Thủy canh - Trồng cây không cần đất

Thủy Canh - Trồng cây không cần đât

Thủy canh thường được định nghĩa như là "Trồng cây trong nước". Tuy nhiên do có rất nhiều môi trường tổng hợp được sử dụng để trồng cây nên có thể mở rộng định nghĩa thủy canh là " trồng cây không sử dụng đất".
Từ nhiều thế kỷ trước ở vunAmmaaazon, Babylon, Ai Cập, Trung Quốc và Ấn Độ, người xưa đã biết sử dụng phân bón hòa tan để trồng dưa chuột, dưa hấu và nhiều loại rau củ khác. Sau đó các nhà sinh lý thực vật bắt đầu trồng cây trên môi trường dung dịch dinh dưỡng đặc biệt để thí nghiệm và gọi là "nuôi cấy dinh dưỡng".
Năm 1929, William F. GoGGoricke đã thàn công trong việc trồng cây cà chua đạt kích thước 7,5 m trong dịch dinh dưỡng. Ông gọi hệ thống mới này là "thủy canh" ("Hydroponic" - theo tiếng Hy Lạp, hydros là 'nước" và ponos là "làm việc"). Từ đó, thủy canh được ứng dụng và phát triển rộng rãi, và mở rộng thành các phương pháp trồng cây trên môi trường rắn trơ sử dụng dung dịch dinh dưỡng.

hydroponic-lettuce-in-beaker-thumb3.jpg


Việc trồng cây không có đất thật sự đem lại rất nhiều thuận lợi. Khi sử dụng một môi trường sạch khuẩn và không phải lo lắng đến việc trừ cỏ dại, trừ sâu và các côn trùng có hại trong đất. Hơn nữa khi dùng kỹ thuật thủy canh, cây trồng sẽ có được môi trường sống đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu. Do vậy cây sẽ sinh truỏng và phát triển nhanh hơn, việc canh tác cũng đơn giản hơn đối với cây rau và hoa. Một thuânnj lợi lớn của kỹ thuật thủy canh là cho phép thiết lập hệ thống nuôi trồng tự động. Khi sử dụng hệ thống tự động, người làm vườn có thể linh hoạt được thời gian chăm sóc cây trồng.
Trong tương lai, khi dân số ngày một gia tăng, đời sống được nâng cao, đất đai trở nên khan hiếm, thì kỹ thuật thủy canh dần dần thay thế phương pháp trồng trọt truyền thống. Vì không những mang lại món lợi nhuận không lồ cho ngành nông nghiệp, kỹ thuật này còn giúp giữ gìn môi trường được trong sạch, đây chính là mục tiêu được coi trọng hàng đầu để góp phần năng cao chất lượng cuộc sống của con người.
---------------
Đây là một bài giới thiệu về thủy canh để mọi người tham khảo và đóng góp ý kiến. Em nghĩ rằng muốn tìm hiểu về thủy canh thì trước tiên mình phải biết thủy canh là gì và tại sao phải tìm hiểu về thủy canh. Nếu có thời gian rãnh em sẽ post từ từ các kiến thức cơ bản về thủy canh mà em biết cho đến những tài liệu thủy canh chuyên dụng trồng các loại cây đơn giản. Em là một người đam mê thủy canh nên em rất hy vọng càng ngày sẽ càng có nhiều người có niềm đam mê như em.
Thân!
---------------
* Ưu điểm của kỹ thuật thủy canh:
- Không cần đất, chỉ cần không gian để đặt hộp dụng cụ trồng, do vậy có thể triển khai ở những vùng đất cằn cỗi như hải đảo, vùng núi xa xôi cũng như tại gia đình sân thượng, balcon.
- Không phải làm đất, không có cỏ dại, không cần tưới.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ,
- Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các hóa chất độc hại khác.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Sản phẩm hoàn toàn sạch, đồng nhất. Giàu dinh dưỡng và tươi ngon.
- Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già trẻ em đều ó thể tham gia hiệu quả

* Nhược điểm của kỹ thuật thủy canh
- Vốn đầu tư ban đầu cao do chí phí về trang thiết bị. Tuy nhiên, chi phí này không phải là cao so với những chi phí phải trả để diệt sâu bệnh và côn trùng, thuê nhân công. Hơn nữa các máy móc thiết bị được tái sử dụng nhiều lần nên chỉ tốn chi phí đầu tư cho ban đàu.
- Đòi hỏi trình độ chuyên mộ kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu quả. Điều này gây trở ngại cho việc đưa phương pháp thủy canh mở rộng đại trà.
- Trong quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng, thực vật làm thay đổi độ pH trong dung dịch thủy canh. Do đó, cần phải điều chỉnh pH mồi ngày. Giá trị pH tối thích từ khoảng 5.8 - 6.5. giá trị pH càng chênh lệch khỏi khoảng này thì mức độ ảnh hưởng không tốt lên hệ thống thủy canh càng lơn.
- Ngoài ra, những yếu tố thay đổi đột ngột môi trường cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng hay tưới nước không đúng có thể gây ra những triệu chứng rối loạn sinh lý ở cây (như hiện tượng thối quả cà chua, nứt quả cà chua).
 
