Gắn kết bạn bè làm giàu bằng trồng trọt.

Chào anh em trên diễn đàn, chào anh em nhà vườn.
Qua theo dõi diễn đàn, tôi thấy rất nhiều anh em quan tâm tới trồng cây gì, khởi nghiệp như thế nào, tôi có thể gợi ý chia sẻ với anh em một ít theo hiểu biết của tôi.
Tôi tự giới thiệu, tôi làm nghề kỹ thuật nông nghiệp, đã đi nhiều vùng đất ở Miền Nam, đi nhiều đồng ruộng. Và tôi biết nhiều loại cây làm giàu mức lợi nhuận 400 - 1 tỷ - trên 1 tỷ 1 ha/ 1 năm.
Kết hợp sách vở, thực tế, lắng nghe cách canh tác của anh em nhà vườn mà cho đến nay, tôi có thể nói là biết tương đối kha khá về kỹ thuật trồng trọt các loại cây đó.
Những cây đó là gần gũi, rất đời thường, rất dân dã, không xa lạ mà trong công việc của tôi tiếp xúc được tôi có thể liệt kê dưới đây:
1/ Số 1 theo tôi là cam xoàng có lợi nhuận trên 1 tỷ/ 1 năm.
2/ Kế tới là quýt đường có lợi nhuận thấp hơn nhưng cũng tầm mức hàng tỷ.
3/ Càm sành thấp hơn nhưng cũng có mức lợi nhuận thuộc hàng trên 700 đến cá biệt hàng tỷ.
3/ Chanh các loại bao gồm lim ca, chanh giấy cũng có mức 4 - 5 trăm triệu. Tài liệt kỹ thuật có nói limca có thể đạt năng suất 80 tấn/ 1 ha/ 1 năm; nếu thu vào tháng 3 giá tầm 40 thì sẽ là 2,4 tỷ doanh thu. Nhưng tôi chưa chứng kiến được năng suất đó.
4/ Tiêu Chư Sê.
5/ Vài loại rau màu khác thì phải biết "lướt sóng" cũng có mức lợi nhuận rất cao.
Ngoài ra, còn có một số loại cây khác cũng có giá trị kinh tế cao, nhưng tôi không đi sâu nghiên cứu đặc điểm thực vật học của từng loại nên tôi không nêu ra.
Cùng là cây có múi, nguyên lý chung thì giống nhau, nhưng mỗi cây sẽ có mỗi khác. Việc ra bông cam xoàn khác ra bông quýt đường. Rồi việc ra bông chanh khác việc ra bông cam sành. Ngay kỹ thuật ra bông chanh linca cũng khác chanh giấy.
Tuy nhiên, ngay chính các nhà nông chính hiệu đang trồng những cây trên cũng đa ca bài ca "được mùa rớt giá". Và chính các nông dân đang trồng các cây trên hiện tại nhà đang không có gạo ăn, không có tiền chi tiêu cũng là bình thường.
Nguyên nhân của nó là toàn miền nam có 1 mùa mưa, mà mùa mưa thì cây ăn trái chỉ ra đọt không ra hoa; vào đầu tháng 10 âl lịch, toàn miền nam có một đợt thời tiết giá lạnh, cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng, bước qua thời kỳ sinh trưởng sinh sản, và ra hoa đồng loạt khi thời tiết nắng ấm trở lại vào tháng 11 - 12 âm lịch thì lẽ tất nhiên trái cây dư thừa, dội chợ, giá rẻ là đương nhiên.
Vấn đề muốn có lợi nhuận là phải biết làm trái nghịch vụ.
Nghịch vụ có nghĩa là gì? là trái với tự nhiên: khi thời tiết mưa dầm tháng 7 - 8 âm lịch, khi cây đang "xung, phát đọt" thì lại bắt nói ngừng ra đọt, suy yếu để chuyển sang ra hoa. Khi vào mùa đông, về mặt tự nhiên cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng thì lại bắt nó "xung" để nuôi trái đã ra nghịch mùa và không được "ngừng sinh trưởng dinh dưỡng" để không được ra hoa.
Để giúp anh em rút ngắn khoảng thời gian tìm hiểu tôi chỉ ra rằng, cơ sở lý luận của nó là:
1/ "Giáo trình ra hoa cây ăn trái - tác giả Trần Văn Hâu - ĐH Cần Thơ". Khi đọc cuốn này bạn sẽ lý giải được vì sao cây ra hoa và vì sao cây không ra hoa để điều khiển cây ra hoa theo ý muốn và không ra hoa theo ý muốn.
2/ "Cẩm nang giám định bệnh cây". Khi đọc cuốn này bạn sẽ biết được cây của mình đang bị bệnh gì.
3/ "Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật": khi đọc cuốn này bạn sẽ biết cách điều trị bệnh cho cây của mình.
Đó là những "hằng đẳng thức đáng nhớ" trong canh tác cây ăn trái.
Các bạn thân mến, tôi nghĩ các bạn ở diễn đàn này đều có kiến thức, các bạn khát khao lập nghiệp, các bạn hãy nghĩ thêm đi. Ở Lai Vung - Đồng Tháp; Trà Ôn - Vĩnh Long, đất của 1 nhà vườn chỉ khoảng vài ngàn m2. Ấy thế mà họ lập nên kỳ danh nhà vườn thực thụ, với thu nhập rất vững vàng.
Có những nông dân mà mình thật khâm phục, ví như có 1 lần gặp 1 nông dân tên Ngoan ở Cai Lậy, anh ấy ghi chép và nắm rất rõ đọt cây sầu riêng mon thon bao nhiều ngày thì già lá, 8 ri bao nhiêu ngày ngày già lá, khổ qua bao nhiêu ngày già lá để tác động paclo ngày thứ mấy thì có hiệu quả nhất.
Hoặc cách đây 4 năm, mình có gặp 1 nông dân tên Bưu ở Lai Vung, khi ấy anh ấy rất nghèo, nhà lá lụp xụp, cả gia đình chỉ nhìn vào 1.000 m2 quýt đường. Lý do mình tiếp xúc với anh ấy là đại lý chỉ mình vào khắc phục 1.000 m2 quýt đó đang ngủ ngày và mất trắng. Mình tìm ra lý do, đơn giản là pH quá thấp, dưới 2 nên rễ bị hư hết, sau khi đánh CaO cây phục hồi ngay. Thế năm đó anh ấy thu được gần 200 tr ở công quýt đó và đủ vốn làm 5 công huệ... năm ngoái đây anh ấy nhớ mình và đt mời mình xuống ăn tân gia, mình bận không xuống được, mới hôm rồi mình xuống ghé thăm, thì ra anh ấy cất nhà hơn 1 tỷ, trên một miếng đất mới mua cũng gầy 1 tỷ.
Vậy thì các bạn, những người có tri thức, biết đọc hiểu, biết hỏi, các bạn hãy cố gắng lên nhé.
Đối với những anh em nhà vườn đang canh tác cây ăn trái nói riêng, cây trồng cạn nói chung, nếu gặp vấn đề cứ alo cho mình nhé, mình sẽ lý giải và giải đáp tận tình hiện tượng trên vườn của bạn trong phạm vi có thể. Số ĐT của mình là 0903.081.036 mình tên Việt.
Những anh em nhà vườn ở xa chỗ mình, biết lý thuyết và đã làm bông nghịch vụ những năm qua nhưng chưa được mỹ mãn, cứ gọi đt cho mình, chúng ta cùng thảo luận trao đổi để đưa ra giải pháp tối ưu nhất.
Những anh em nhà vườn đã làm trái nghịch vụ 2014 xong, nếu thấy dấu hiệu trái lọt kích cỡ khi thu hoạch, hãy mạnh dạn gọi đt cho mình, mình tin rằng mình sẽ thảo luận cùng anh em để xử lý thành công.
Đối với những anh em nhà vườn ở gần chỗ mình (Lê Minh Xuân - Bính Chánh) có trồng cây có múi mà chưa yên tâm về biện pháp canh tác của mình, thì hãy đến thăm vườn của mình (Thạnh Lợi - Bến Lức - Long An) cho cụ thể rồi mình sẽ đưa ra giải pháp khắc phục.
Mình có đọc qua diễn đàn, thấy có một số anh em đang làm nghành nghề khác tại TP HCM muốn chuyển sang nghề trồng trọt, mình sẽ giúp các bạn lựa chọn đất đai, cây trồng ở gần TP HCM với số vốn đầu tư ban đầu (kể cả tiền thuê đất không quá 30 tr/1 Ha) và vốn chăm sóc không quá 100 tr/ 1 Ha để có lợi nhuận 300 - 600 tr nhé.
Năm nay, ở vùng gần chỗ mình, người trồng mía lỗ rất nặng, giá thuê đất trống sẽ rất rẻ; giá bán đất cũng sẽ rất rẻ (vì phải bán đất để trả nợ mà). Anh em nào ở SG yêu nghề vườn mà có chút vốn cứ nhờ cò đất đi tìm đất mía mà mua, họ bắt đầu kêu bán đất rồi đó.
Mình tin rằng, qua diễn đàn này, qua thời gian giao lưu, chúng ta sẽ có những gắn kết tình bạn chặt chẽ thông qua công việc.
 
