Chăm sóc cây mai trong chậu

Không có 1 công thức và 1 qui trình nào đúng cho tất cả các cây trồng nói chung và cây mai trong chậu nói riêng.
Tùy theo chất trồng, tùy theo sức khỏe cây, tùy theo mùa vụ, .. sẽ có những việc làm khác nhau:
- Nếu chất trồng trong chậu của bạn là 1 hổn hợp các chất tơi xốp, khả năng giử phân kém thì bạn phải bón thường xuyên hơn các cây có chất trồng chứa nhiều thành phần giử phân như đất thịt, chất hữu cơ hoai mục.
- Với cây mạnh thì bạn phải bón phân nhiều hơn cây yếu, thậm chí với cây quá yếu thì không nên bón phân.
- Vào mùa sinh trưởng và lúc cây chuẩn bị ra cơi đọt mới bạn phải bón phân đón đọt còn vào thời điểm cây đã làm nụ hoàn chỉnh và bước vào giai đoạn ngủ nghỉ thì bạn không nên "vác phân đi ngang qua sân để mai"

Bạn tham khảo thêm:
cách thức bón phân và loại phân nào dùng bón cho mai

vincent đã viết:
con chào bác dovando, nhờ bác giúp con chút ạ, cây mai mà trồng trong chậu thì khoảng bao lâu mới bón phân 1 lần vậy bác? và bón những loại phân gì? và bón như thế nào gần lúc têt để mai có nhiều nụ được vậy bác? mong chờ tin hồi âm của bác, thanks bác nhiều
 

File đính kèm

  • Mai Vàng.docx.pdf
    1.4 MB · Lượt xem: 987
Kính chào Bác Vi!
Bác cho cháu hỏi về cách sử dụng thuốc trừ nấm anvil cho cây mai, liều lượng khi phun như thế nào ạ, cháu đọc mãi mà chẳng hiểu, Cám ơn Bác rất nhiều.(Bác ơi cho cháu hỏi luôn khi phun cho cây ớt thì mình dùng liều lượng bao nhiêu ạ vì hôm trước cháu pha 15ml cho 1 bình 8 lít phun cho mai sau đó còn dư cháu phun cho mấy cây ớt thì thấy lá ớt hơi quéo lại(cho cháu xin lỗi nếu câu hỏi vi phạm chủ đề)).
Anvil 5SC là thuốc trừ bệnh do nấm, sản phẩm của Syngenta Thụy sĩ

2. Thành phần của Anvil 5SC

- Hexaconazole 50g/l

-Phụ gia và dung môi : 950g/l

Loại cây trồng
Bệnh hại
Liều lượng sử dụng
CamGhẻ sẹo0,25% ( tương đương 2,5ml/lít nước)
Cà phêĐốm vòng
Rỉ sắt, nấm hồng1-2L/ha ( 0,08-0,3% hay 1ml-3ml/lít nước)
LúaKhô vằn, lem lép hạt1L/ha
Nhãn,xoàiPhấn trắng0,5-1L/ha (0,08-0,3% )
Đậu phộng (lạc)Đốm lá1L/ha
NgôKhô vằn1-1,5L/ha
Hoa hồngPhấn trắng, đốm lá, rỉ sắt0,3-0,5L/ha
Thuốc láLỡ cổ rễ0,5-1L/ha
Cao suVàng lá, rụng lá0,2-0,6% (2-3L/ha) ( 2-6ml/lit nước)
Phấn trắng0,8-0,16% ( 0,6-1,2L/ha)(0,8-1,6ml/lít nước)
Nấm hồng0,5% (2-3L/ha) ( 5ml/lít nước)

<tbody>
</tbody>
 
Kính chào Bác Vi!
Bác cho cháu hỏi về cách sử dụng thuốc trừ nấm anvil cho cây mai, liều lượng khi phun như thế nào ạ, cháu đọc mãi mà chẳng hiểu, Cám ơn Bác rất nhiều.(Bác ơi cho cháu hỏi luôn khi phun cho cây ớt thì mình dùng liều lượng bao nhiêu ạ vì hôm trước cháu pha 15ml cho 1 bình 8 lít phun cho mai sau đó còn dư cháu phun cho mấy cây ớt thì thấy lá ớt hơi quéo lại(cho cháu xin lỗi nếu câu hỏi vi phạm chủ đề)).
Anvil 5SC là thuốc trừ bệnh do nấm, sản phẩm của Syngenta Thụy sĩ

