem có được di truyền đầy đủ không thì các thế hệ sau người ta gọi là F2 ...F... Tuy nhiên không phải lúc nào cũng đạt được kỳ vọng . Ví dụ A là độ ngọt mong muốn nhưng F1 chưa trọn vẹn , có thể người ta lại lấy thế hệ F1 phối ngẩu với A tiếp nữa trong 2 hay nhiều lần mà thuật ngữ thường gọi là nhị bội , tam bội hoặc có khi đến tứ bội ( loài Nho chẳng hạn ) . Và khi đạt được giống chuẩn ( có nhiều đặc tính tốt : năng xuất cao , chất lượng tốt , đề kháng bệnh cao , thích nghi nhiều điều kiện khí hậu , thổ nhưỡng ... ) thì họ nhân giống để bán . Các hạt giống , cây giống này thì theo tên gọi chung là giống lai ( Hybrid seed ) khác với giống thuần . Nhiều người lầm lẫn cứ nghĩ nhà cung cấp họ bán hạt giống là là hạt F1 , Và điểm đặc biệt của hầu hết các giống lai là chỉ trồng được 1 lần , không thể lấy hạt trồng lại lần tiếp theo .
 
Giống mà cưỡi ngựa được là giống gì ?Giống mà cưỡi ngựa được là giống gì ?
Bàn luận chủ đề này thấy năng xuất thì cũng khủng ( chưa biết có chính xác không ) , tuy nhiên xét về cá nhân tôi và chắc nhiều người tiêu dùng cũng vậy , 1 năm gia đình tôi chỉ sử dụng khoảng 3 - 5 trái thôi ( là cây nhà lá vườn của ba mẹ vợ gửi cho chứ cũng không mua ) , và vì vậy theo thiển ý cá nhân tôi , loài này cũng giống như mít giá cả rất thiếu ổn định . Có một thời gian nghe nói giá rớt quá thấp nhà vườn cho heo ăn . Còn ở Phương Lâm , Định Quán nhiều năm trước đây dd hái xuống bỏ đầy gốc vì thương lái dội hàng không thu mua . Về bán hàng trái cây dĩa ( xe đẩy ) thì so với một số loại trái cây khác , dd cũng chiếm vị trí khá khiêm tốn . Hồi còn đi học , khi hè đến tôi có phụ người anh chuyên bỏ mối dd , chuối cho các xe đẩy bán xắc dĩa , thì thấy hầu như dd phải được ủ khí đá ( dú ) thì mới ngon , bắt mắt , chứ trái chín cây hầu như không được chuộng ( chín không đều , chổ thì cứng , chổ thì mềm rụt ) , và nếu như thế thì thị trường cho chủng trái cây này càng bất lợi . Về trái cây chế biến ( đóng hộp , khô , mứt ... ) thì cho đến hiện giờ tôi cũng chưa từng nghe hoặc thấy dd được ứng dụng cho thị trường này , có chăng là thay dưa leo ủ mắm ( làm dưa mắm với dd sống ) . Về mảng trái cây XK có Bạn nào từng biết dd có thâm nhập thị trường này không xin cho thông tin với nhé .
Riêng Tôi thì chỉ thích 4 loài được thế giới công nhận là Super Fruit : Citrus ( cây có múi xứ lạnh ) , Apple ( táo ) , Grapevine ( nho xứ lạnh ) , Strawberry ( Dâu tây ) do hôi đủ các đặc tính thương mại :
- Tính tiện dụng : ăn được mọi lúc mọi nơi ( không cần chế biến hoặc phối hợp với chất khác )
- Tỷ lệ ăn được cao ( có thể ăn luôn cả vỏ , không hạt )
- Cấu hình đẹp
- Độ ngọt cao ( đường trái cây rất quý cho cơ thể )
- Giàu dược tính giúp ngăn ngừa lão hóa tế bào ( trẻ lâu ) , ngăn ngừa ung thư , tăng sức đề kháng ...
- Dễ trồng ( ứng dụng công nghệ , cơ giới cho SX )
- Năng suất cao ( nhiều giống lai tạo tốt )
- Khả năng ứng dụng cho chế biến : nước ép tươi , rượu , mứt , jam , trái cây khô , bột trái cây , dược ...
3 trong 4 loài này ( trừ Apple ) rất khả thi ứng dụng phát triển cho những vùng cao mát lạnh của nước ta như Đà Lạt , Lạt Dương ( Tỉnh Lâm Đồng chẳng hạn ) .

thật ra, thời bao cấp thì dd đã được làm nước ép và lấy mủ để làm mỹ phẩm rồi đó anh Dfruit !

thời đó, ở Đồng Nai có nhà máy nước ép hoa quả biên hòa.
còn miền tây có nhà máy nước ép hoa quả hậu giang.
và sài gòn có 1 cái nữa mà tôi không nhớ tên.

chỉ tính riêng nhà máy nước ép hoa quả biên hòa thì họ đã lấy mỗi tháng 5.000 tấn dd để ép ra nước và đóng lon đi xuất qua các nước phương tây. bây giờ thì công ty này không còn nữa.

hiện tại bây giờ tôi nghe nói vẫn có một số công ty họ làm nước ép dd từ giống dd đài loan, nhưng giá thấp quá nên tôi đã không quan tâm.

còn chuyện chợ dội hàng là chuyện của giống, khi chợ dội hàng thì thường những giống thị trường không cần thì bán không được, còn giống tốt thì vẫn hút hàng nhưng giá thấp xuống thôi, giống tôi có thấp nhất thì cũng được 5.000 đ/kg.

năm nay dd có giá, năm sau sẽ ngược lại !
 
Thực vật, động vật, không kể sinh vật đơn bào đều có
bộ Nhiễm sắc cặp đôi, trong đó 1 nhiễm sắc thể do bố
truyền lại, còn nhiễm sắc thể kia thừa hưởng của mẹ.
Có những sinh vật rất đơn giản, nhưng bộ nhiễm sắc thể
lại nhiều và to, trong khi có những sinh vật to thì lại
có bộ nhiếm sắc thể trông có vẻ nhỏ bé đơn giản hơn. Điều
quan trọng là các gien trong nhiễm sắc thể. Có gien phức
tạp kồng kềnh, và có gien nhỏ gọn.