Last edited:
Thành công gì đâu anh ơi, mới chỉ gặp may thôi hà. Cây có múi mới là loại đòi hỏi cao về kiến thức trồng trọt cũng như vốn đầu tư. Cố gắng phải học một "khóa" về cây có múi mới chịu. Thanh long thì yếu tố hên - xui có vai trò cực kỳ quan trọng, vì vậy có làm cho nhiều trái nhưng nếu gặp mấy bác TQ mà chê thì cũng ...thua. Còn với cây có múi thì yếu tố hên - xui gần như bị triệt tiêu, nếu "hiểu" được cây?
Cùng chơi vui với bọn mình nhé, bạn.

Xin mạn phép, tôi tính toán cơ bản như sau (có tính cho tròn số):

TÍNH CHI PHÍ CHO 1HA CHANH


1. Chi phí cho 2 năm: 200 triệu đồng

Bao gồm:

- Tiền thuê đất: 1ha x 10 triệu/năm x 2 năm = 20 triệu đồng

- Công lên liếp, xuống giống: 100 công x 150.000 đồng/công = 15 triệu đồng

- Cây giống: 400 cây x 20.000 đồng/cây = 8 triệu đồng

- Phân bón lót năm đầu: 400 hố x 80.000 đồng/hố = 32 triệu đồng

- Phân bón, thuốc trừ sâu năm đầu: 400 cây x 30.000 đồng/cây = 12 triệu đồng

- Công chăm sóc năm đầu (1/6 công): = 10 triệu đồng

- Phân bón, thuốc trừ sâu năm hai: 400 cây x 70.000 đồng/cây = 28 triệu đồng

- Công chăm sóc năm hai (1/3 công): = 20 triệu đồng

- CP nhiên liệu, máy móc (k/h 7 năm): 7,5 triệu đồng/năm x 2 năm = 15 triệu đồng

- CP Quản lý: 15 triệu đồng/năm x 2 năm = 30 triệu đồng

- CP phát sinh: = 10 triệu đồng

2. Chi phí năm thứ 3: 150 triệu đồng

Bao gồm:

- Tiền thuê đất: 1ha x 10 triệu đồng/ha/năm x 1 năm = 10 triệu đồng

- Phân bón, thuốc trừ sâu năm ba: 400 cây x 175.000 đồng/cây = 70 triệu đồng

- Công chăm sóc năm ba (1/2 công): = 30 triệu đồng

- Nhân công hái trái: 20 tấn/ha x 3 công/tấn x 150.000 đồng = 9 triệu đồng

- CP nhiên liệu, máy móc (k/h 7 năm): 7,5 triệu đồng/năm x 1 năm = 7,5 triệu đồng