Mai thường thì tôi dùng 10cc cho 8 lít nước vì là mai cứng và bền như lá nhãn hoặc xoài (nên dùng liều hướng dẫn cho nhãn) ..
với ớt thì do lá ớt mềm và yếu hơn lá mai…bác nên giảm bớt liều lượng hoặc phun vào buổi chiều tối…bịnh nấm của lá ớt luôn tập trung ở mặt dưới lá…do đó phải phun kĩ mặt dưới
ớt hay bị rệp sáp và kiến

Nụ mai hôm nay cuối tháng 10..các cây này ngay từ tháng 5 đến hôm nay không hề dùng bất kì phân bón lá nào có kích thích tố..hoặc bất kì chế phẩm kích nụ nào
Chỉ dùng hoàn toàn phân bón lá bình thường, và bón gốc bình thường, vậy mà nụ còn căng thế này…nhưng yên tâm chúng không nở sớm đâu, vì nếu nở chúng đã nở rồi…nụ căng như thế nhưng vẫn cứ im re, mặc gió mưa
Các cây mai dùng phân bón lá có kích thích tố…thì cứ lai rai nở, nụ lớn là nở

Nụ cúc lai BD rất nhiều cánh như bông cúc:



Nụ BD 5 cánh:

 
Ôi Bác trồng mai nhiều nụ khiếp
Áp dụng những gì cháu đọc được của bác mà cây cháu thấy ưng ý lắm đây
Nụ mập hết rồi và cũng nở lai rai , 2 tuần trở lại đây thì không thấy nở nữa
vwjfeo
- 5 cánh thường ghép Dảo
vwjfex

vwjfez

vwjfeb

157c9242967702e09f54d5948cf72f45_zpsa42fdcd0.jpg

d8ed7b00617fae211c603136a516b564_zps8da7591d.jpg
 
Last edited by a moderator:
Giống mai đột biến từ đồng tháp

Do đang thực tập ở xa, không biết cách tải hình nên em sao chép ảnh rồi dán vào đây thì không ra hình mà lại ra đường link như vậy.


- Đây là hình 1 hoa nở sớm khi lặt lá vào 13 Tháng chạp năm rồi.
cid:2B2C6788-8507-4488-89BB-BD7EB419498D/%25E1%25BA%25A3nh.JPG


- Còn đây là cây em cho người thân mượn và họ chụp lại đẹp như hoa giả dù mới ghép chưa đến 2 năm.
cid:24E201A6-987D-455D-84F9-86FDA626BB8F/%25E1%25BA%25A3nh.JPG
 
Last edited by a moderator:
chà nhìn nụ mai của bác Mục nhì đã quá, sẵn có bạn hỏi thuốc trị nấm cháu mớ nhớ ra, bác kích hoạt nấm tricho bằng cơm nguội phun cho cây có hiệu quả gì ko bác? sang năm cháu tính áp dụng phòng ngừa nấm hồng
 
bạn có hình của nó ko cho tụi tui coi ké với, tui rất thích siu tầm các giống mai lạ
các bác cho tui hỏi noài chủ đề chút nha..tui có gửi tin nhắn kiểm tra lại ko thấy có gì ko biết có đi dược hay chưa hay là chưa đủ chỉ tiêu 10 bài viết...bạn diễm my có nhận được thì nhắn lại dùm tôi nha
cảm ơn các bác

Do đang thực tập ở xa, mà khôg biết cách tải hình từ IPAS nên em sao chép ảnh rồi dán vào đâY không thấy ra hình mà ra đường link như sau, mọi người có cách nào làm hình ra giúp.

- Đây là hoa mới chớm nở sớm ngày 13 tháng chạp năm rồi.
cid:F35937D0-7512-491D-A3E0-5DDA66F3C679/%25E1%25BA%25A3nh.JPG

- Còn đây là cây mai em cho người thân mượn và họ chụp hình lại hoa nở đẹp như hoa giả dù mới ghép gần 2 năm.
cid:51B736CE-FA88-46A0-8F35-41C8D221E056/%25E1%25BA%25A3nh.JPG
 
Last edited by a moderator:
Do đang thực tập ở xa, mà khôg biết cách tải hình từ IPAS nên em sao chép ảnh rồi dán vào đâY không thấy ra hình mà ra đường link như sau, mọi người có cách nào làm hình ra giúp.