Loài người có bộ nhiễm sắc thể 23 đôi, trong khi cây lưỡi
rắn có 630 đôi, chó có 37 đôi. Nói chung, động vật có nhiều
nhiễm sắc thể hơn loài người. Xin tham khảo ở đây:

https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_organisms_by_chromosome_count

Khi sinh sản hữu tính, có cha có mẹ, thì con lai không phải
thừa hưởng cả 2 đặc tính của cha và mẹ đâu, mà nó chỉ có một
nửa gien di truyền của cha, một nửa gien di truyền của mẹ.
Cha để lại một nửa gien vào trong tinh trùng, nhưng không phải
nửa nào cũng như nửa nào. Gien di truyền có ở từng khúc của
thể nhiễm sắc. Trước khi chia nửa, các gien xáo trộn với nhau
như ta trộn bài trước khi chia bài. Vì vậy, khi chia nửa ra,
chẳng có nửa bộ bài nào như nửa bộ bài nào. Ví dụ, có nửa bộ
bài có 4 con A, 1 con J, thì nửa kia chẳng có con A nào, nhưng
lại có 3 con J. Nếu ta có 2 trăm bộ bài khác nhau, xáo trộn
từng bộ bài, rồi chia đôi mỗi bộ bài, sẽ ra 4 trăm đống. Sau đó
cứ dồn 2 đống lại làm 1 bộ bài, thì 2 trăm bộ bài đó chẳng thể
nào giống nhau. Đó là hình tượng của thế hệ F1. Người ta thường
hay cho rằng con lai thừa hưởng di truyền của cha và mẹ, nhưng
khoa học di truyền cho biết rằng chỉ thừa hưởng môt nửa thôi,
và một nửa đó không chắc chắn biết rõ là nửa nào.

Trong sách Sinh vật cũng nói rõ, khi gây giống lai, phải cho các
con đời F1 lai với nhau cho ra F2, rồi các cháu đời F2 lai với
nhau cho ra F3, các chắt đời F3 lai với nhau cho ra F4, và F4
mới là giống lai. Làm thế để số gien trong F4 ổn định hơn. Nếu
có nhiều tiền, thì làm đời F5, F6 vân vân nữa.

Đúng như bạn Dfruit nói, mỗi đời lai, phải xem xét kỹ gien trong
các con lai mà tuyển chọn xem có gien mong muốn không, và không
có những gien không tốt theo ý mình. Ví dụ đàn lợn F1 ở trại Sài
Gòn chọn ra được 1 con, thì cho lai với 1 con F1 chọn ở trại Hà
Nội, ra chục con F2, chọn ra một con lai với một con F2 đẻ từ con
lai của trại Lai Châu và của trại Cần Thơ. Cứ như thế, đến đời F4
thì phải là con cháu của hàng chục trại lợn khắp mọi miền. Nếu một
con F1 thiếu gien nào đó, thì đã có mấy chục con F1 khác bổ sung
vào rồi. Đôi khi đến đời F4 vẫn bị thiếu cái gien đó, thì tất cả
đều bị gọi là F1 để bán ra chợ, không được gọi là giống mới. Tiếng
ta gọi là giống tạp. Cho dù khoa học gien đã phát triển cao, vẫn
chưa đạt trình độ biết tất cả gien của một giống. Vì vậy, các nhà
chọn giống vẫn phải dựa vào kinh nghiệm, coi xét kỹ con lai có gien
mong muốn không, hay nó thừa hưởng được một nửa xấu, chẳng được cái
gien tốt mình cần.

Đu đủ, tuy gọi là giống, nhưng giống đó có thuần không, thì cũng
chưa chắc. Khi lai giống, người ta làm ra hàng trăm nghìn cây con,
rồi cứ thế đên đời F10, F100, vì dễ hơn lai lợn bò, thì khả năng
giống thuần cao hơn. Khi bán hạt giống, người trồng chỉ có vài héc
ta, trồng giữa những vườn đu đủ khác, thì có thể lẫn gien của đu đủ
khác vào. Nếu không có cây đu đủ khác giống trồng gần đó, có thể giống
đu đủ đó được bền vững mãi mãi.
 
các bác nói chuyện càng lúc tôi thấy càng giống các nhà khoa học, chả thấy tí nông dân nào trong lời lẽ văn chương của các bác.tại sao hieutn chưa xuất hiện ?
 
nói về năng suất thì dd là hoàng đế trong tất cả trái cây, nhưng rất nhiều người bán nhà vì nó và tôi chưa từng thấy ai trồng dd mà giàu có.
nếu giữ cây được 3 năm, thì với giống của tôi phải có năng suất từ 200 đến 300 kg/cây.