Last edited by a moderator:
Aquaponics.

Hình thức thủy canh này quả là quá hay.
[video=youtube;xZj6llLsQyE]http://www.youtube.com/watch?v=xZj6llLsQyE[/video]
 
Chào các Bạn Thân Mến !
Thật ra phương pháp thủy canh là cách nghiên cứu hàn lâm của những nhà khoa học nhằm phân tích chi tiết đời sống thực vật của giống cây trồng để có thể chế biến nhiều sản phẩm bổ sung cho phương pháp nuôi trồng thuần túy như các loại phân bón cao cấp , các nguyên tố vi lượng ,các loại hổn hợp kích thích tăng trưởng....đến cả những nước tiên tiến họ củng không khai thác rộng vì hiệu quả kinh tế quá thấp do đầu tư công nghệ quá cao .
Hảy nhìn vào thực tế và tìm hiểu các Bạn sẻ thấy có nhiều bất ngờ thú vị lắm giả sử như : mụn dừa ở ta rẻ bèo , nước ngoài không có họ qua VN mua rồi ép thành từng Bành mang về nước họ dùng trong công nghệ trồng Dưa lưới , Dâu Tây , Ớt Chuông ....hiệu quả kinh tế vô cùng . Cùi bắp họ nghiền ra đem cấy trồng nấm đông cô , nấm kim châm giá trị cao và rất năng xuất . Hảy cùng nhau khám phá những giá trị kinh tế của những phế phẩm nông nghiệp để giúp cho chính mình và cho bà con còn hay hơn nhiều .
WE CAN CHANGE " <?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock><v:shape style="Z-INDEX: 1; POSITION: absolute; MARGIN-TOP: -43.6pt; WIDTH: 225pt; HEIGHT: 183.75pt; MARGIN-LEFT: -7.5pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" id=_x0000_s1026 type="#_x0000_t75" o:allowoverlap="f" alt=""><v:imagedata o:title="jzg014" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg"></v:imagedata><?xml:namespace prefix = w ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:word" /><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape><v:shapetype id=_x0000_t75 coordsize="21600,21600" stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75"> <v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape style="WIDTH: 225pt; HEIGHT: 183.75pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" id=_x0000_i1025 type="#_x0000_t75" o:allowoverlap="f" alt=""><v:imagedata o:title="jzg014" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg"></v:imagedata></v:shape>
<v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock><v:shape style="Z-INDEX: 1; POSITION: absolute; MARGIN-TOP: -43.6pt; WIDTH: 225pt; HEIGHT: 183.75pt; MARGIN-LEFT: -7.5pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" id=_x0000_s1026 type="#_x0000_t75" o:allowoverlap="f" alt=""><v:imagedata o:title="jzg014" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg"></v:imagedata><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape> <v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock><v:shape style="Z-INDEX: 1; POSITION: absolute; MARGIN-TOP: -43.6pt; WIDTH: 225pt; HEIGHT: 183.75pt; MARGIN-LEFT: -7.5pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" id=_x0000_s1026 type="#_x0000_t75" o:allowoverlap="f" alt=""><v:imagedata o:title="jzg014" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg"></v:imagedata><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape>
images

2010092618002904.jpg

can-grow-bell-peppers-indoors-800x800.jpg
Thưa bạn Dfruit,
Tui là một nông-dân lam-lủ, trồng rau bán sỉ cho các gian hàng ở chợ, nên sau khi đọc phần trên của bạn, tui ngồi lặng thinh khá lâu, lòng trĩu buồn...
Tui biết tại sao anh em tui học-hành dang-dở, viết 1 công-thức phản-ứng hóa-học đơn-giản còn chưa xong, vậy mà sau 20 năm trồng thủy-canh, ở đây tui xin mở dấu ngoặc, tui bệnh nặng quá, tưởng chết, nên đi làm việc khác còn em tui vẫn tiếp-tục. Tối qua, tui lên nông-trại của em tui, lấy mấy tài-liệu của Bộ Nông-nghiệp họp nông-dân tại nhà nó về đọc chơi. Càng về lâu về dài, chúng tôi càng trồng thủy-canh càng thoãi-mái, càng nghĩ thêm nhiều cách giảm nhân-lực...
Do đó, hơn 1 năm nay tui cố gắng tiếp tay với nhiều bạn phổ-biến cách trồng nầy tại VN, nhưng tui thất-bại! Và tui cũng biết tại sao tui thất-bại nữa! Tui không nãn lòng, xem như đây là cơ-hội thử-thách lòng kiên-nhẫn của tui, tức là vẫn đeo đuổi ước muốn thấy bà con mình trồng bằng phương-pháp nầy, không trồng lớn thì cũng trồng vừa đủ cung-cấp rau sạch cho gia-đình. Nhưng chuyện nầy nói thêm bây giờ thì chưa hợp lúc.