- CP Quản lý: 15 triệu đồng/năm x 1 năm = 15 triệu đồng

- CP phát sinh: = 8,5 triệu đồng

3. Doanh thu năm thứ 3: 20 tấn x 20.000 đồng/kg (xô) = 400 triệu đồng

4. Kết luận:

Như vậy đến năm thứ 3, 1ha chanh cho thu lời được: 400 – (200 + 150) = 50 triệu đồng
Có một khuôn đất 5 Ha, bạn anh đã thuê 2 ha, còn 3 ha, trong 3 ha đó có 1 ha đã trồng canh 1 năm nhưng chủ cũ bỏ, ko tính tiền gì cả, chỉ tính tiền thuê đât 10 Tr/ 1 Ha/ 1 năm, thuận lợi ghe, xe.
(bạn anh là một tu sỹ, ăn chay trường, ko rượu beer, ko ... gái... có thể tin tưởng được trong giúp em công việc)
Anh phải cùng làm với anh em, nếu ko vướng bận, anh sẽ làm 3 ha này.
Em nghiên cứu nhé.
Cây quýt đường, nỗi đau này không phải của riêng ai.
Nhiều nhà vườn, phổ biến, và quá phổ biến, năm đầu cho trái bói, năm thứ 2 có lợi nhuận cao trên cây quýt đường, nhưng đến năm thứ 3 thì trồng quýt, thu trái... chanh! Và bắt đầu vàng lá, khô cành, nứt thân... cuối cùng là xì mủ... Cá biệt, có nhiều vườn, chỉ thu xong lứa trái thứ nhất, đã xuất hiện hiện tượng này.
Tiếc lợi nhuận đã có, nhiều nhà vườn đã tìm cách khắc phục, và khắc phục thấy cây hồi lại bằng aliet, copper..., humat, amino, Zn, polipenol... và cây đã xanh lại, hồi lại... những tưởng đâu mọi việc trở lại bình thường, cây ra đọt mới, ra lá, ra hoa nhiều... và hy vọng, kỳ vọng một vụ trái vài trăm gỡ gạc lại chi phí, có lãi...
Một ngày vui, một tuần vui... 1 tháng vui và hy vọng, 2 tháng phấn khởi.... nhưng tháng thứ 3, thứ 4, niềm vui giảm dần...
Sau 5 tháng, mọi việc đã không như ý muốn, cây lại xuống, trái bị chai, vàng đít, rụng hàng loạt... Rồi lại vi lượng, humat, comcat, phân bò, phân gà... Nhưng thất cả đã quá muộn màng.
Hầu hết, rất nhiều dt quýt đường, hàng chục, hàng trăm ha, nguyên cả một vùng canh tác đều bị... và mất trắng cả một diện tích bao la vùng Nam Cát Tiên, Tân Phú... Dân nghe nói tới ai cũng sợ cây quýt đường và không dám canh tác nữa.
Và nhiều "cao thủ Miền Tây" ôm tiền nhiều tỷ lên miền đông, cao nguyên đều ôm đầu máu trở về.
Không chỉ ở vùng cao, ngay tại MT, nơi vương quốc của trái cây, những nhà vườn đã "có ăn" thì họ sẵn sàng có chịu, nên họ sử dụng những loại phân bón đắt tiền không chứa Cl đã được ghi rõ trên bao bì. Chỉ 1 dòng chữ không chứa Cl, nhưng giá cả rất đắt. Còn những nhà vườn chưa có ăn, họ không sẵn sàng có chịu nên sử dụng các phân rẻ tiền như 20 - 20 - 15; 16 - 16 - 8; phối trộn 3 loại phân đơn... thì hậu quả cũng rất lớn do khi bón phân họ không hiểu được nguyên lý.
Tại sao? Chỉ khi bạn lý giải được, có thể hiểu được nguyên nhân thì bạn mới có thể đưa ra cách loại trừ mà thôi.
Tại sao?
Trước hết, nhiều người dân Miền Tây thành đạt nhờ trái cây, ham diện tích bao la ở cao nguyên, và thấy cây trồng thời gian đầu rất tốt, tốt hơn MT nên đã mạnh dạn đầu tư. Nhưng sự khác nhau căn bản giữa đất MT và đất vùng cao, trước hết là ở chỗ kali ở vùng cao rất thấp, trong khi ở MT rất cao.
OK. khó gì? muối ớt đưa nhiều vào là xong, tiền thiếu gì. Nhưng khác hoàn toàn.
K, ion dương, nó tồn tại trong câng bằng với ion âm là keo âm, hạt bé, hữu cơ, Cl. Và ở MT, nước tưới phong phú, Cl không được giữ lại trong đất, nhanh chóng bị rửa trôi, K được giữ lại bởi các hạt bé, hữu cơ.
Ở vùng cao, khi có K (và tất nhiên là có Cl), do đất nghèo K nên cây lập tức hấp thụ K rất nhanh, tăng rất nhanh nồng độ k trong cây, bỏ lại Cl trong đất. Khi này KCl là chất mang chlorit, trở thành chất sát khuẩn cực mạnh, hủy diệt vi sinh vật đất.
Đây chính là nguyên nhân số 1, cây cần đa lượng K, thì cũng để lại đa lượng chlorit trong đất rất cao.
Potasium chlorit, lúc này "trở thành cancium hypochlorite, sodium hypochlorite", chất sát khuẩn, chứ không chỉ đơn thuần là phân bón ka li nữa.
Khi này, muốn phục hồi lại vườn quýt nói riêng, cây trồng cạn nói chung, cần phải xác định lịch sử canh tác, mới đưa ra được hướng giải quyết vấn đề.
Và giải quyết như thế nào, thuộc về bản lĩnh của bác sỹ điều trị, chứ nó không còn là sơ đẳng thấy cây xanh xanh lên là đủ, nếu không muốn nói thấy cây xanh xanh lên là báo hiệu sự tổn thất rất lớn của nhà vườn, do tin rằng cây của mình đã hồi phục.
 
Vậy thi làm sao để có 1 bác sỹ cho nhà vườn? Mong được giải đáp
 
Cùng chơi vui với bọn mình nhé, bạn.