- Đây là hoa mới chớm nở sớm ngày 13 tháng chạp năm rồi.
cid:F35937D0-7512-491D-A3E0-5DDA66F3C679/%25E1%25BA%25A3nh.JPG

- Còn đây là cây mai em cho người thân mượn và họ chụp hình lại hoa nở đẹp như hoa giả dù mới ghép gần 2 năm.
cid:51B736CE-FA88-46A0-8F35-41C8D221E056/%25E1%25BA%25A3nh.JPG

Đây là link của thư viện ảnh trong iPad của bạn nên mọi người sẽ kg nhìn thấy được đâu

Mai thường thì tôi dùng 10cc cho 8 lít nước vì là mai cứng và bền như lá nhãn hoặc xoài (nên dùng liều hướng dẫn cho nhãn)

Con hay dùng 3 nắp chai Anvil 5SC, cho bình xịt 8 lít
 
Last edited by a moderator:
Mai thường thì tôi dùng 10cc cho 8 lít nước vì là mai cứng và bền như lá nhãn hoặc xoài (nên dùng liều hướng dẫn cho nhãn) ..
với ớt thì do lá ớt mềm và yếu hơn lá mai…bác nên giảm bớt liều lượng hoặc phun vào buổi chiều tối…bịnh nấm của lá ớt luôn tập trung ở mặt dưới lá…do đó phải phun kĩ mặt dưới
ớt hay bị rệp sáp và kiến

Nụ mai hôm nay cuối tháng 10..các cây này ngay từ tháng 5 đến hôm nay không hề dùng bất kì phân bón lá nào có kích thích tố..hoặc bất kì chế phẩm kích nụ nào
Chỉ dùng hoàn toàn phân bón lá bình thường, và bón gốc bình thường, vậy mà nụ còn căng thế này…nhưng yên tâm chúng không nở sớm đâu, vì nếu nở chúng đã nở rồi…nụ căng như thế nhưng vẫn cứ im re, mặc gió mưa
Các cây mai dùng phân bón lá có kích thích tố…thì cứ lai rai nở, nụ lớn là nở

Nụ cúc lai BD rất nhiều cánh như bông cúc:



Nụ BD 5 cánh:



- nhìn nụ mà em thèm muốn nhỏ rãi...chẹp....chẹp....
 
To HaLeMinh :

Sao chậu phải cắm…”chà” tránh gà bươi phải không ? gà, ngay đến gà đi bộ (gà ta ) cũng nên nuôi trong lồng..khay hứng phân nên rải trấu hoặc sơ dừa…khi đầy đem ủ để bón cho mai tốt lắm đấy
Gà nuôi trong chuồng mỗi ngày lúc khoảng 3 giờ chiều, thả chúng xuống vườn cho chúng đi kiếm ăn thêm…khi chiều đến là chúng tự về chuồng..
Nuôi cách này vừa có phân bón vừa có thịt gà đi bộ ăn vẫn ngon như thường

Để tránh gà bươi…bác cắt 1 miếng lưới giảm nắng rồi phủ lên mặt chậu..lưới che mặt chậu tránh gà bươi còn có công dụng phân tán những giọt nước khi tưới cho nhỏ ra..đều hơn..đất không bị sói mòn…hoặc không bị trôi mất khi bón phân dơi hoặc phân viên
Lưới che mặt chậu cũng có công dụng giảm nhiệt độ cho chậu và đất chậu khi hè đến nắng gắt…vì khi nhiệt độ chất trồng tăng cao…rễ sẽ già nhanh..các phản ứng hóa sinh sẽ tăng nhanh làm lá già nhanh…qui trình sinh trưởng sẽ ngắn lại..nụ mau trưởng thành và nở sớm dù lá chưa rụng

- 5 cánh thường ghép Dảo
vwjfex

Cây của bác bố cục gốc và chậu bị lệch lí ra phải như thế này mới đúng :

 
Last edited by a moderator:
Dạ, nhà con nuôi nhiều gà ta để ăn thịt và trứng. Trong chuồng có rãi nhiều trấu và phần cháu dùng để bón đấy ạ
Đám gà này quậy khiếp lắm, nó bới xem chết mấy gốc nhỏ đấy bác. Và làm chết một cây SIRO to mà cháu mới trồng vừa ra tược non

Ý bác dùng lưới giảm nắng cắt tránh gà hay quá, con sẽ làm theo

Bố cục con sẽ chỉnh lại gốc vào đầu mùa mưa năm sau,cảm ơn Bác nhé

Con chụp ban đêm bằng đt nên không thấy đối tượng , chỉ khi Flash nó lóe mới thấy hihi. Cho nên chụp một loạt mấy tấm, sau đó chọn. Chụp ban đêm được cái không phải che phông nền Bác ạ

Chúc Bác thật nhiều sức khỏe
 
Last edited by a moderator:
Mai thường thì tôi dùng 10cc cho 8 lít nước vì là mai cứng và bền như lá nhãn hoặc xoài (nên dùng liều hướng dẫn cho nhãn) ..
với ớt thì do lá ớt mềm và yếu hơn lá mai…bác nên giảm bớt liều lượng hoặc phun vào buổi chiều tối…bịnh nấm của lá ớt luôn tập trung ở mặt dưới lá…do đó phải phun kĩ mặt dưới
ớt hay bị rệp sáp và kiến


Dạ,con cám ơn Bác Vi rất nhiều, nhờ bác mà con có thêm nhiều kiến thức về mai.
 