Ý thứ hai của bạn về mùn dừa và cùi bắp. Tui chưa có kinh-nghiệm về cùi bắp. Nhưng có kinh-nghiệm về mụn xơ dừa (một phần cũng do tui sanh ra tại xứ Dừa (!). Vậy nếu có thể, xin bạn nói thêm về nguồn vật-liệu thừa mứa nầy của VN đang bị bỏ quên.
Thân.
 
trồng rau sạch tại nhà

Chào Bạn !
Khi nhìn vào thực trạng nông nghiệp VN hiện nay nhất là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm , mình rất bức xúc . nhưng mình không tán thành và ủng hộ việc khuyến khích trồng rau sạch tại nhà mặc dù với thực trang hiện nay là để bảo vệ cho sức khỏe . Tưởng tượng đến một viển cảnh nhà nhà trồng rau , người người trồng rau thì kinh tế nước nhà sẻ đi về đâu , và thật lãng phí khi nhẩm tính chi phí cho một kg rau sạch sản xuất tại nhà . Ai sẻ bị tổn thương ? là bà con trồng rau vì không tiêu thụ được sản phẩm có thể dẫn đến việc giải nghệ , là những người công nhân với thu nhập thấp sẻ không có chất tươi trong mổi bửa ăn . thay vì trồng rau sạch tại nhà tại sau ta không nghiên cứu lai tạo giống kháng , kỷ thuật phòng ngừa sâu bệnh , nhập những giống ngoại có sức đề kháng cao hổ trợ cho bà con vùng trồng rau giúp họ về nâng cao trình độ canh tác , ý thức về sức khỏe cộng đồng . khi họ được mùa ngoài yếu tố thuận lợi về thời tiết ta củng nên nghĩ về mặt khác là do họ canh tác tốt , giống tốt không bị côn trùng , dịch bệnh phá hoại , không lý gì lại bị rớt giá . Ta có thể dùng những phương tiện thông tin đại , hoặc diễn đàn của mình chẳng hạn kêu gọi mọi người ủng hộ và có thể hướng dẫn nhiều kiểu chế biến món ăn ....để tiêu thụ sản phẩm cho bà con giúp bà con phát triển ngày một tốt hơn .
Nói về tài liệu nghiên cứu phế phẩm nông nghiệp thì tuyệt lắm nhưng rất dài không thể đưa lên diển đàn , nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu mình sẻ cung cấp . Mail cho mình , mình sẻ gởi cho Bạn .
My email : dunguyen1203@gmail.com
 
Thưa bạn Dfruit,
Cám ơn nhả ý của bạn, nhưng do bởi những ý bạn đưa ra lại không đúng với mong ước của tui, và cũng không dễ gì thực-hiện, kể cả tại những nơi có sẵn một nền nông-nghiệp kỹ-thuật cao.
Thêm nữa, việc mỗi gia-đình làm một khoảnh vườn lớn nhỏ trồng rau, và dùng rác nhà bếp, rác làm vườn nuôi trùn làm phân thì tại Úc, chính-quyền hết sức khuyến-khích.
Riêng cá-nhân tui, là người ngưỡng-mộ các biện-pháp sạch cho môi-trường, trong đó thực-phẩm nói chung và rau cải nói riêng để phục-vụ cho người tiêu-dùng. Nên tui thiết-nghĩ :
Nhà vườn trồng rau cải tại VN đang đứng trước tình-thế nan-giải :
- Trồng rau sạch thì gía cao, bán không ra.
- Vẫn giữ cách hiện đang trồng bán ra chợ; rau dùng trong nhà thì trồng riêng.
Nên, trong lúc chưa có rau sạch gía vừa túi tiền, tui hoan-nghênh giải-pháp tự trồng rau cung-cấp cho gia-đình.
Ngoài việc đóng góp khái-niệm trồng rau bằng thủy-canh, tui cũng sẽ đóng góp thêm việc trồng rau bằng phương-pháp thỗ-canh nữa, dĩ-nhiên sẽ cho người trồng các loại rau thật sạch, rẻ.
Lần nữa, cám ơn nhả ý của bạn.
Thân.
 