Có một khuôn đất 5 Ha, bạn anh đã thuê 2 ha, còn 3 ha, trong 3 ha đó có 1 ha đã trồng canh 1 năm nhưng chủ cũ bỏ, ko tính tiền gì cả, chỉ tính tiền thuê đât 10 Tr/ 1 Ha/ 1 năm, thuận lợi ghe, xe.
(bạn anh là một tu sỹ, ăn chay trường, ko rượu beer, ko ... gái... có thể tin tưởng được trong giúp em công việc)
Anh phải cùng làm với anh em, nếu ko vướng bận, anh sẽ làm 3 ha này.
Em nghiên cứu nhé.
Cây quýt đường, nỗi đau này không phải của riêng ai.
Nhiều nhà vườn, phổ biến, và quá phổ biến, năm đầu cho trái bói, năm thứ 2 có lợi nhuận cao trên cây quýt đường, nhưng đến năm thứ 3 thì trồng quýt, thu trái... chanh! Và bắt đầu vàng lá, khô cành, nứt thân... cuối cùng là xì mủ... Cá biệt, có nhiều vườn, chỉ thu xong lứa trái thứ nhất, đã xuất hiện hiện tượng này.
Tiếc lợi nhuận đã có, nhiều nhà vườn đã tìm cách khắc phục, và khắc phục thấy cây hồi lại bằng aliet, copper..., humat, amino, Zn, polipenol... và cây đã xanh lại, hồi lại... những tưởng đâu mọi việc trở lại bình thường, cây ra đọt mới, ra lá, ra hoa nhiều... và hy vọng, kỳ vọng một vụ trái vài trăm gỡ gạc lại chi phí, có lãi...
Một ngày vui, một tuần vui... 1 tháng vui và hy vọng, 2 tháng phấn khởi.... nhưng tháng thứ 3, thứ 4, niềm vui giảm dần...
Sau 5 tháng, mọi việc đã không như ý muốn, cây lại xuống, trái bị chai, vàng đít, rụng hàng loạt... Rồi lại vi lượng, humat, comcat, phân bò, phân gà... Nhưng thất cả đã quá muộn màng.
Hầu hết, rất nhiều dt quýt đường, hàng chục, hàng trăm ha, nguyên cả một vùng canh tác đều bị... và mất trắng cả một diện tích bao la vùng Nam Cát Tiên, Tân Phú... Dân nghe nói tới ai cũng sợ cây quýt đường và không dám canh tác nữa.
Và nhiều "cao thủ Miền Tây" ôm tiền nhiều tỷ lên miền đông, cao nguyên đều ôm đầu máu trở về.
Không chỉ ở vùng cao, ngay tại MT, nơi vương quốc của trái cây, những nhà vườn đã "có ăn" thì họ sẵn sàng có chịu, nên họ sử dụng những loại phân bón đắt tiền không chứa Cl đã được ghi rõ trên bao bì. Chỉ 1 dòng chữ không chứa Cl, nhưng giá cả rất đắt. Còn những nhà vườn chưa có ăn, họ không sẵn sàng có chịu nên sử dụng các phân rẻ tiền như 20 - 20 - 15; 16 - 16 - 8; phối trộn 3 loại phân đơn... thì hậu quả cũng rất lớn do khi bón phân họ không hiểu được nguyên lý.
Tại sao? Chỉ khi bạn lý giải được, có thể hiểu được nguyên nhân thì bạn mới có thể đưa ra cách loại trừ mà thôi.
Tại sao?
Trước hết, nhiều người dân Miền Tây thành đạt nhờ trái cây, ham diện tích bao la ở cao nguyên, và thấy cây trồng thời gian đầu rất tốt, tốt hơn MT nên đã mạnh dạn đầu tư. Nhưng sự khác nhau căn bản giữa đất MT và đất vùng cao, trước hết là ở chỗ kali ở vùng cao rất thấp, trong khi ở MT rất cao.
OK. khó gì? muối ớt đưa nhiều vào là xong, tiền thiếu gì. Nhưng khác hoàn toàn.
K, ion dương, nó tồn tại trong câng bằng với ion âm là keo âm, hạt bé, hữu cơ, Cl. Và ở MT, nước tưới phong phú, Cl không được giữ lại trong đất, nhanh chóng bị rửa trôi, K được giữ lại bởi các hạt bé, hữu cơ.
Ở vùng cao, khi có K (và tất nhiên là có Cl), do đất nghèo K nên cây lập tức hấp thụ K rất nhanh, tăng rất nhanh nồng độ k trong cây, bỏ lại Cl trong đất. Khi này KCl là chất mang chlorit, trở thành chất sát khuẩn cực mạnh, hủy diệt vi sinh vật đất.
Đây chính là nguyên nhân số 1, cây cần đa lượng K, thì cũng để lại đa lượng chlorit trong đất rất cao.
Potasium chlorit, lúc này "trở thành cancium hypochlorite, sodium hypochlorite", chất sát khuẩn, chứ không chỉ đơn thuần là phân bón ka li nữa.
Khi này, muốn phục hồi lại vườn quýt nói riêng, cây trồng cạn nói chung, cần phải xác định lịch sử canh tác, mới đưa ra được hướng giải quyết vấn đề.
Và giải quyết như thế nào, thuộc về bản lĩnh của bác sỹ điều trị, chứ nó không còn là sơ đẳng thấy cây xanh xanh lên là đủ, nếu không muốn nói thấy cây xanh xanh lên là báo hiệu sự tổn thất rất lớn của nhà vườn, do tin rằng cây của mình đã hồi phục.
Càng đọc, càng được anh chia sẻ thì càng thấy mình ngu ngơ. Bây giờ người nông dân này phải làm sao???
 
Vậy thi làm sao để có 1 bác sỹ cho nhà vườn? Mong được giải đáp
Đầy rẫy bạn à. Nhưng phần đông đúng nghĩa là bác sĩ vườn.

Còn chuyên gia giỏi ư ? Có. Nhưng họ không nhiều thời gian để chạy qua, chạy lại nơi này, nơi khác. Người giỏi phải có đất tốt dụng võ. Mà thường là những nơi trồng diện tích lớn chuyên canh, hoặc đặc canh.
 
Last edited by a moderator:
Đầy rẫy bạn à. Nhưng phần đông đúng nghĩa là bác sĩ vườn.

Còn chuyên gia giỏi ư ? Có. Nhưng họ không nhiều thời gian để chạy qua, chạy lại nơi này, nơi khác. Người giỏi phải có đất tốt dụng võ. Mà thường là những nơi trồng diện tích lớn chuyên canh, hoặc đặc canh.

Đầy rẫy bạn à. Nhưng phần đông đúng nghĩa là bác sĩ vườn.

Còn chuyên gia giỏi ư ? Có. Nhưng họ không nhiều thời gian để chạy qua, chạy lại nơi này, nơi khác. Người giỏi phải có đất tốt dụng võ. Mà thường là những nơi trồng diện tích lớn chuyên canh, hoặc đặc canh.
Chính vi vay mình mới cần cau tra lòi, nói thẳng ra nêu mình mời 1 bác sỹ để tu vấn, và hướng dẫn, thi fai gọi ai, tính the nào
 
Càng đọc, càng được anh chia sẻ thì càng thấy mình ngu ngơ. Bây giờ người nông dân này phải làm sao???
Bạn ơi, người nông dân này phải làm sao? Làm sao tôi biết phải làm sao!!! Mong rằng Đảng và Nhà nước nhanh chóng đào tạo nghề cho họ...
Chính vi vay mình mới cần cau tra lòi, nói thẳng ra nêu mình mời 1 bác sỹ để tu vấn, và hướng dẫn, thi fai gọi ai, tính the nào
Bạn ơi, những nông dân này mà nói chuyện với họ, thì chán quá mà chết bạn à... Rồi có cố công giúp họ, thì công của tôi cũng chỉ là dã tràng xe cát biển đông thôi... Họ thích hỏi lắm, thích nghe lắm, nhưng họ không thích làm... Mà những nông dân này hỏi tôi, tôi không nói đâu, cạy răng cũng không nói... Có một ai đó ở trên diễn đàn này nói chỉ có những ai làm công tác kỹ thuật mới biết nông dân bảo thủ tới mức nào... Vậy nói với họ để mà làm gì?
 
Cùng chơi vui với bọn mình nhé, bạn.