Do tò mò về năng suất khủng của loài cây trồng này nên mình tra cứu thử các nguồn tư liệu chính thống xem sao ( nguồn Ấn Độ , Brasil , Mexico , Mỹ ... ) thì nhận thấy thông tin của Sương sâm đưa ra không chính xác , bị thổi phồng quá mức đấy nhé . Do bệnh đốm vòng ( PRSV ) và tăng trưởng chiều cao quá mức nên dd trồng thương mại đại trà , chỉ có thể cho thu hoạch 2 năm ( năm 2 và năm 3 ) , sản lượng năm 3 sẽ giảm xuống khoảng 30% . Năng suất dd trên thế giới dao động khá lớn từ 15 - 70 tấn/năm . Chỉ một số ít vùng của Ấn Độ là cho năng suất lớn nhất là 70 tấn/ha , còn năng suất bình quân của thế giới vào khoảng 30 tấn/ha thôi , làm gì mà có năng suất khủng khiếp như bài viết . Còn một thông tin khá thú vị , Các nhà KH Đài Loan đã bỏ rất nhiều kinh phí đi khắp thế giới trồng dd với mục đích tìm các giải pháp cho bệnh đốm vòng ( PRSV ) . Cái Bạn biết là người Đài Loan qua VN trồng dd trắng tay ( như bài viết ) cuốn gói về nước là không đúng đâu nhé , họ không phải trồng thương mại đâu , mà mục đích là muốn truy tìm một vài cá thể có thể kháng được căn bệnh nguy hiểm này của dd , để về nghiên cứu cho SX của Quốc gia họ và thế giới đấy ( Đài Loan là 1 trong số ít các Quốc gia có công trình nghiên cứu sửa gen dd kháng bệnh đốm vòng ( PRSV ) . '
Cái câu : nói về năng suất thì dd là hoàng đế trong tất cả trái cây là do Bạn tự vẽ ra thôi chứ chẳng có tài liệu nào trên thế giới công nhận cả đâu nhé . Dâu tây trồng thương mại tại vùng Huelva Tây Ban Nha năng suất đạt đến 60 - 70 tấn/ha trong 5 - 6 tháng , mổi năm trồng 2 vụ lận đó . Mà họ đã trồng liên tiếp vài chục năm rồi nhờ ứng dụng thành công các lĩnh vực công nghệ cao . Giá Dâu tây thì chắc Bạn cũng có thể so sánh được với một số những chủng loài cây ăn trái khác hỉ , Vậy mà nó còn chưa có ai đặt cho danh xưng là Hoàng đế trái cây cả đấy ???
Cái câu : Riêng Tôi thì chỉ thích 4 loài được thế giới công nhận là Super Fruit : Citrus ( cây có múi xứ lạnh ) , Apple ( táo ) , Grapevine ( nho xứ lạnh ) , Strawberry ( Dâu tây ) do hội đủ các đặc tính thương mại , không như bạn suy luận là có người thích cái này người thích cái kia đâu ( nghĩa đen là ăn chúng đấy hỉ ) . Thích của tôi bao hàm một không gian rộng lớn hơn : cho sự nghiệp riêng mình và cho Quốc gia , đất nước đấy . Tôi mong muốn phát triển chúng trên những vùng núi trơ đồi trọc của khu vực Tây Nguyên mát lạnh nước mình . Rừng Citrus ( Rừng Cây có múi xứ lạnh ) là Dự án mà tôi hằng nghiên cứu ấp ủ nhiều năm trời đấy . Trồng những loài cây có giá trị cao mà thành Rừng , chứ không phải vườn hay đồn điền cây ăn trái đâu ( Mô hình của TQ , Brasil , Peru ... ) .
 
nói về năng suất thì dd là hoàng đế trong tất cả trái cây, nhưng rất nhiều người bán nhà vì nó và tôi chưa từng thấy ai trồng dd mà giàu có.
nếu giữ cây được 3 năm, thì với giống của tôi phải có năng suất từ 200 đến 300 kg/cây.


Do tò mò về năng suất khủng của loài cây trồng này nên mình tra cứu thử các nguồn tư liệu chính thống xem sao ( nguồn Ấn Độ , Brasil , Mexico , Mỹ ... ) thì nhận thấy thông tin của Sương sâm đưa ra không chính xác , bị thổi phồng quá mức đấy nhé . Do bệnh đốm vòng ( PRSV ) và tăng trưởng chiều cao quá mức nên dd trồng thương mại đại trà , chỉ có thể cho thu hoạch 2 năm ( năm 2 và năm 3 ) , sản lượng năm 3 sẽ giảm xuống khoảng 30% . Năng suất dd trên thế giới dao động khá lớn từ 15 - 70 tấn/năm . Chỉ một số ít vùng của Ấn Độ là cho năng suất lớn nhất là 70 tấn/ha , còn năng suất bình quân của thế giới vào khoảng 30 tấn/ha thôi , làm gì mà có năng suất khủng khiếp như bài viết . Còn một thông tin khá thú vị , Các nhà KH Đài Loan đã bỏ rất nhiều kinh phí đi khắp thế giới trồng dd với mục đích tìm các giải pháp cho bệnh đốm vòng ( PRSV ) . Cái Bạn biết là người Đài Loan qua VN trồng dd trắng tay ( như bài viết ) cuốn gói về nước là không đúng đâu nhé , họ không phải trồng thương mại đâu , mà mục đích là muốn truy tìm một vài cá thể có thể kháng được căn bệnh nguy hiểm này của dd , để về nghiên cứu cho SX của Quốc gia họ và thế giới đấy ( Đài Loan là 1 trong số ít các Quốc gia có công trình nghiên cứu sửa gen dd kháng bệnh đốm vòng ( PRSV ) . '
Cái câu : nói về năng suất thì dd là hoàng đế trong tất cả trái cây là do Bạn tự vẽ ra thôi chứ chẳng có tài liệu nào trên thế giới công nhận cả đâu nhé . Dâu tây trồng thương mại tại vùng Huelva Tây Ban Nha năng suất đạt đến 60 - 70 tấn/ha trong 5 - 6 tháng , mổi năm trồng 2 vụ lận đó . Mà họ đã trồng liên tiếp vài chục năm rồi nhờ ứng dụng thành công các lĩnh vực công nghệ cao . Giá Dâu tây thì chắc Bạn cũng có thể so sánh được với một số những chủng loài cây ăn trái khác hỉ , Vậy mà nó còn chưa có ai đặt cho danh xưng là Hoàng đế trái cây cả đấy ???
Cái câu : Riêng Tôi thì chỉ thích 4 loài được thế giới công nhận là Super Fruit : Citrus ( cây có múi xứ lạnh ) , Apple ( táo ) , Grapevine ( nho xứ lạnh ) , Strawberry ( Dâu tây ) do hội đủ các đặc tính thương mại , không như bạn suy luận là có người thích cái này người thích cái kia đâu ( nghĩa đen là ăn chúng đấy hỉ ) . Thích của tôi bao hàm một không gian rộng lớn hơn : cho sự nghiệp riêng mình và cho Quốc gia , đất nước đấy . Tôi mong muốn phát triển chúng trên những vùng núi trơ đồi trọc của khu vực Tây Nguyên mát lạnh nước mình . Rừng Citrus ( Rừng Cây có múi xứ lạnh ) là Dự án mà tôi hằng nghiên cứu ấp ủ nhiều năm trời đấy . Trồng những loài cây có giá trị cao mà thành Rừng , chứ không phải vườn hay đồn điền cây ăn trái đâu ( Mô hình của TQ , Brasil , Peru ... ) .

bạn chả biết tí gì về dd
làm ơn, lên youtube mà search: "bệnh lạ mới xuất hiện trên đu đủ" của đài truyền hình bình phước mà xem đi.
trong video có nói về năng suất của cái vườn đó.