Đúng là thuốc diệt cỏ có tác dụng thật Bác Mục Tử ạ!

Đây chỉ là sự vô tình từ hồi tháng 4 AL, cháu dùng bình xịt vẫn còn thuốc diệt cỏ để xịt phân.Hậu quả lá các lá non không phát triển mà chuyển sang bị sơ cứng và nhỏ, các nách lá nhặt lại

Quan sát cho đến giờ thấy cây kêt nụ đặt gật luôn bác

58032689.wp000497.jpg


Khoảng 95% các nách lá đều có nụ, hình chụp do còn nhiều lá nên không rỏ nét lắm. Nhìn bên ngoài thực tế nó nhiều kinh khủng, chắc phải cắt bỏ bớt nụ cây mới đủ sức nở hoa!

Thuốc diệt cỏ này là loại nào vậy anh ?
 
Last edited by a moderator:
Tư vấn ghép mai trên gốc tứ quí

Mong Bác Vi tư vấn giúp cháu:
Cháu có 100 cây mai tứ quí đường kính khoản trên đưới 10 mm. Cháu dự định cắt bỏ ngọn rồi ghép 1 mầm duy nhất. Hiện nay toàn bộ các cây đã xanh khoẻ. Xin Bác cho cháu lời khuyên:
- Trước khi cắt ngọn 10 ngày thì mình phun AMGOSTIM và đưa cây ra nắng toàn phần thì cây sau đó sẽ sinh trưởng mạnh phải không ạ ?

- Mình ghép theo cách này thì tháng mấy mình ghép là tốt nhất ?

- Nên chọn cành giống là cành đã trưởng thành hay cành ngọn còn màu xanh ghép tốt hơn?

- Có người tư vẩn khi cắt ngọn cây thì khoan ghép ngay mà hãy chờ cho gốc mai tứ quí vừa nức vỏ nhú mầm thì lãy bỏ
các mầm này rồi ghép cắm ngọn là cây dễ dính và phát triển nhanh nhất, như vậy đúng không Bác?

- Ta nên cắt sát gốc hay chừa lại bao nhiêu cm để sau này nhìn thẩm mỹ vậy Bác?

Xin cám ơn Bác Vi
 
Last edited by a moderator:
Ghép vào gốc Mai Tứ quí dễ ghép hơn gốc mai vàng, nhưng ghép 100 cây là số lượng nhiều, bác không nên tự làm, có thể sẽ không kết quả như ý..mà nên đến Đường Kha Vạn Cân Thủ Đức chỗ gần ngã tư ga ( gần cầu Bình Triệu) ..đi dọc theo đường rầy có mấy vườn mai…vào vườn kiếm thợ ghép…họ sẽ đến vườn làm cho
Cắt gốc cách bao nhiêu phân là tùy tình hình gốc, mà cắt..không thể nói trước được

Phạm Diễm My : ... - Trước khi cắt ngọn 10 ngày thì mình phun AMGOSTIM và đưa cây ra nắng toàn phần thì cây sau đó sẽ sinh trưởng mạnh phải không ạ ?

Cây phải luôn ở nắng toàn phần mới khỏe chứ..trước khi ghép mới chịu đưa ra nắng..thì cây đó sau khi cắt là... ngủm luôn

trước khi xả tàn 10 ngày bác nên tưới 1 lần phân nước và phun phân bón lá...thì sau đó cây sẽ lên mầm mạnh hơn

nụ mai trắng hôm nay là cuối tháng 10 mà không dùng bất kì phân có chất kích thích nào từ tháng 5 al đến nay:





 
Chào bạn Diễm My, tôi cũng có sở thích ghép mai nên có tìm tòi và chút ít kinh nghiệm như sau:
- Chính xác là trước khi ghép bạn cho cây ăn chất bổ, giúp nhựa cây dồi dào thì nhanh liền mạch gỗ. Tôi có 1 cây ghép mới 6 ngày mà đã tiếp nhựa, đọt ghép bung lá mới luôn. Bạn cho cây ra nắng, cho cây ăn 1 lần phân nước, phun bón lá cho cây đủ dinh dưỡng 10 ngày trước khi ghép. Ngoài ra bạn có thể pha loãng kích thích rễ tưới gốc trước 5 ngày ghép.
- Tháng chạp bạn chọn những đọt ghép mập khỏe, đầu cành có 1 búp nhọn hoắc là chuẩn. Nếu bạn chọn bo ghép còn xanh, non quá thì khó sống. Bo ghép dài cỡ 10-13 phân, mối ghép tiếp xúc giữa cành mẹ và bo ghép khoảng 3-4 phân.
- Người ta tư vấn chờ cây mẹ nhú mầm rồi mới ghép là có lý do. Theo tôi lý do này là ở chỗ: sau khi cắt thân, mạch gỗ và vỏ ngay vết cắt bị tổn thương nhất định ăn vào vài phân, nếu bạn ghép ngay ở đầu cắt thì dễ bị tình trạng ghép vào chỗ cây sẽ tự hoại. Còn nếu chờ cây nhú mầm thì chắc chắn vị trí đó cây không tự hoại nữa, nếu ghép ngay bạn có thể lui vào vài phân từ vết cắt cho yên tâm.
- Vấn đề chừa lại bao nhiêu cm tùy quan điểm từng người thôi bạn, nếu là tôi với cây có đướng kính 10mm sẽ chừa lại 20 cm, vì khi ghép bạn còn lui lại vết cắt vài phân nữa. Tuy nhiên ước lượng này còn tùy vào cái thế bạn nhận thấy của gốc cây mẹ để có quyết định sao cho hợp lý.

--------

mai trắng của bác Mục Tử làm nụ tốt quá.
 
Last edited by a moderator:
...có 100 cây mai tứ quí đường kính khoản trên đưới 10 mm. Cháu dự định cắt bỏ ngọn rồi ghép 1 mầm duy nhất. Hiện nay toàn bộ các cây đã xanh khoẻ. Xin Bác cho cháu lời khuyên:
....

Gốc đường kính có 1 cm..ghép làm gì….chỉ cần sau 2 năm mầm mai vàng sẽ to hơn gốc tứ quý đấy…nhiều người không thích hiện tượng này

Bác hãy nuôi gốc tứ quý khi nào to hơn cái cổ tay…lúc đó ghép..phải khoảng 7 năm sau khi ghép cành mai vàng mới to hơn gốc
 
Nhiều người thích ghép tứ quý nhưng riêng cháu lại thích ghép mai vàng hơn, khi cây còn non tơ thì mai vàng phát mạnh mẽ hơn nhiều, có thể ghép cây cỡ dưới 1cm vẫn tốt.
 
Ghép bổ xung. Thì cuối năm ghép hợp lí nhất..
bây giờ chuẩn bị đi..tháng chạp ghép…sau đó cành ghép sẽ phát triển vào đầu năm là bắt đúng nhịp sinh trưởng rồi
Cuối năm nhiều ngọn ngủ mập mạp..ghép ngọn dễ hơn ghép mắt….vì ghép mắt ngủ đôi khi dính rồi mà vẫn ngủ luôn
Ghép ngọn thì không bao giờ bị sự cố này
Ghép trên cây tứ quí, đẹp nhất là ghép gần sát gốc (gần sát đất) và ghép 1 mầm thôi..mầm này sẽ thành 1 cây đè …
trên gốc..tứ quí

Bạn xem cây mai này ghép 1 mầm duy nhất trên gốc tứ quí..mầm đã phát triển thành 1 cây nhiều năm rồi…không thấy được chỗ ghép
[/URL

Và cây này có 1 ghép cành ngang . 1 ghép ngay vào thân để làm ngọn …chỗ ghép phù ra

[URL="http://s1013.photobucket.com/user/thanhviart/media/dang%20mai/tuquighep_zps76247fb3.jpg.html"]

-Như vậy mình ghép bổ sung cành cho cây đã ghép lâu rồi thì có cần phải xã bớt tàn gọn lại và tỉa hết lá rồi ghép. Hay cứ ghép bổ sung trực tiếp không cần các động tác trên ạ !

- Ghép ngọn mà cành của gốc ghép khoản chiếc đũa ăn thì mình chẻ đôi giữa cành ghép hay chỉ ghép vào phần tiếp giáp giữa võ cây và lõi gỗ vậy Bác.
 
Last edited by a moderator:
Để có được cho mình những bông hoa mai thì đòi hỏi một quá trình chăm sóc vất vả. Chủ thớt phải kiên trì lắm đây.
 
Back
Top