Có một khuôn đất 5 Ha, bạn anh đã thuê 2 ha, còn 3 ha, trong 3 ha đó có 1 ha đã trồng canh 1 năm nhưng chủ cũ bỏ, ko tính tiền gì cả, chỉ tính tiền thuê đât 10 Tr/ 1 Ha/ 1 năm, thuận lợi ghe, xe.
(bạn anh là một tu sỹ, ăn chay trường, ko rượu beer, ko ... gái... có thể tin tưởng được trong giúp em công việc)
Anh phải cùng làm với anh em, nếu ko vướng bận, anh sẽ làm 3 ha này.
Em nghiên cứu nhé.
Cây quýt đường, nỗi đau này không phải của riêng ai.
Nhiều nhà vườn, phổ biến, và quá phổ biến, năm đầu cho trái bói, năm thứ 2 có lợi nhuận cao trên cây quýt đường, nhưng đến năm thứ 3 thì trồng quýt, thu trái... chanh! Và bắt đầu vàng lá, khô cành, nứt thân... cuối cùng là xì mủ... Cá biệt, có nhiều vườn, chỉ thu xong lứa trái thứ nhất, đã xuất hiện hiện tượng này.
Tiếc lợi nhuận đã có, nhiều nhà vườn đã tìm cách khắc phục, và khắc phục thấy cây hồi lại bằng aliet, copper..., humat, amino, Zn, polipenol... và cây đã xanh lại, hồi lại... những tưởng đâu mọi việc trở lại bình thường, cây ra đọt mới, ra lá, ra hoa nhiều... và hy vọng, kỳ vọng một vụ trái vài trăm gỡ gạc lại chi phí, có lãi...
Một ngày vui, một tuần vui... 1 tháng vui và hy vọng, 2 tháng phấn khởi.... nhưng tháng thứ 3, thứ 4, niềm vui giảm dần...
Sau 5 tháng, mọi việc đã không như ý muốn, cây lại xuống, trái bị chai, vàng đít, rụng hàng loạt... Rồi lại vi lượng, humat, comcat, phân bò, phân gà... Nhưng thất cả đã quá muộn màng.
Hầu hết, rất nhiều dt quýt đường, hàng chục, hàng trăm ha, nguyên cả một vùng canh tác đều bị... và mất trắng cả một diện tích bao la vùng Nam Cát Tiên, Tân Phú... Dân nghe nói tới ai cũng sợ cây quýt đường và không dám canh tác nữa.
Và nhiều "cao thủ Miền Tây" ôm tiền nhiều tỷ lên miền đông, cao nguyên đều ôm đầu máu trở về.
Không chỉ ở vùng cao, ngay tại MT, nơi vương quốc của trái cây, những nhà vườn đã "có ăn" thì họ sẵn sàng có chịu, nên họ sử dụng những loại phân bón đắt tiền không chứa Cl đã được ghi rõ trên bao bì. Chỉ 1 dòng chữ không chứa Cl, nhưng giá cả rất đắt. Còn những nhà vườn chưa có ăn, họ không sẵn sàng có chịu nên sử dụng các phân rẻ tiền như 20 - 20 - 15; 16 - 16 - 8; phối trộn 3 loại phân đơn... thì hậu quả cũng rất lớn do khi bón phân họ không hiểu được nguyên lý.
Tại sao? Chỉ khi bạn lý giải được, có thể hiểu được nguyên nhân thì bạn mới có thể đưa ra cách loại trừ mà thôi.
Tại sao?
Trước hết, nhiều người dân Miền Tây thành đạt nhờ trái cây, ham diện tích bao la ở cao nguyên, và thấy cây trồng thời gian đầu rất tốt, tốt hơn MT nên đã mạnh dạn đầu tư. Nhưng sự khác nhau căn bản giữa đất MT và đất vùng cao, trước hết là ở chỗ kali ở vùng cao rất thấp, trong khi ở MT rất cao.
OK. khó gì? muối ớt đưa nhiều vào là xong, tiền thiếu gì. Nhưng khác hoàn toàn.
K, ion dương, nó tồn tại trong câng bằng với ion âm là keo âm, hạt bé, hữu cơ, Cl. Và ở MT, nước tưới phong phú, Cl không được giữ lại trong đất, nhanh chóng bị rửa trôi, K được giữ lại bởi các hạt bé, hữu cơ.
Ở vùng cao, khi có K (và tất nhiên là có Cl), do đất nghèo K nên cây lập tức hấp thụ K rất nhanh, tăng rất nhanh nồng độ k trong cây, bỏ lại Cl trong đất. Khi này KCl là chất mang chlorit, trở thành chất sát khuẩn cực mạnh, hủy diệt vi sinh vật đất.
Đây chính là nguyên nhân số 1, cây cần đa lượng K, thì cũng để lại đa lượng chlorit trong đất rất cao.
Potasium chlorit, lúc này "trở thành cancium hypochlorite, sodium hypochlorite", chất sát khuẩn, chứ không chỉ đơn thuần là phân bón ka li nữa.
Khi này, muốn phục hồi lại vườn quýt nói riêng, cây trồng cạn nói chung, cần phải xác định lịch sử canh tác, mới đưa ra được hướng giải quyết vấn đề.
Và giải quyết như thế nào, thuộc về bản lĩnh của bác sỹ điều trị, chứ nó không còn là sơ đẳng thấy cây xanh xanh lên là đủ, nếu không muốn nói thấy cây xanh xanh lên là báo hiệu sự tổn thất rất lớn của nhà vườn, do tin rằng cây của mình đã hồi phục.
Tôi thấy anh Việt nên tìm thêm đệ tử đề truyền nghề. Từ đó sẽ có thêm nhiều người để giúp các bác nông dân Việt Nam. Ắt hẳn là điềm Phước cho đất nước. Chúc anh sức khỏe.
 
Hôm nay, mới đi Bình Phước về, một anh bạn có 60 ha cao su, phá từng lô để trồng quýt đường, và anh ấy trồng xen 5.000 gốc đu đủ... đu đủ đang thu trái, giá rẻ quá, 5.000 đ/ 1 Kg, số trái non có đậu nhưng đậu rồi rụng, nguyên nhân do thiếu nước tưới, dẫn tới thiếu dưỡng chất, số lá trên cây dưới 15, lá nằm ngang và xụ xuống.
Mình đã đưa 1 công thức phân bón cho anh ấy (ko nói là phân gì nhé, ko phải khó khăn, mà phân này thị trường không có bán), ngày mai anh ấy sử dụng, kết hợp với tăng nước tưới.
Ít hôm nữa khi đậu trái, lá mởn lại, trái non đậu lại và không rụng, dự kiến, 15 ngày nữa lá sẽ đứng lên mình pots hình lên cho anh em xem nhé.
Tôi thấy anh Việt nên tìm thêm đệ tử đề truyền nghề. Từ đó sẽ có thêm nhiều người để giúp các bác nông dân Việt Nam. Ắt hẳn là điềm Phước cho đất nước. Chúc anh sức khỏe.
Hiiii... rất sẵn sàng với anh em có thiện chí. Thans!
 