cà chua israel 600 tấn/hecta/năm kìa ông nội.
140 tấn của ông chỉ xếp thứ 4 thôi, sau dưa leo và dd nữa.

còn bệnh đốm vòng là do nấm, có gì ghê gớm đâu.
thằng đài loan trồng dd ở đồng nai chết vì ko biết thị trường chứ chả liên quan gì đến công trình nghiên cứu nào hết.cái thằng trong youtube sẽ chẳng là nội địa gì với haclong nếu tôi trồng đâu, cái mốc 200 tấn/hec là lấy làm chuẩn cho zui thôi.

tait sao người mỹ trồng cây dd ăn 10 năm mà năng suất năm thứ 10 chả thua kém năm thứ nhất bao nhiêu, mà người việt nam chỉ ăn được có 1 năm ?tại sao thanh long việt nam chết bất đắc kỳ tử ?

thanh long là cây dễ trồng, ai muốn trồng thì trồng, chính phủ trung quốc nhìn thấy tìm năng của cây thanh long, họ phủ xanh các đồi trọc bằng thanh long, họ giao đất đồi đất rừng và vốn cho dân, họ bảo dân đi trồng cam đi, khi nào thu hoạch thì trả tiền vốn cho tao còn tiền lời thì mi lấy.

khi hàng triệu hecta thanh long của trung quốc lớn lên thì người việt nam vẫn không hề hay biết, nên khi thanh long trung quốc đến tuổi khai thác thì thanh long việt nam thê thảm vì chất lượng và giá cả đều là lợi thế của người trung quốc.

cam cũng vậy thôi, trung quốc đang phủ xanh đồi trọc bằng cam, sang năm thì nó đến tuổi khai thác, người trồng cam việt nam sẽ có số phận như người trồng thanh long việt nam !
 
Trích:
tại sao người mỹ trồng cây dd ăn 10 năm mà năng suất
năm thứ 10 chả thua kém năm thứ nhất bao nhiêu

Xin hỏi, mỗi năm cây đu đủ mọc bao nhiêu lá, khoảng
cách lá trên thân cây là bao nhiêu centimet? Nhân hai
con số đó với nhau là ra chiều cao đu đủ mọc mỗi năm.
Đu đủ 10 năm thì cao bao nhiêu mét?

Tôi ước chừng đu đủ 10 năm cao 10 mét. Một hecta đu đủ
mấy nghìn cây, cây nào cũng cao 10 mét, 1 mét trên cùng
đeo hơn một tạ trái? Một hình ảnh đẹp. Xin cho coi tấm
hình nhé.
 
Dfruit là một nhân chứng về việc nông dân chết vì "in tẹt nét"
tôi chả biết anh trình độ như thế nào, nếu anh nghe theo in ternet thì cửa bán nhà của anh là 100%
Trích:
tại sao người mỹ trồng cây dd ăn 10 năm mà năng suất
năm thứ 10 chả thua kém năm thứ nhất bao nhiêu

Xin hỏi, mỗi năm cây đu đủ mọc bao nhiêu lá, khoảng
cách lá trên thân cây là bao nhiêu centimet? Nhân hai
con số đó với nhau là ra chiều cao đu đủ mọc mỗi năm.
Đu đủ 10 năm thì cao bao nhiêu mét?

Tôi ước chừng đu đủ 10 năm cao 10 mét. Một hecta đu đủ
mấy nghìn cây, cây nào cũng cao 10 mét, 1 mét trên cùng
đeo hơn một tạ trái? Một hình ảnh đẹp. Xin cho coi tấm
hình nhé.

anh thách đố haclong hả anhmytran ?
Trích:
tại sao người mỹ trồng cây dd ăn 10 năm mà năng suất
năm thứ 10 chả thua kém năm thứ nhất bao nhiêu

Xin hỏi, mỗi năm cây đu đủ mọc bao nhiêu lá, khoảng
cách lá trên thân cây là bao nhiêu centimet? Nhân hai
con số đó với nhau là ra chiều cao đu đủ mọc mỗi năm.
Đu đủ 10 năm thì cao bao nhiêu mét?

Tôi ước chừng đu đủ 10 năm cao 10 mét. Một hecta đu đủ
mấy nghìn cây, cây nào cũng cao 10 mét, 1 mét trên cùng
đeo hơn một tạ trái? Một hình ảnh đẹp. Xin cho coi tấm
hình nhé.

anh thách đố haclong hả anhmytran ?
nói về năng suất thì dd là hoàng đế trong tất cả trái cây, nhưng rất nhiều người bán nhà vì nó và tôi chưa từng thấy ai trồng dd mà giàu có.
nếu giữ cây được 3 năm, thì với giống của tôi phải có năng suất từ 200 đến 300 kg/cây.