Last edited:
Chào Bạn !
Khi nhìn vào thực trạng nông nghiệp VN hiện nay nhất là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm , mình rất bức xúc . nhưng mình không tán thành và ủng hộ việc khuyến khích trồng rau sạch tại nhà mặc dù với thực trang hiện nay là để bảo vệ cho sức khỏe . Tưởng tượng đến một viển cảnh nhà nhà trồng rau , người người trồng rau thì kinh tế nước nhà sẻ đi về đâu , và thật lãng phí khi nhẩm tính chi phí cho một kg rau sạch sản xuất tại nhà . Ai sẻ bị tổn thương ? là bà con trồng rau vì không tiêu thụ được sản phẩm có thể dẫn đến việc giải nghệ , là những người công nhân với thu nhập thấp sẻ không có chất tươi trong mổi bửa ăn . thay vì trồng rau sạch tại nhà tại sau ta không nghiên cứu lai tạo giống kháng , kỷ thuật phòng ngừa sâu bệnh , nhập những giống ngoại có sức đề kháng cao hổ trợ cho bà con vùng trồng rau giúp họ về nâng cao trình độ canh tác , ý thức về sức khỏe cộng đồng . khi họ được mùa ngoài yếu tố thuận lợi về thời tiết ta củng nên nghĩ về mặt khác là do họ canh tác tốt , giống tốt không bị côn trùng , dịch bệnh phá hoại , không lý gì lại bị rớt giá . Ta có thể dùng những phương tiện thông tin đại , hoặc diễn đàn của mình chẳng hạn kêu gọi mọi người ủng hộ và có thể hướng dẫn nhiều kiểu chế biến món ăn ....để tiêu thụ sản phẩm cho bà con giúp bà con phát triển ngày một tốt hơn .
Nói về tài liệu nghiên cứu phế phẩm nông nghiệp thì tuyệt lắm nhưng rất dài không thể đưa lên diển đàn , nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu mình sẻ cung cấp . Mail cho mình , mình sẻ gởi cho Bạn .
My email : dunguyen1203@gmail.com
Tôi đồng ý với bạn về việc đầu tư vào khoa học kĩ thuật để tăng hiệu quả. Còn về việc trồng rau sạch tại nhà, tôi nghĩ đó là việc hoàn toàn nên làm. Việc trồng rau ở nhà có nhiều ích lợi, tôi ít học nên chỉ biết chừng này, kinh nghiệm thôi:
1.Đỡ tốn tiền mua rau, tôi cũng có trồng và thấy chi phí rẻ hơn so với mua ở chợ nhiều. Mà theo như bạn nói thì an toàn hơn nữa.
2. Tạo cảnh quan xanh đẹp cho ngôi nhà, cải thiện môi trường sống.
3. Vui.
4. Giáo dục môi trường cho mấy đứa nhỏ.
Chỉ mấy lợi ích trên thôi là tôi đã thấy đáng trồng rau ở nhà rồi, mà nếu có phí hơn mua rau ở chợ, siêu thị thì tôi thấy cũng nên trồng.
Khi việc trồng rau ở nhà trở nên phổ biến thì nông dân trồng rau buộc phải chuyên nghiệp hóa công việc của mình. Họ áp dụng KHKT, làm việc có lương tâm trách nhiệm hơn... Rau của họ trồng đảm bảo chất lượng thì sẽ bán được giá hơn, đầu ra ổn định hơn. Họ có thể xuất khẩu rau sạch nhờ các tiêu chuẩn quốc tế. Việc đầu tư vốn cho phát triển sẽ dẫn đến việc tập trung vốn, hình thành các hợp tác xã( tự nguyện ), các công ti nông nghiệp... Rút cuộc nền nông nghiệp VN trở nên mạnh mẽ và chuyên nghiệp hơn. Kinh tế nước nhà lúc đó sẽ đi về đâu thì tôi không dám nói, vì kinh tế thì nhiều ngành lắm. Còn nếu bạn suy nghĩ kiều " Tôi trồng rau cho xóm tôi ăn" thì người trồng rau sẽ nghèo hoài thôi, dù người dân có trồng rau sạch tại nhà hay ko.
 
... mình không tán thành và ủng hộ việc khuyến khích trồng rau sạch tại nhà mặc dù với thực trang hiện nay là để bảo vệ cho sức khỏe . Tưởng tượng đến một viển cảnh nhà nhà trồng rau , người người trồng rau thì kinh tế nước nhà sẻ đi về đâu

Kinh tế nước nhà phụ thuộc vào rau cải sao ?? Cái này mình không biết xin giải thích dùm !

và thật lãng phí khi nhẩm tính chi phí cho một kg rau sạch sản xuất tại nhà . Ai sẻ bị tổn thương ?

Không lẻ trồng rau tại nhà là bị tổn thương? Nếu được vậy, mình xin tự nguyện tổn thương cho cả nhà mình ... hihi

thay vì trồng rau sạch tại nhà tại sau ta không nghiên cứu lai tạo giống kháng , kỷ thuật phòng ngừa sâu bệnh , nhập những giống ngoại có sức đề kháng cao hổ trợ cho bà con vùng trồng rau giúp họ về nâng cao trình độ canh tác , ý thức về sức khỏe cộng đồng .

Giữa 2 cái :
- Tự trồng rau tại nhà.
- Nghiên cứu như bạn nói.

Trong 2 cái này, cái nào tốn kém hơn?
 