Hôm nay, mới đi Bình Phước về, một anh bạn có 60 ha cao su, phá từng lô để trồng quýt đường, và anh ấy trồng xen 5.000 gốc đu đủ... đu đủ đang thu trái, giá rẻ quá, 5.000 đ/ 1 Kg, số trái non có đậu nhưng đậu rồi rụng, nguyên nhân do thiếu nước tưới, dẫn tới thiếu dưỡng chất, số lá trên cây dưới 15, lá nằm ngang và xụ xuống.
Mình đã đưa 1 công thức phân bón cho anh ấy (ko nói là phân gì nhé, ko phải khó khăn, mà phân này thị trường không có bán), ngày mai anh ấy sử dụng, kết hợp với tăng nước tưới.
Ít hôm nữa khi đậu trái, lá mởn lại, trái non đậu lại và không rụng, dự kiến, 15 ngày nữa lá sẽ đứng lên mình pots hình lên cho anh em xem nhé.

Hiiii... rất sẵn sàng với anh em có thiện chí. Thans!
Dạ e chào Bác Việt,để trở thành đệ tử của Bác thì điều kiện cần và đủ là gì ạ.cảm ơn bác nhiều[/QUOTE]
 
Dạ e chào Bác Việt,để trở thành đệ tử của Bác thì điều kiện cần và đủ là gì ạ.cảm ơn bác nhiều
Oh...
Mình nhớ là bạn đã đến vườn của mình phải ko nhỉ?
Mình ko có đệ tử, không có nhân viên... chỉ có đối tác...không có đối thủ....
Mình chỉ có bạn bè cùng làm ăn chung.
Muốn làm ăn với mình, trước hết mình phải kiểm tra "tình yêu thực vật"; và có vốn vài chục, mình đối ứng cho vài chục, trở về chính quê hương của bản thân, tìm vườn hoặc ruộng để mua non nông sản hoặc thuê lại vườn, đi làm thuê cho mình trên chính vườn bạn đang làm chủ, được trả tiền công, lấy tiền công trang trải, tái đầu tư, và trở thành ông chủ vườn, cuối vụ chia lãi - làm tiếp (hoặc lỗ - chia tay)... Hết!
Ví dụ: Haclong đang trồng 3.000 gốc đu đủ (ko rõ loại gì), mà xem 170 tr quá lớn thì mua lại xác cây của anh ta, cho đậu trái vào vụ nắng gắt, và đương nhiên có lãi.
Mình đang cần tìm đối tác ở các tỉnh Bình Dương, Bình Phước đấy - quê bạn có ở đây không?
Nhưng còn... bạn phải là một nông dân, và đúng là một nông dân. Có những người đến với mình chỉ vì có vốn, muốn sinh lãi, nhưng mình không cảm nhận thấy họ có thể phát huy nên mình không muốn dẫn họ đi tiếp.
 
Last edited:
Chào anh Việt!
Thứ 7, chủ nhật tuần này anh có ở vườn không? Em muốn ghé thăm vườn anh. Cảm ơn anh.
 
Cùng chơi vui với bọn mình nhé, bạn.


Có một khuôn đất 5 Ha, bạn anh đã thuê 2 ha, còn 3 ha, trong 3 ha đó có 1 ha đã trồng canh 1 năm nhưng chủ cũ bỏ, ko tính tiền gì cả, chỉ tính tiền thuê đât 10 Tr/ 1 Ha/ 1 năm, thuận lợi ghe, xe.
(bạn anh là một tu sỹ, ăn chay trường, ko rượu beer, ko ... gái... có thể tin tưởng được trong giúp em công việc)
Anh phải cùng làm với anh em, nếu ko vướng bận, anh sẽ làm 3 ha này.
Em nghiên cứu nhé.
Cây quýt đường, nỗi đau này không phải của riêng ai.
Nhiều nhà vườn, phổ biến, và quá phổ biến, năm đầu cho trái bói, năm thứ 2 có lợi nhuận cao trên cây quýt đường, nhưng đến năm thứ 3 thì trồng quýt, thu trái... chanh! Và bắt đầu vàng lá, khô cành, nứt thân... cuối cùng là xì mủ... Cá biệt, có nhiều vườn, chỉ thu xong lứa trái thứ nhất, đã xuất hiện hiện tượng này.
Tiếc lợi nhuận đã có, nhiều nhà vườn đã tìm cách khắc phục, và khắc phục thấy cây hồi lại bằng aliet, copper..., humat, amino, Zn, polipenol... và cây đã xanh lại, hồi lại... những tưởng đâu mọi việc trở lại bình thường, cây ra đọt mới, ra lá, ra hoa nhiều... và hy vọng, kỳ vọng một vụ trái vài trăm gỡ gạc lại chi phí, có lãi...
Một ngày vui, một tuần vui... 1 tháng vui và hy vọng, 2 tháng phấn khởi.... nhưng tháng thứ 3, thứ 4, niềm vui giảm dần...
Sau 5 tháng, mọi việc đã không như ý muốn, cây lại xuống, trái bị chai, vàng đít, rụng hàng loạt... Rồi lại vi lượng, humat, comcat, phân bò, phân gà... Nhưng thất cả đã quá muộn màng.
Hầu hết, rất nhiều dt quýt đường, hàng chục, hàng trăm ha, nguyên cả một vùng canh tác đều bị... và mất trắng cả một diện tích bao la vùng Nam Cát Tiên, Tân Phú... Dân nghe nói tới ai cũng sợ cây quýt đường và không dám canh tác nữa.
Và nhiều "cao thủ Miền Tây" ôm tiền nhiều tỷ lên miền đông, cao nguyên đều ôm đầu máu trở về.
Không chỉ ở vùng cao, ngay tại MT, nơi vương quốc của trái cây, những nhà vườn đã "có ăn" thì họ sẵn sàng có chịu, nên họ sử dụng những loại phân bón đắt tiền không chứa Cl đã được ghi rõ trên bao bì. Chỉ 1 dòng chữ không chứa Cl, nhưng giá cả rất đắt. Còn những nhà vườn chưa có ăn, họ không sẵn sàng có chịu nên sử dụng các phân rẻ tiền như 20 - 20 - 15; 16 - 16 - 8; phối trộn 3 loại phân đơn... thì hậu quả cũng rất lớn do khi bón phân họ không hiểu được nguyên lý.
Tại sao? Chỉ khi bạn lý giải được, có thể hiểu được nguyên nhân thì bạn mới có thể đưa ra cách loại trừ mà thôi.
Tại sao?
Trước hết, nhiều người dân Miền Tây thành đạt nhờ trái cây, ham diện tích bao la ở cao nguyên, và thấy cây trồng thời gian đầu rất tốt, tốt hơn MT nên đã mạnh dạn đầu tư. Nhưng sự khác nhau căn bản giữa đất MT và đất vùng cao, trước hết là ở chỗ kali ở vùng cao rất thấp, trong khi ở MT rất cao.
OK. khó gì? muối ớt đưa nhiều vào là xong, tiền thiếu gì. Nhưng khác hoàn toàn.
K, ion dương, nó tồn tại trong câng bằng với ion âm là keo âm, hạt bé, hữu cơ, Cl. Và ở MT, nước tưới phong phú, Cl không được giữ lại trong đất, nhanh chóng bị rửa trôi, K được giữ lại bởi các hạt bé, hữu cơ.
Ở vùng cao, khi có K (và tất nhiên là có Cl), do đất nghèo K nên cây lập tức hấp thụ K rất nhanh, tăng rất nhanh nồng độ k trong cây, bỏ lại Cl trong đất. Khi này KCl là chất mang chlorit, trở thành chất sát khuẩn cực mạnh, hủy diệt vi sinh vật đất.
Đây chính là nguyên nhân số 1, cây cần đa lượng K, thì cũng để lại đa lượng chlorit trong đất rất cao.
Potasium chlorit, lúc này "trở thành cancium hypochlorite, sodium hypochlorite", chất sát khuẩn, chứ không chỉ đơn thuần là phân bón ka li nữa.
Khi này, muốn phục hồi lại vườn quýt nói riêng, cây trồng cạn nói chung, cần phải xác định lịch sử canh tác, mới đưa ra được hướng giải quyết vấn đề.
Và giải quyết như thế nào, thuộc về bản lĩnh của bác sỹ điều trị, chứ nó không còn là sơ đẳng thấy cây xanh xanh lên là đủ, nếu không muốn nói thấy cây xanh xanh lên là báo hiệu sự tổn thất rất lớn của nhà vườn, do tin rằng cây của mình đã hồi phục.
Bên trên anh Việt có nói về hậu quả sự dụng 20-20-15; 16-16-8;và sự phối trộn của các loại phân đơn phải chăng sai là sai ở chỗ nhín từng giai đoạn mà tăng giảm N,P,K hợp lý và khi clo trong đất thừa tiêu diệt các vi sinh mình phải xử lý clo thế nào để cân bằng môi trường cho vi sinh có lợi .
Thân, anh.
Thân
 