Do tò mò về năng suất khủng của loài cây trồng này nên mình tra cứu thử các nguồn tư liệu chính thống xem sao ( nguồn Ấn Độ , Brasil , Mexico , Mỹ ... ) thì nhận thấy thông tin của Sương sâm đưa ra không chính xác , bị thổi phồng quá mức đấy nhé . Do bệnh đốm vòng ( PRSV ) và tăng trưởng chiều cao quá mức nên dd trồng thương mại đại trà , chỉ có thể cho thu hoạch 2 năm ( năm 2 và năm 3 ) , sản lượng năm 3 sẽ giảm xuống khoảng 30% . Năng suất dd trên thế giới dao động khá lớn từ 15 - 70 tấn/năm . Chỉ một số ít vùng của Ấn Độ là cho năng suất lớn nhất là 70 tấn/ha , còn năng suất bình quân của thế giới vào khoảng 30 tấn/ha thôi , làm gì mà có năng suất khủng khiếp như bài viết . Còn một thông tin khá thú vị , Các nhà KH Đài Loan đã bỏ rất nhiều kinh phí đi khắp thế giới trồng dd với mục đích tìm các giải pháp cho bệnh đốm vòng ( PRSV ) . Cái Bạn biết là người Đài Loan qua VN trồng dd trắng tay ( như bài viết ) cuốn gói về nước là không đúng đâu nhé , họ không phải trồng thương mại đâu , mà mục đích là muốn truy tìm một vài cá thể có thể kháng được căn bệnh nguy hiểm này của dd , để về nghiên cứu cho SX của Quốc gia họ và thế giới đấy ( Đài Loan là 1 trong số ít các Quốc gia có công trình nghiên cứu sửa gen dd kháng bệnh đốm vòng ( PRSV ) . '
Cái câu : nói về năng suất thì dd là hoàng đế trong tất cả trái cây là do Bạn tự vẽ ra thôi chứ chẳng có tài liệu nào trên thế giới công nhận cả đâu nhé . Dâu tây trồng thương mại tại vùng Huelva Tây Ban Nha năng suất đạt đến 60 - 70 tấn/ha trong 5 - 6 tháng , mổi năm trồng 2 vụ lận đó . Mà họ đã trồng liên tiếp vài chục năm rồi nhờ ứng dụng thành công các lĩnh vực công nghệ cao . Giá Dâu tây thì chắc Bạn cũng có thể so sánh được với một số những chủng loài cây ăn trái khác hỉ , Vậy mà nó còn chưa có ai đặt cho danh xưng là Hoàng đế trái cây cả đấy ???
Cái câu : Riêng Tôi thì chỉ thích 4 loài được thế giới công nhận là Super Fruit : Citrus ( cây có múi xứ lạnh ) , Apple ( táo ) , Grapevine ( nho xứ lạnh ) , Strawberry ( Dâu tây ) do hội đủ các đặc tính thương mại , không như bạn suy luận là có người thích cái này người thích cái kia đâu ( nghĩa đen là ăn chúng đấy hỉ ) . Thích của tôi bao hàm một không gian rộng lớn hơn : cho sự nghiệp riêng mình và cho Quốc gia , đất nước đấy . Tôi mong muốn phát triển chúng trên những vùng núi trơ đồi trọc của khu vực Tây Nguyên mát lạnh nước mình . Rừng Citrus ( Rừng Cây có múi xứ lạnh ) là Dự án mà tôi hằng nghiên cứu ấp ủ nhiều năm trời đấy . Trồng những loài cây có giá trị cao mà thành Rừng , chứ không phải vườn hay đồn điền cây ăn trái đâu ( Mô hình của TQ , Brasil , Peru ... ) .

còn mấy cái cây xứ lạnh của anh tôi nghĩ anh trồng thành vườn còn không nỗi chứ đừng đòi thành rừng.

một cây không có mà đòi cả rừng đó là Dfruit !

trồng thì chả trồng, cứ làm ba cái dự án rồi ngồi đó mà chờ nó thành rừng !

cho dù anh có trồng được, thì những cây ôn đới của anh sẽ không bao giờ "địch" lại những cây đó được trồng trên đất trung quốc, anh chỉ có mà nát thây !

haclong !còn với những cây khó trồng thì khác, nếu bây giờ Dfruit có nghiên cứu và trồng liên tục thì 15 năm sau bạn vẫn nghèo, vì với 15 năm trồng dd liên tục thì cửa thua vẫn còn rất nhiều !
 
bạn chả biết tí gì về dd
làm ơn, lên youtube mà search: "bệnh lạ mới xuất hiện trên đu đủ" của đài truyền hình bình phước mà xem đi.
trong video có nói về năng suất của cái vườn đó.

cà chua israel 600 tấn/hecta/năm kìa ông nội.
140 tấn của ông chỉ xếp thứ 4 thôi, sau dưa leo và dd nữa.

còn bệnh đốm vòng là do nấm, có gì ghê gớm đâu.
thằng đài loan trồng dd ở đồng nai chết vì ko biết thị trường chứ chả liên quan gì đến công trình nghiên cứu nào hết.cái thằng trong youtube sẽ chẳng là nội địa gì với haclong nếu tôi trồng đâu, cái mốc 200 tấn/hec là lấy làm chuẩn cho zui thôi.

tait sao người mỹ trồng cây dd ăn 10 năm mà năng suất năm thứ 10 chả thua kém năm thứ nhất bao nhiêu, mà người việt nam chỉ ăn được có 1 năm ?tại sao thanh long việt nam chết bất đắc kỳ tử ?

thanh long là cây dễ trồng, ai muốn trồng thì trồng, chính phủ trung quốc nhìn thấy tìm năng của cây thanh long, họ phủ xanh các đồi trọc bằng thanh long, họ giao đất đồi đất rừng và vốn cho dân, họ bảo dân đi trồng cam đi, khi nào thu hoạch thì trả tiền vốn cho tao còn tiền lời thì mi lấy.

khi hàng triệu hecta thanh long của trung quốc lớn lên thì người việt nam vẫn không hề hay biết, nên khi thanh long trung quốc đến tuổi khai thác thì thanh long việt nam thê thảm vì chất lượng và giá cả đều là lợi thế của người trung quốc.

cam cũng vậy thôi, trung quốc đang phủ xanh đồi trọc bằng cam, sang năm thì nó đến tuổi khai thác, người trồng cam việt nam sẽ có số phận như người trồng thanh long việt nam !

Oh ! Ra là Bạn chỉ xem tư liệu nguồn VN ha..ha... Bạn bị mắc lẫm về truyền thông VN rồi . Mình cứ nghĩ Bạn là cao thủ dd ra là mình cũng bị mắc lẫm .
Lên giếng đi Bạn , nhìn bầu trời sẽ đẹp hơn , ở dưới khó chịu lắm . Thông tin sưu tầm khi đưa ra cần chính xác cũng là để mở mang cho mọi người chứ đừng thêm mắm dậm muối theo ý mình nhé , trên này toàn cao thủ không đấy . Mình là chuyên gia về truyền thông NN TQ đấy , các tư liệu nguồn chính thống từ các Viện , Trung Tâm , Đại Học chuyên ngành NN của họ hầu như mình truy cập hàng ngày ( Một số trang nguồn cao cấp của họ đòi hỏi tư cách thành viên mà mình cũng có quyền truy cập đấy ) , đừng múa ngón trên bàn phím heng .
Bệnh đốm vòng là do virut chứ không phải Nấm bệnh như Bạn phán đâu nghen , nó gây tổn thất trầm trọng cho ngành trồng trọt dd thế giới và nếu so sánh , chúng không hề thua kém bệnh vàng lá greening trên cây có múi đâý Bạn ạ . .
 