Rau sạch

Chào các Bạn !
Chủ đề thật thú vị có nhiều ý kiến trái chiều được đưa ra thảo luận . tiện đây mình củng xin đưa ra 2 hoàn cảnh trái chiều để các bạn cho cảm nghĩ nhé .
Nông dân trồng rau TQ trúng mùa su hào và giá rớt thê thảm , các sinh viên của họ đưa thông tin lên intrenet kêu gọi mọi người ủng hộ và thông tin lan truyền nhanh chóng , một số bạn còn đưa thông tin hướng dẫn cách làm dưa muối , phơi khô , các kiểu chế biến ....thế là sức tiêu thụ tăng lên đột ngột chỉ trong vài ngày đã tiêu thụ hết cả triệu tấn ( bởi TQ đông dân mà ) . một dạo Nông dân VN khu vực phía Bắc củng trúng su hào , giá rẻ mạt 1000/kg mà củng không tiêu thụ hết cắt bỏ đầy ruộng ...
Nói lại vấn đề rau sạch theo mình nghĩ rau ngoài chất xơ nó củng còn cung cấp các khoáng chất , vitamin ...có lợi cho cơ thể nhưng nếu trồng không cần đất e rằng không hội tụ những dưỡng chất mà rau tươi cung cấp hàng ngày cho cơ thể . Vã lại rau mầm chỉ có vài chủng loại không thể thay thế hết được các chất tươi khác vì vậy ta vẫn phải dùng thêm rau , củ , trái khác ngoài chợ cho phong phú bửa ăn , thế thì giải pháp rau sạch tại nhà ???
- Nói về kinh tế thì ta phải nghỉ từ vi mô đến vĩ mô . chí giá xăng , giá điện tăng thì củng làm cho cả nền kinh tế dịch chuyển , thế thì cả lực lượng LĐ thu nhập thấp trước cơn bảo giá là những người hứng chịu tổn thương đầu tiên , trong bửa ăn của họ sẻ nhiều rau hơn và ít đi phần thịt , cá . Nếu như phong trào ai củng tự bảo vệ mình trồng rau sạch tại nhà , thì đến rau họ củng chẳng mua nổi ( vì nhà vườn ế quá bỏ nghiệp trồng rau nếu như không ai hướng dẫn về phương pháp canh tác , giống .., họ ít học mà ) .
Khi ta nghỉ cho mọi người ta sẻ thấy lối đi cho chính ta .
" WE CAN CHANGE " <?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"></v:path><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"></o:lock><v:shape style="Z-INDEX: 1; POSITION: absolute; MARGIN-TOP: -43.6pt; WIDTH: 225pt; HEIGHT: 183.75pt; MARGIN-LEFT: -7.5pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" id=_x0000_s1026 alt="" o:allowoverlap="f" type="#_x0000_t75"><v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\cli p_image001.jpg" o:title="jzg014"></v:imagedata><?xml:namespace prefix = w ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:word" /><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape><v:shapetype id=_x0000_t75 o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"></v:path><o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"></o:lock></v:shapetype><v:shape style="WIDTH: 225pt; HEIGHT: 183.75pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" id=_x0000_i1025 alt="" o:allowoverlap="f" type="#_x0000_t75"><v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\cli p_image001.jpg" o:title="jzg014"></v:imagedata></v:shape>
<v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"></v:path><o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"></o:lock><v:shape style="Z-INDEX: 1; POSITION: absolute; MARGIN-TOP: -43.6pt; WIDTH: 225pt; HEIGHT: 183.75pt; MARGIN-LEFT: -7.5pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" id=_x0000_s1026 alt="" o:allowoverlap="f" type="#_x0000_t75"><v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\cli p_image001.jpg" o:title="jzg014"></v:imagedata><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"></v:path><o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"></o:lock><v:shape style="Z-INDEX: 1; POSITION: absolute; MARGIN-TOP: -43.6pt; WIDTH: 225pt; HEIGHT: 183.75pt; MARGIN-LEFT: -7.5pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" id=_x0000_s1026 alt="" o:allowoverlap="f" type="#_x0000_t75"></v:shape>
 
trồng không cần đất e rằng không hội tụ những dưỡng chất mà rau tươi cung cấp hàng ngày cho cơ thể . Vã lại rau mầm chỉ có vài chủng loại không thể thay thế hết được các chất tươi khác vì vậy ta vẫn phải dùng thêm rau , củ , trái khác ngoài chợ cho phong phú bửa ăn , thế thì giải pháp rau sạch tại nhà ???
Khi ta nghỉ cho mọi người ta sẻ thấy lối đi cho chính ta .
" WE CAN CHANGE "
Đúng là như nước đổ lá môn, đàn gãy tai trâu.
ra đường sao cứ nhắm con mắt lại hoài vậy không biết!
nói ít hiểu nhiều!!!
 
Đúng là như nước đổ lá môn, đàn gãy tai trâu.
ra đường sao cứ nhắm con mắt lại hoài vậy không biết!
nói ít hiểu nhiều!!!
Tui cám ơn và đồng-cảm với bạn Atsniper,
Không lẻ đọc rồi "vờ vịt" như không thấy (!). Nhưng xin bạn Dfruit thử nghĩ lại mà coi :
- Một người ăn rau không sạch bị "tiêu chảy cấp", nghỉ làm ở nhà.
- Người anh cũng nghỉ làm chở em đi nhà thương.
- Người vợ cũng nghỉ làm lo nấu cháo đem vô bệnh-viện.
- Xăng tốn cho 6 cuốc xe thăm nuôi 1 ngày.
- Tiền thuốc men.
- Không đủ tiền đóng học-phí cho con.
- Càng túng thiếu, càng mua rau rẻ, không sạch. Bệnh thêm tới vợ, tới con.
Kết-luận :
- Nhà vườn càng đắt hàng.
- "Kinh-tế" nhờ vậy sẽ được đẩy mạnh, đi... đâu? Có ai giúp trả lời dùm không?
Thân.
 