Bên trên anh Việt có nói về hậu quả sự dụng 20-20-15; 16-16-8;và sự phối trộn của các loại phân đơn phải chăng sai là sai ở chỗ nhín từng giai đoạn mà tăng giảm N,P,K hợp lý và khi clo trong đất thừa tiêu diệt các vi sinh mình phải xử lý clo thế nào để cân bằng môi trường cho vi sinh có lợi .
Thân, anh.
Thân
Theo sách vở, Clo tích điện âm, không được keo âm giữ lại, cách rẻ tiền nhất (nhưng lâu nhất) là dùng nước rửa clo em ạ, và tài liệu cũng khuyến cáo bón KCl liều cao vào đầu mùa mưa, keo âm trong đất giữ lại K, Cl bị rửa trôi sau 3 tháng mưa.
Việc xử lý sự cố nhiễm độc Cl, cây cần phải phục hồi lập tức là bí quyết của anh nhé.
Chào anh Việt!
Thứ 7, chủ nhật tuần này anh có ở vườn không? Em muốn ghé thăm vườn anh. Cảm ơn anh.
Ok. liên hệ đt nhé.
 
Theo sách vở, Clo tích điện âm, không được keo âm giữ lại, cách rẻ tiền nhất (nhưng lâu nhất) là dùng nước rửa clo em ạ, và tài liệu cũng khuyến cáo bón KCl liều cao vào đầu mùa mưa, keo âm trong đất giữ lại K, Cl bị rửa trôi sau 3 tháng mưa.
Việc xử lý sự cố nhiễm độc Cl, cây cần phải phục hồi lập tức là bí quyết của anh nhé.

Ok. liên hệ đt nhé.
Hi , cảm ơn anh đã chia sẻ.
Ak, em có vấn đề này muốn hỏi anh việt , ở cây cam , quýt thì như anh nói là da lu da cám sẻ làm mất mẫu mã của trái mà nguyên nhân là do bọ trĩ hay nhện đỏ gì đó gây ra .Đối với cây mãng cầu thì có tình trạng là sọc ếch làm cho trái xấu đi vậy theo anh nguyên nhân có giống ở cam và quýt không anh.
Thân.
 
Hi , cảm ơn anh đã chia sẻ.
Ak, em có vấn đề này muốn hỏi anh việt , ở cây cam , quýt thì như anh nói là da lu da cám sẻ làm mất mẫu mã của trái mà nguyên nhân là do bọ trĩ hay nhện đỏ gì đó gây ra .Đối với cây mãng cầu thì có tình trạng là sọc ếch làm cho trái xấu đi vậy theo anh nguyên nhân có giống ở cam và quýt không anh.
Thân.
Anh chưa có kiểm chứng thực tế, nhưng anh có biết bệnh này đúng như em nói.
Theo suy luận (chưa có kiểm chứng) cách khắc phục là làm tăng chất lượng trong trái, khi đó thực vật tự tiết ra dầu (phấn) để bảo vệ bộ phận giàu dưỡng chất sẽ làm mờ đi sẹo.
Em nghiên cứu khám phá thử xem.
 
Anh chưa có kiểm chứng thực tế, nhưng anh có biết bệnh này đúng như em nói.
Theo suy luận (chưa có kiểm chứng) cách khắc phục là làm tăng chất lượng trong trái, khi đó thực vật tự tiết ra dầu (phấn) để bảo vệ bộ phận giàu dưỡng chất sẽ làm mờ đi sẹo.
Em nghiên cứu khám phá thử xem.
vâng em sẽ nghiên cứu thêm ,chỉ muốn tập trung vào cây mãng cẩu để cải thiện năng suất và tập quán.
Thân ,anh.
 
vâng em sẽ nghiên cứu thêm ,chỉ muốn tập trung vào cây mãng cẩu để cải thiện năng suất và tập quán.
Thân ,anh.
Chơi đi, gia đình đang trồng mãng cầu thì tại sao không chơi?
Anh đã viết qua về cây mãng cầu, cứ thế mà chơi, có chơi mới ngắm nghía được, hiểu được, thấm thía được, và nỗi đau nó thấm vào xương thì mới lên "bạch đai được".
Chơi thật thì anh sẽ lên TN gặp em.
 