Oh ! Ra là Bạn chỉ xem tư liệu nguồn VN ha..ha... Bạn bị mắc lẫm về truyền thông VN rồi . Mình cứ nghĩ Bạn là cao thủ dd ra là mình cũng bị mắc lẫm .
Lên giếng đi Bạn , nhìn bầu trời sẽ đẹp hơn , ở dưới khó chịu lắm . Thông tin sưu tầm khi đưa ra cần chính xác cũng là để mở mang cho mọi người chứ đừng thêm mắm dậm muối theo ý mình nhé , trên này toàn cao thủ không đấy . Mình là chuyên gia về truyền thông NN TQ đấy , các tư liệu nguồn chính thống từ các Viện , Trung Tâm , Đại Học chuyên ngành NN của họ hầu như mình truy cập hàng ngày ( Một số trang nguồn cao cấp của họ đòi hỏi tư cách thành viên mà mình cũng có quyền truy cập đấy ) , đừng múa ngón trên bàn phím heng .
Bệnh đốm vòng là do virut chứ không phải Nấm bệnh như Bạn phán đâu nghen , nó gây tổn thất trầm trọng cho ngành trồng trọt dd thế giới và nếu so sánh , chúng không hề thua kém bệnh vàng lá greening trên cây có múi đâý Bạn ạ . .

tư liệu vn ?
oh, tôi xem rất nhiều tư liệu từ vn cho đến ngoài vn bạn ơi, thấy trình độ thấp kém của bạn về năng suất cây dd nên mình giới thiệu 1 ví dụ và nó chỉ là 1 ví dụ về năng suất dd.

haclong xem trên internet mỏi tay rồi và đi thục địa cũng mỏi chân rồi, người ngồi đáy giếng mới chính là Dfruit đó.

trên thế giới có 2 giống dd kháng bệnh do virut lận Dfruit.tôi chả biết bạn là chuyên viên kiểu gì, ăn nói còn tệ hơn nhà nông miệt vườn, toàn những thông tin vớ vẫn, làm cái dự án rồi chờ thời đến ngày thành rừng cây .... ngồi đó mơ đi, tôi sẽ làm cái rừng cây xong rồi mời bạn đến tham quan, tôi nghĩ lúc đó cái dự án của bạn còn chưa được duyệt về việc xin chủ trương nữa đó.

một cây còn không có mà đòi có rừng cây !

"bốc trời bỏ biển"

trình độ về tư duy của bạn chậm hơn tôi 4 năm đó Dfruit !9x, đăng cái hình cây dd của 9x trồng lên cho mọi người xem đi, riêng với cỗ trái thứ 2 đã được 100 kg rồi, chỉ tiếc là bán ko dc.

đăng lên cho mọi người xem, chính tay 9x trồng và chính tay 9x chụp hình, xem thử haclong thêm mắm thêm muối hay Chuyên Gia Dfruit chả biết tí gì !
 
Dfruit là một nhân chứng về việc nông dân chết vì "in tẹt nét"
tôi chả biết anh trình độ như thế nào, nếu anh nghe theo in ternet thì cửa bán nhà của anh là 100%

anh thách đố haclong hả anhmytran ?

anh thách đố haclong hả anhmytran ?

còn mấy cái cây xứ lạnh của anh tôi nghĩ anh trồng thành vườn còn không nỗi chứ đừng đòi thành rừng.

một cây không có mà đòi cả rừng đó là Dfruit !

trồng thì chả trồng, cứ làm ba cái dự án rồi ngồi đó mà chờ nó thành rừng !

cho dù anh có trồng được, thì những cây ôn đới của anh sẽ không bao giờ "địch" lại những cây đó được trồng trên đất trung quốc, anh chỉ có mà nát thây !

haclong !còn với những cây khó trồng thì khác, nếu bây giờ Dfruit có nghiên cứu và trồng liên tục thì 15 năm sau bạn vẫn nghèo, vì với 15 năm trồng dd liên tục thì cửa thua vẫn còn rất nhiều !

Muốn thắng TQ ( Nông Nghiệp thôi ) phải dùng chính giải pháp của TQ . Cam , Quýt , Lê , Lựu của TQ du nhập vào VN giá rẻ là do họ thành công trong Chiến Lược ứng dụng chúng cho việc tái trồng rừng đấy . Và mình hiện tại cũng đang làm Nông Nghiệp Công Nghệ Cao đấy Bạn ạ , không phải chỉ múa ngón trên internet đâu . Vào trang hình ảnh của Google gỏ Dfruit là có hình mình ngay , còn thêm chữ Nguyễn Văn Dũng thì nó ra nhiều lắm Bạn ạ . Nông dân thời @ đích thực đấy , không phải Nghiệp dư đâu nghen . Hàng trăm ngàn lượt truy cập các Bài viết thực tế của mình đấy trên trang mạng này đấy và hàng ngàn email từ bạn bè ACE gần xa qua luồng thông tin mạng Agriviet , đã gửi về mình nhờ tư vấn hướng dẫn kỷ thuật đấy .
 
Last edited by a moderator:
Muốn thắng TQ ( Nông Nghiệp thôi ) phải dùng chính giải pháp của TQ . Và mình hiện tại cũng đang làm Nông Nghiệp Công Nghệ Cao đấy Bạn ạ , không phải chỉ múa ngón trên internet đâu . Vào trang hình ảnh của Google gỏ Dfruit là có hình mình ngay , còn thêm chữ Nguyễn Văn Dũng thì nó ra nhiều lắm Bạn ạ . Nông dân thời @ đích thực đấy , không phải Nghiệp dư đâu nghen . Hàng trăm ngàn lượt truy cập các Bài viết thực tế của mình đấy trên trang mạng này đấy và hàng ngàn email từ bạn bè ACE gần xa qua luồng thông tin mạng Agriviet , đã gửi về mình nhờ tư vấn hướng dẫn kỷ thuật đấy .

nghe oách nhỉ !

hy vọng bạn tư vấn cho người ta làm sao mà người ta lấy lại được vốn. chứ tư vấn kiểu này thì hàng ngàn người bán nhà hết !

haclong !tôi mới search trên google: Dfruit Nguyễn Văn Dũng

kết quả: ngoài những bài viết trên agriviet thì có được 1 bài ở báo lâm đồng, over !

chỉ thế thôi sao Dfruit ?