Phản biện giải pháp cần thiết để mở rộng tư duy

Đúng là như nước đổ lá môn, đàn gãy tai trâu.
ra đường sao cứ nhắm con mắt lại hoài vậy không biết!
nói ít hiểu nhiều!!!
Chào Các Bạn !
Mình không hiểu ý của Bạn Atsniper . Theo mình nghỉ diễn đàn là nơi thảo luận những đề tài mới mẻ . Mà thảo luận thì rất cần những phản biện ( những ý kiến trái chiều ) khi cùng nhau giải tỏa những phản biện một cách hợp lý và logich thì đề tài trở nên hấp dẫn hơn vì mang tính khả thi cao . Mình rất nể phục một số thành viên của diễn đàn mình đã đóng góp rất nhiều tâm tư , trí tuệ khi đưa ra những giải pháp tối ưu , hiệu quả làm phong phú thêm cho nền nông nghiệp nước nhà . Có những giải pháp mang tính tình thế nhưng củng có những giải pháp cho sự bền vững lâu dài . Có một câu nói rất hay " Đời hạnh phúc nhất khi ta có nhiều sư lựa chọn " .
Mình tất nhiên là không ủng hộ những cách làm cẩu thả gian dối xem thường sức khỏe và tính mạng của cộng đồng , nhưng nói những người trồng rau hám lợi thì thật tình mình thấy quá khắt khe với họ , thật ra trồng rau thì không thể làm giàu được , chỉ đủ sống đở nghèo thôi . hảy dang rộng vòng tay nâng đở họ dìu dắt họ đi vào nẻo chính , đừng bỏ rơi họ . trong chúng ta củng có nhiều Bạn có điều kiện và trình độ lướt web truy tìm giống kháng , phương thức canh tác mới ...hoặc lai tạo nhân giống ...cung cấp cho họ đồng thời kêu gọi sự ủng hộ của toàn xã hội bằng cách tiêu thụ những sản phẩm xanh , sạch ..giúp họ tăng thêm thu nhập . Không chừng lúc ấy Bạn có thể là nhà cung cấp công nghệ , giống cây trồng nổi tiếng ,hoặc nhà kinh doanh cung cấp nguồn rau sạch cho cả TP ( Hợp đồng bao tiêu giùm bà con ) . Khi ta nghỉ cho mọi người ta sẻ tìm thấy con đường cho chính ta .
Ra đường tất nhiên là phải mở mắt rồi , và nếu có thể thì nên mở thật to , nhìn thật xa xem các quốc gia chung quanh ta , xa hơn nữa là các cường quốc giàu mạnh học hỏi và ứng dụng những thành tựu của họ một cách có chọn lọc để cải thiện những gì ta còn yếu đó mới là sách lược lâu dài . Và củng có một câu nói rất hay của một chuyên gia kinh tế hàng đầu khi luận bàn về sự thành bại trên thương trường " Bạn hãy đưa ra thị trường cái mà họ cần chứ không phải cái mà bạn có " .
" WE CAN CHANGE "
 
Last edited by a moderator:
To Dfruit :

Theo ý bạn nói, là không nên trồng Thủy Canh ????!!!! Để dành thời gian, tiền bạc nghiên cứu cái khác ??!!

Vậy, bạn đã từng ăn một cây rau do mình tự trồng? Hay chưa từng làm ?!
Theo ý mình, bạn là người KHÔNG YÊU THÍCH NÔNG NGHIỆP.

Theo bạn, nếu như Thủy Canh này không có ích, thì xin mời bạn đừng đọc và nghiên cứu. XEM NHƯ NHỮNG NGƯỜI BÀN LUẬN TRONG TOPIC NÀY LÀM CHUYỆN TÀO LAO ĐI

Tuy rằng trồng thủy canh không mục đích kinh doanh, nhưng có vất vả gì đâu chứ. Giống như trồng 1 cây cảnh, 1 vườn hoa, nhưng đây nó khác là "ăn được". Sau 1 ngày làm lụng vất vả, chỉ cần dc ra ngắm, tưới tắm, nhổ cỏ, ... thì mọi sự mệt nhọc, buồn phiền sẽ tan biến.
 
Last edited by a moderator:
To Dfruit :

Bạn có lý luận của bạn đó, nhưng mà lý luận ấy tưỡng chừng là nhìn xa trông rộng nhưng thực sự lại rất phiến diện. Hình như bạn là người chỉ quan tâm đến kinh tế và sự cung cầu và bạn nhằm vào cái nhìn của đồng tiền trước mắt thôi. Ý là bạn không có đề cao sức khỏe đời sống cộng đồng và việc phát triển kỷ thuật nông nghiệp...Nếu bạn đọc báo nhiều hơn về những tác hại và nguy cơ cũng như hậu quả của việc người dân chúng ta phải dùng rau bẩn va mua rao bẩn hàng ngày mà không có cách nào thoát khỏi được thì chắc hẳn bạn đã nghĩ và nhìn vấn đề nó tích cực hơn. Tôi tin tưỡng là sau một thời gian nữa bạn sẽ nghĩ khác hơn bây giờ. Bạn hãy lên báo tìm và đọc thêm về những vấn đề về rau bẩn cũng như rau sạch nhiều hơn nữa. Đồng thời coi những bài viết của những người, cũng như công nghệ trồng rau của nước ngoài để thấy thế nào là " WE CAN CHANGE " & "WHAT DO YOU CHANGE ? " nha bạn.