Em chào anh Việt. Đọc bài viết và chia sẻ của anh ma làm em thấy mình vẫn còn ngu quá:D. Em 23 tuổi, đã làm trang trại đuợc 4 năm, Hiện vườn của em trồng 500 gốc bưởi diễn 10-20 tuổi. Em có 1 số vấn đề muốn hỏi anh như thế này.
1: số buởi 20 tuổi của em trong 1-2 năm gần đây cho quả giảm dần mặc dù cây rất khỏe , lá xanh đẹp, rất nhiều hoa,đọt ra rất mạnh .Hoa nở xong thì rụng còng hết. Tỉ lệ đậu trái rất ít trong số khi cây ít tuổi hơn thì lại đeo nhiều trái hơn? có phải do đọt tranh chất dinh duỡng của hoa không ạ?
- cây to ntn ạ cho rất ít trái( khoảng 70< và năm nào cũng thế)
31032015166.JPG

cây xấu xâu nhỏ như thế này thì lại cho quả rất sai( trên 100 trái )
31032015167.JPG



2 : số cây 10 năm tuổi của em năm nay thì ra hoa cực ít tòan phát đọt lá xanh mặc dù đã xiết nước và khoanh cành cây vẫn không ra hoa ?
-nó như thế này
31032015156.JPG

31032015164.JPG
31032015152.JPG

3: em bấm tỉa cành thóang như thế này đã được chưa ạ?
31032015158.JPG
31032015161.JPG

4 : chăm sóc của em như thế này :
-sau khi thu họach (tháng 12 âm) thì xuới gốc tạo hạn khoảnh 10 ngày thì thả nước
-Bón phân mỗi hốc 20-25 kg phân gà, khoảng 2kg lân bột, 500-700g npk 14-14-14+TE. thời kì cây mang quả có bón thêm npk nữa
- phun thuốc sau khi hoa trổ phun thán thư trong thời kì mang quả thì phun tinsupel, sáng quả, gỉ sắt,phân bón lá... tất cả khoảng 4lần/ năm.
Vậy em chăm như vậy đã đủ chưa ạ ?. Xin anh cho 1 cái quy chuẩn bón phân gì mỗi gốc bao nhiêu và 1 năm mấy lần. Phun thuốc kích thích ra hoa,dữơng hoa, duỡng quả như thế nào cho hiệu quả vì em chưa dùng lần nào

5 : ở 1 số cây bửơi tơ 4-5 tuổi. khi cho quả thì quả rất to nhưng phộp vỏ rất dày, ăn rất nhạt nhưng cây càng già ăn lại càng ngon, cây tơ nào đeo sai quả thì quả đều đạt , vỏ mỏng liệu cái này có phải do hàm lựơng N trong đất quá cao không ạ Có người bảo em đảo gốc, có nguời bảo phun kali tinh nhưng đều không được. Nói chung họ chỉ đều trung trung
6: thời kì thu họach (tháng 12 âm) nếu thời tiết khô hanh thì quả chín nhanh và rất thơm nhưng khi có mưa ẩm đất thì quả có hiện tượng trẻ , xanh ra. cái này em không biết nguyên nhân ở đâu?, nên phun gì để quả nhanh chín không ạ?

trên đây là nhưng vấn đề khúc mắc của em mong được anh giải đáp. Đọc bài viết của anh em mới thấy, mới biết đuợc cây của em mới dùng hết 60% công lực. Nó còn phải đeo được nhiều quả hơn nữa hihi
em xin cảm ơn !
 

File đính kèm

  • 31032015156.JPG
    31032015156.JPG
    216.1 KB · Lượt xem: 23
  • 31032015158.JPG
    31032015158.JPG
    234.7 KB · Lượt xem: 21
  • 31032015161.JPG
    31032015161.JPG
    182.4 KB · Lượt xem: 22
Last edited by a moderator:
Em chào anh Việt. Đọc bài viết và chia sẻ của anh ma làm em thấy mình vẫn còn ngu quá:D. Em 23 tuổi, đã làm trang trại đuợc 4 năm, Hiện vườn của em trồng 500 gốc bưởi diễn 10-20 tuổi. Em có 1 số vấn đề muốn hỏi anh như thế này.
1: số buởi 20 tuổi của em trong 1-2 năm gần đây cho quả giảm dần mặc dù cây rất khỏe , lá xanh đẹp, rất nhiều hoa,đọt ra rất mạnh .Hoa nở xong thì rụng còng hết. Tỉ lệ đậu trái rất ít trong số khi cây ít tuổi hơn thì lại đeo nhiều trái hơn? có phải do đọt tranh chất dinh duỡng của hoa không ạ?
- cây to ntn ạ cho rất ít trái( khoảng 70< và năm nào cũng thế)
Xem file đính kèm 3750
cây xấu xâu nhỏ như thế này thì lại cho quả rất sai( trên 100 trái )
Xem file đính kèm 3753


2 : số cây 10 năm tuổi của em năm nay thì ra hoa cực ít tòan phát đọt lá xanh mặc dù đã xiết nước và khoanh cành cây vẫn không ra hoa ?
-nó như thế này
Xem file đính kèm 3754
Xem file đính kèm 3749 Xem file đính kèm 3757
3: em bấm tỉa cành thóang như thế này đã được chưa ạ?Xem file đính kèm 3755 Xem file đính kèm 3756
4 : chăm sóc của em như thế này :
-sau khi thu họach (tháng 12 âm) thì xuới gốc tạo hạn khoảnh 10 ngày thì thả nước
-Bón phân mỗi hốc 20-25 kg phân gà, khoảng 2kg lân bột, 500-700g npk 14-14-14+TE. thời kì cây mang quả có bón thêm npk nữa
- phun thuốc sau khi hoa trổ phun thán thư trong thời kì mang quả thì phun tinsupel, sáng quả, gỉ sắt,phân bón lá... tất cả khoảng 4lần/ năm.
Vậy em chăm như vậy đã đủ chưa ạ ?. Xin anh cho 1 cái quy chuẩn bón phân gì mỗi gốc bao nhiêu và 1 năm mấy lần. Phun thuốc kích thích ra hoa,dữơng hoa, duỡng quả như thế nào cho hiệu quả vì em chưa dùng lần nào

5 : ở 1 số cây bửơi tơ 4-5 tuổi. khi cho quả thì quả rất to nhưng phộp vỏ rất dày, ăn rất nhạt nhưng cây càng già ăn lại càng ngon, cây tơ nào đeo sai quả thì quả đều đạt , vỏ mỏng liệu cái này có phải do hàm lựơng N trong đất quá cao không ạ Có người bảo em đảo gốc, có nguời bảo phun kali tinh nhưng đều không được. Nói chung họ chỉ đều trung trung
6: thời kì thu họach (tháng 12 âm) nếu thời tiết khô hanh thì quả chín nhanh và rất thơm nhưng khi có mưa ẩm đất thì quả có hiện tượng trẻ , xanh ra. cái này em không biết nguyên nhân ở đâu?, nên phun gì để quả nhanh chín không ạ?

trên đây là nhưng vấn đề khúc mắc của em mong được anh giải đáp. Đọc bài viết của anh em mới thấy, mới biết đuợc cây của em mới dùng hết 60% công lực. Nó còn phải đeo được nhiều quả hơn nữa hihi
em xin cảm ơn !
Nhìn ảnh, đoán là khu vườn này ở miền Bắc.
 
Last edited by a moderator:
Back
Top