bạn có tầm nhìn, nhưng bạn không vạch ra được kế hoạch cụ thể, một bước mà đòi lên voi thì coi chừng xuống chó đó.và tôi nghĩ là số người nghe theo những lời khuyên của bạn nghèo đi nhiều hơn giàu lên, không phải tôi ác ý với bạn, mà đó là một nhận định của tôi !
 
nghe oách nhỉ !

hy vọng bạn tư vấn cho người ta làm sao mà người ta lấy lại được vốn. chứ tư vấn kiểu này thì hàng ngàn người bán nhà hết !

haclong !tôi mới search trên google: Dfruit Nguyễn Văn Dũng

kết quả: ngoài những bài viết trên agriviet thì có được 1 bài ở báo lâm đồng, over !

chỉ thế thôi sao Dfruit ?

bạn có tầm nhìn, nhưng bạn không vạch ra được kế hoạch cụ thể, một bước mà đòi lên voi thì coi chừng xuống chó đó.

Chẳng phải khoe khoang gì cho oách , bởi cũng chẳng được gì , Vì chắc do Bạn thấy danh xưng trên trang mạng là Nhà Nông Nghiệp Dư nên nghĩ mình chỉ giỏi sưu tầm trên internet rồi múa phím , mà suy luận là mình chưa trồng một cây nào cả chứ gì ? Thú thật Mình là nhà KT , nên bước vào lĩnh vực NN phải có cái nhìn xa hơn , cực nhọc hơn . Nội du nhập cây giống , hạt giống của Mỹ và TQ cũng mất của mình cả năm trời liên hệ cả trong và ngoài nước về thủ tục nhập khẩu giống cây trồng ( do chưa có trong danh bạ của Cục trồng trọt ) . Mình lên đây là để đóng góp và học hỏi thêm , chứ không cần nổ cho vui .
nghe oách nhỉ !

hy vọng bạn tư vấn cho người ta làm sao mà người ta lấy lại được vốn. chứ tư vấn kiểu này thì hàng ngàn người bán nhà hết !

haclong !tôi mới search trên google: Dfruit Nguyễn Văn Dũng

kết quả: ngoài những bài viết trên agriviet thì có được 1 bài ở báo lâm đồng, over !

chỉ thế thôi sao Dfruit ?

bạn có tầm nhìn, nhưng bạn không vạch ra được kế hoạch cụ thể, một bước mà đòi lên voi thì coi chừng xuống chó đó.và tôi nghĩ là số người nghe theo những lời khuyên của bạn nghèo đi nhiều hơn giàu lên, không phải tôi ác ý với bạn, mà đó là một nhận định của tôi !

6 - 7 năm trời lên rừng xuống núi tốn kém biết bao nhiêu thời gian công sức tiền của mà sao lại không có vạch ra được kế hoạch cụ thể nhỉ , Bảng Chiến Lược từng Kế Hoạch của mình dày cả trăm trang , chỉ những ai cần mới gửi thôi , đưa lên đây Admin có mà la làng .
 
Đúng. Dfruit có công nghiên cứu, có ước mơ,
nhưng việc làm còn đòi thời gian. Hãy chờ
đợi.

Tôi cũng có ước mơ, nhưng tôi không nói ra.
Vì thế Hắc Long mới không cười được cái giấc
mơ của tôi. Nên trân quý giấc mơ của người
khác, cho dù nó chưa thực hiện được ngay bây
giờ, và có thể không thực hiện được mai sau.
Chúng ta nên bàn ngay vào việc cụ thể trước
mắt thôi. Hãy để các giấc mơ được cất cánh.
 
Đúng ! Mình đâu có biết nhiều về dd đâu ( ngoại đạo mà ) , thấy chủ đề Bạn đưa ra cũng hay và thú vị , Năng suất thì rất khủng tại sao VN ta không thể phát triển được ? Nếu thật sự là vậy mình cũng mong muốn góp một ít công sức , truy cập tìm hiểu về Bệnh , điều kiện môi trường , giống và cả các công nghệ nữa từ các nguồn chính thống mà mình hiện đang có quyền truy cập , xem thử có giải pháp nào giúp Bà con ngành trồng này không . Do vậy mình mong muốn nguồn thông tin chính xác chứ không phải phán bừa cho vui . Mình mà làm là đến nơi đến chốn đấy , hàng chục ngàn lượt truy cập sẽ mở ra cho Chủ đề này chứ chẳng chơi đâu . Sorry những lời lẽ vô ý không vừa lòng Bạn nhé .
 
bạn chả biết tí gì về dd
làm ơn, lên youtube mà search: "bệnh lạ mới xuất hiện trên đu đủ" của đài truyền hình bình phước mà xem đi.
trong video có nói về năng suất của cái vườn đó.

cà chua israel 600 tấn/hecta/năm kìa ông nội.
140 tấn của ông chỉ xếp thứ 4 thôi, sau dưa leo và dd nữa.

còn bệnh đốm vòng là do nấm, có gì ghê gớm đâu.
thằng đài loan trồng dd ở đồng nai chết vì ko biết thị trường chứ chả liên quan gì đến công trình nghiên cứu nào hết.cái thằng trong youtube sẽ chẳng là nội địa gì với haclong nếu tôi trồng đâu, cái mốc 200 tấn/hec là lấy làm chuẩn cho zui thôi.

tait sao người mỹ trồng cây dd ăn 10 năm mà năng suất năm thứ 10 chả thua kém năm thứ nhất bao nhiêu, mà người việt nam chỉ ăn được có 1 năm ?tại sao thanh long việt nam chết bất đắc kỳ tử ?

thanh long là cây dễ trồng, ai muốn trồng thì trồng, chính phủ trung quốc nhìn thấy tìm năng của cây thanh long, họ phủ xanh các đồi trọc bằng thanh long, họ giao đất đồi đất rừng và vốn cho dân, họ bảo dân đi trồng cam đi, khi nào thu hoạch thì trả tiền vốn cho tao còn tiền lời thì mi lấy.

khi hàng triệu hecta thanh long của trung quốc lớn lên thì người việt nam vẫn không hề hay biết, nên khi thanh long trung quốc đến tuổi khai thác thì thanh long việt nam thê thảm vì chất lượng và giá cả đều là lợi thế của người trung quốc.