Ngoài ra, cũng không hẳn như bạn nghĩ là "Nếu như phong trào ai củng tự bảo vệ mình trồng rau sạch tại nhà , thì đến rau họ củng chẳng mua nổi ( vì nhà vườn ế quá bỏ nghiệp trồng rau nếu như không ai hướng dẫn về phương pháp canh tác , giống .., họ ít học mà" . Hiện nay, có rất nhiều nhà nông đã rất thành công và có cái tâm nên họ cũng ham muốn phát triển theo chiều hướng kỷ tuật mới, tuy là họ không có học nhiều nhưng họ có quyết tâm và ham học hỏi cùng với cái tâm của nhà nông nữa. Còn về giống thì xin thưa bạn cũng không cần lo đâu. Bởi trước giờ chưa có bạn lo thì người ta cũng đã trồng các giống mới đầy ra đó thôi... không lẽ giống mới từ trên trời rơi xuống ah? Bạn hơi lẩm cẩm ở chổ này rồi.

Và kỷ thuật này cũng đâu phải chỉ giới hạn ở rau mầm không thôi đâu, chẳng qua là bạn chưa cùng tìm hiểu nên bạn chỉ thấy người ta trồng rau mầm đó chứ. Bạn hãy lên Dalat để xem người ta trồng Dâu Tây thủy canh kia kìa. Báo đài đều có đăng cả, tại bạn không coi thôi. Và còn nhiều hơn thế nữa, nếu cần bạn cứ nói để tôi gởi link cho bạn xem thêm.

Bởi bạn chưa nắm bắt được xu hướng cũng như nhu cầu cấp thiết của đời sống con người hiện nay là cần gì và như thế nào ?. Cho nên bạn cũng đừng trách sao mà mọi người phản ứng với bạn khi mà ý kiến trái chiều của bạn hoàn toàn không có cơ sở hay sự khảo sát thực tế nào cho phù hợp với thực trạng của XH hiện nay.



 
Last edited by a moderator:
@ tigonflowers : Có phải tigonflowers bên Rau Sạch hem ?? hehe ... ý kiến của bạn đã bộc lộ hết ý của mình. Nhưng mình nói hem được. Thanks bạn !
 
@ tigonflowers : Có phải tigonflowers bên Rau Sạch hem ?? hehe ... ý kiến của bạn đã bộc lộ hết ý của mình. Nhưng mình nói hem được. Thanks bạn !

Đúng là tigonflowers bên rausach.com.vn đây. Ở đâu có hoa lá cây kiểng, rau sạch là có mặt tigonflowers hà :D.
 
Cocopeat

Chào các Bạn !
Như mình đã đưa vài thông tin trong diễn đàn trước nếu có sự so sánh thì giải pháp cocopeat grow bag hiệu quả hơn nhiều so với thủy canh có thể xử dụng tại nhà như vườn cảnh mà củng có thể phát triển quy mô đại trà , có thể canh tác lấy năng xuất chứ không phải để sống được cho đẹp khi trồng dâu tây , ớt chuông , dưa lưới ...Còn nếu để xử dụng trồng rau mầm tại nhà 1 túi ( loại bao PP 50kg ) với giá thành khoảng 10.000đ có thể dùng từ 3 -5 năm mới bỏ thì tha hồ mà có rau sạch . Vì những lý do như vậy mình mới mời gọi các bạn thử có một cái nhìn khác ,nếu hay chúng ta có thể thay đổi chứ tội tình gì phải bảo thủ lấy những gì không hiệu quả , chỉ làm cho vui .
những người trồng dâu tây bằng cocopeat grow bag sau 3 năm hết hạn xử dụng họ tận dụng giá thể đó cho công nghệ trồng nấm shitake , kim châm . Kinh tế là ở những chổ đó .
Nếu các bạn có hứng thú cứ truy tìm những cái tên trên google như : cocopeat grow bag for...hoặc nấm shitake ....hãy xem và cùng nhau nghiên cứu hay lắm các bạn ạ !
" WE CAN CHANGE "
 
Chào các Bạn !
Như mình đã đưa vài thông tin trong diễn đàn trước nếu có sự so sánh thì giải pháp cocopeat grow bag hiệu quả hơn nhiều so với thủy canh có thể xử dụng tại nhà như vườn cảnh mà củng có thể phát triển quy mô đại trà , có thể canh tác lấy năng xuất chứ không phải để sống được cho đẹp khi trồng dâu tây , ớt chuông , dưa lưới ...Còn nếu để xử dụng trồng rau mầm tại nhà 1 túi ( loại bao PP 50kg ) với giá thành khoảng 10.000đ có thể dùng từ 3 -5 năm mới bỏ thì tha hồ mà có rau sạch . Vì những lý do như vậy mình mới mời gọi các bạn thử có một cái nhìn khác ,nếu hay chúng ta có thể thay đổi chứ tội tình gì phải bảo thủ lấy những gì không hiệu quả , chỉ làm cho vui .
những người trồng dâu tây bằng cocopeat grow bag sau 3 năm hết hạn xử dụng họ tận dụng giá thể đó cho công nghệ trồng nấm shitake , kim châm . Kinh tế là ở những chổ đó .
Nếu các bạn có hứng thú cứ truy tìm những cái tên trên google như : cocopeat grow bag for...hoặc nấm shitake ....hãy xem và cùng nhau nghiên cứu hay lắm các bạn ạ !
" WE CAN CHANGE "
Theo tôi được biết thì Cocopeat chỉ là giá thể mà không có chất dinh dưỡng. Thế thì làm sao cây sống được? Bạn đã trồng thử chưa hay chỉ nghe nói?
Rất mong có thông tin chi tiết từ bạn
 