cam cũng vậy thôi, trung quốc đang phủ xanh đồi trọc bằng cam, sang năm thì nó đến tuổi khai thác, người trồng cam việt nam sẽ có số phận như người trồng thanh long việt nam !
Bệnh đốm vòng cũng là do virut PRSV mà haclong?
tư liệu vn ?
oh, tôi xem rất nhiều tư liệu từ vn cho đến ngoài vn bạn ơi, thấy trình độ thấp kém của bạn về năng suất cây dd nên mình giới thiệu 1 ví dụ và nó chỉ là 1 ví dụ về năng suất dd.

haclong xem trên internet mỏi tay rồi và đi thục địa cũng mỏi chân rồi, người ngồi đáy giếng mới chính là Dfruit đó.

trên thế giới có 2 giống dd kháng bệnh do virut lận Dfruit.tôi chả biết bạn là chuyên viên kiểu gì, ăn nói còn tệ hơn nhà nông miệt vườn, toàn những thông tin vớ vẫn, làm cái dự án rồi chờ thời đến ngày thành rừng cây .... ngồi đó mơ đi, tôi sẽ làm cái rừng cây xong rồi mời bạn đến tham quan, tôi nghĩ lúc đó cái dự án của bạn còn chưa được duyệt về việc xin chủ trương nữa đó.

một cây còn không có mà đòi có rừng cây !

"bốc trời bỏ biển"

trình độ về tư duy của bạn chậm hơn tôi 4 năm đó Dfruit !9x, đăng cái hình cây dd của 9x trồng lên cho mọi người xem đi, riêng với cỗ trái thứ 2 đã được 100 kg rồi, chỉ tiếc là bán ko dc.

đăng lên cho mọi người xem, chính tay 9x trồng và chính tay 9x chụp hình, xem thử haclong thêm mắm thêm muối hay Chuyên Gia Dfruit chả biết tí gì !
Ở Việt nam cũng có ống đu đủ kháng bệnh virut đó hắc long, ko phải đu đủ biến đổi gen đâu
nói về năng suất thì dd là hoàng đế trong tất cả trái cây, nhưng rất nhiều người bán nhà vì nó và tôi chưa từng thấy ai trồng dd mà giàu có.
nếu giữ cây được 3 năm, thì với giống của tôi phải có năng suất từ 200 đến 300 kg/cây.


Do tò mò về năng suất khủng của loài cây trồng này nên mình tra cứu thử các nguồn tư liệu chính thống xem sao ( nguồn Ấn Độ , Brasil , Mexico , Mỹ ... ) thì nhận thấy thông tin của Sương sâm đưa ra không chính xác , bị thổi phồng quá mức đấy nhé . Do bệnh đốm vòng ( PRSV ) và tăng trưởng chiều cao quá mức nên dd trồng thương mại đại trà , chỉ có thể cho thu hoạch 2 năm ( năm 2 và năm 3 ) , sản lượng năm 3 sẽ giảm xuống khoảng 30% . Năng suất dd trên thế giới dao động khá lớn từ 15 - 70 tấn/năm . Chỉ một số ít vùng của Ấn Độ là cho năng suất lớn nhất là 70 tấn/ha , còn năng suất bình quân của thế giới vào khoảng 30 tấn/ha thôi , làm gì mà có năng suất khủng khiếp như bài viết . Còn một thông tin khá thú vị , Các nhà KH Đài Loan đã bỏ rất nhiều kinh phí đi khắp thế giới trồng dd với mục đích tìm các giải pháp cho bệnh đốm vòng ( PRSV ) . Cái Bạn biết là người Đài Loan qua VN trồng dd trắng tay ( như bài viết ) cuốn gói về nước là không đúng đâu nhé , họ không phải trồng thương mại đâu , mà mục đích là muốn truy tìm một vài cá thể có thể kháng được căn bệnh nguy hiểm này của dd , để về nghiên cứu cho SX của Quốc gia họ và thế giới đấy ( Đài Loan là 1 trong số ít các Quốc gia có công trình nghiên cứu sửa gen dd kháng bệnh đốm vòng ( PRSV ) . '
Cái câu : nói về năng suất thì dd là hoàng đế trong tất cả trái cây là do Bạn tự vẽ ra thôi chứ chẳng có tài liệu nào trên thế giới công nhận cả đâu nhé . Dâu tây trồng thương mại tại vùng Huelva Tây Ban Nha năng suất đạt đến 60 - 70 tấn/ha trong 5 - 6 tháng , mổi năm trồng 2 vụ lận đó . Mà họ đã trồng liên tiếp vài chục năm rồi nhờ ứng dụng thành công các lĩnh vực công nghệ cao . Giá Dâu tây thì chắc Bạn cũng có thể so sánh được với một số những chủng loài cây ăn trái khác hỉ , Vậy mà nó còn chưa có ai đặt cho danh xưng là Hoàng đế trái cây cả đấy ???
Cái câu : Riêng Tôi thì chỉ thích 4 loài được thế giới công nhận là Super Fruit : Citrus ( cây có múi xứ lạnh ) , Apple ( táo ) , Grapevine ( nho xứ lạnh ) , Strawberry ( Dâu tây ) do hội đủ các đặc tính thương mại , không như bạn suy luận là có người thích cái này người thích cái kia đâu ( nghĩa đen là ăn chúng đấy hỉ ) . Thích của tôi bao hàm một không gian rộng lớn hơn : cho sự nghiệp riêng mình và cho Quốc gia , đất nước đấy . Tôi mong muốn phát triển chúng trên những vùng núi trơ đồi trọc của khu vực Tây Nguyên mát lạnh nước mình . Rừng Citrus ( Rừng Cây có múi xứ lạnh ) là Dự án mà tôi hằng nghiên cứu ấp ủ nhiều năm trời đấy . Trồng những loài cây có giá trị cao mà thành Rừng , chứ không phải vườn hay đồn điền cây ăn trái đâu ( Mô hình của TQ , Brasil , Peru ... ) .
Thực tế đu đủ bị bệnh đốm vòng thì an đc khoảng 4 5 tháng là chặt bỏ, còn nếu ko bị bệnh đốm vòng thì năng suất có thể trên 100 tấn/ ha ấy chứ, 2000 cay/ha x 50 kg/ cây....
 
Back
Top