Giá thể Cocopeat

Chào Bạn duyson thân mến !
Đúng như Bạn nói Cocopeat là một giá thể và giá thể này bao gồm hổn hợp mụn xơ dừa và than bùn sau quá trình xử lý . Như chúng ta đã biết than bùn là một hợp chất có hàm lượng dinh dưỡng và khoáng chất cao mà hiện nay ở VN ta có nhiều công ty chế biến nó thành phân vi sinh cung cấp cho thị trường nông nghiệp , còn xơ dừa là một loại giá thể sạch có khả năng giử ẩm tốt và xốp dể phát triển bộ rể với những loại cây trồng có rể chùm , ngắn như dâu tây , dưa lưới , ớt chuông , cà chua , bông cải , bắp cải .... Tất nhiên khi canh tác quy mô , đại trà vẫn rất cần bổ sung thêm dưỡng chất tan nhanh như phân N - P - K hoặc hữu cơ như Compost theo từng chu kỳ tăng trưởng . Còn nếu như canh tác trong vườn cảnh hoặc để trồng một ít rau mầm thì không nhất thiết phải cần bổ sung thếm các loại dưỡng chất trên . Ở các nước tiên tiến họ xem cocopeat là giải pháp tốt nhất thay thế hổn hợp Compost - đất - đá trân châu ( giá thành cao ) , vì vậy nhiều công ty lớn trên thế giới kinh doanh thành công với sản phẩm Cocopeat giá thành bán sỉ hơn 100USD/tấn , họ thu mua xơ dừa của các nước nhiệt đới ép thành từng tấm vận chuyển về nước để chế biến . Mà những nguyên liệu trên ở VN ta có rất nhiều gía lại rẻ , thị trường lớn tha hồ mà kinh doanh làm giàu ( cho cả người sản xuất lẫn người trồng trọt ) .
" WE CAN CHANGE "
 
Bác Dfruit này chém gió kinh thật !. Nông nghiệp cũng như võ học vậy, có nhiều môn phái, trường phái khác nhau. Bây giờ bác đến trước "võ môn" của người ta mà khiêu khích thì trách chi " đao kiếm " không ùn ùn bay đến. Thôi bác ra đây ngồi rình xem với em để xem xem có thể " chôm chỉa" vài bí kíp nào hay hay. Em thì kinh nghiệm trồng thổ canh còn chưa có nên với môn Thủy canh này còn " kính nhi viễn chi" lắm.
 
Cocopeat là một giá thể và giá thể này bao gồm hổn hợp mụn xơ dừa và than bùn sau quá trình xử lý . Như chúng ta đã biết than bùn là một hợp chất có hàm lượng dinh dưỡng và khoáng chất cao mà hiện nay ở VN ta có nhiều công ty chế biến nó thành phân vi sinh cung cấp cho thị trường nông nghiệp , còn xơ dừa là một loại giá thể sạch có khả năng giử ẩm tốt và xốp dể phát triển bộ rể với những loại cây trồng có rể chùm , ngắn như dâu tây , dưa lưới , ớt chuông , cà chua , bông cải , bắp cải .... Tất nhiên khi canh tác quy mô , đại trà vẫn rất cần bổ sung thêm dưỡng chất tan nhanh như phân N - P - K hoặc hữu cơ như Compost theo từng chu kỳ tăng trưởng .

Như bạn đã nói, thì giá thể này có thể sử dụng tới 3 năm.
Vậy : Trong quá trình trồng cây vào đó, chúng ta có tưới hằng ngày không?

- Tưới gì ? Nước, hay là phân.
- Nếu tưới phân, thì có cần đo nồng độ của phân (EC) và PH không ?
- Tưới bằng tay, hay nhỏ giọt ?
- Phân NPK, liệu có đủ dưỡng chất cho cây phát triển?
- Canh tác trong nhà màng, hay không cần?
- Số công lao động, chăm sóc cho 5000m2 ? Bao nhiêu là đủ?

* Hay là " trồng theo phương pháp bạn nói, không cần những thứ mà mình vừa hỏi ở trên?

Nếu được, bạn vui lòng hướng dẫn thêm về kỹ thuật này cho mình và các bác khác cùng nghiên cứu về mặt lợi - hại của mô hình này. Dẫn chứng Video ( nếu có) và hình ảnh minh họa.

P/S : bạn đã làm mô hình này chưa?

Thân.
 
Back
Top