Thủy canh - Trồng cây không cần đất

Thủy Canh - Trồng cây không cần đât

Thủy canh thường được định nghĩa như là "Trồng cây trong nước". Tuy nhiên do có rất nhiều môi trường tổng hợp được sử dụng để trồng cây nên có thể mở rộng định nghĩa thủy canh là " trồng cây không sử dụng đất".
Từ nhiều thế kỷ trước ở vunAmmaaazon, Babylon, Ai Cập, Trung Quốc và Ấn Độ, người xưa đã biết sử dụng phân bón hòa tan để trồng dưa chuột, dưa hấu và nhiều loại rau củ khác. Sau đó các nhà sinh lý thực vật bắt đầu trồng cây trên môi trường dung dịch dinh dưỡng đặc biệt để thí nghiệm và gọi là "nuôi cấy dinh dưỡng".
Năm 1929, William F. GoGGoricke đã thàn công trong việc trồng cây cà chua đạt kích thước 7,5 m trong dịch dinh dưỡng. Ông gọi hệ thống mới này là "thủy canh" ("Hydroponic" - theo tiếng Hy Lạp, hydros là 'nước" và ponos là "làm việc"). Từ đó, thủy canh được ứng dụng và phát triển rộng rãi, và mở rộng thành các phương pháp trồng cây trên môi trường rắn trơ sử dụng dung dịch dinh dưỡng.

hydroponic-lettuce-in-beaker-thumb3.jpg


Việc trồng cây không có đất thật sự đem lại rất nhiều thuận lợi. Khi sử dụng một môi trường sạch khuẩn và không phải lo lắng đến việc trừ cỏ dại, trừ sâu và các côn trùng có hại trong đất. Hơn nữa khi dùng kỹ thuật thủy canh, cây trồng sẽ có được môi trường sống đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu. Do vậy cây sẽ sinh truỏng và phát triển nhanh hơn, việc canh tác cũng đơn giản hơn đối với cây rau và hoa. Một thuânnj lợi lớn của kỹ thuật thủy canh là cho phép thiết lập hệ thống nuôi trồng tự động. Khi sử dụng hệ thống tự động, người làm vườn có thể linh hoạt được thời gian chăm sóc cây trồng.
Trong tương lai, khi dân số ngày một gia tăng, đời sống được nâng cao, đất đai trở nên khan hiếm, thì kỹ thuật thủy canh dần dần thay thế phương pháp trồng trọt truyền thống. Vì không những mang lại món lợi nhuận không lồ cho ngành nông nghiệp, kỹ thuật này còn giúp giữ gìn môi trường được trong sạch, đây chính là mục tiêu được coi trọng hàng đầu để góp phần năng cao chất lượng cuộc sống của con người.
---------------
Đây là một bài giới thiệu về thủy canh để mọi người tham khảo và đóng góp ý kiến. Em nghĩ rằng muốn tìm hiểu về thủy canh thì trước tiên mình phải biết thủy canh là gì và tại sao phải tìm hiểu về thủy canh. Nếu có thời gian rãnh em sẽ post từ từ các kiến thức cơ bản về thủy canh mà em biết cho đến những tài liệu thủy canh chuyên dụng trồng các loại cây đơn giản. Em là một người đam mê thủy canh nên em rất hy vọng càng ngày sẽ càng có nhiều người có niềm đam mê như em.
Thân!
---------------
* Ưu điểm của kỹ thuật thủy canh:
- Không cần đất, chỉ cần không gian để đặt hộp dụng cụ trồng, do vậy có thể triển khai ở những vùng đất cằn cỗi như hải đảo, vùng núi xa xôi cũng như tại gia đình sân thượng, balcon.
- Không phải làm đất, không có cỏ dại, không cần tưới.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ,
- Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các hóa chất độc hại khác.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Sản phẩm hoàn toàn sạch, đồng nhất. Giàu dinh dưỡng và tươi ngon.
- Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già trẻ em đều ó thể tham gia hiệu quả

* Nhược điểm của kỹ thuật thủy canh
- Vốn đầu tư ban đầu cao do chí phí về trang thiết bị. Tuy nhiên, chi phí này không phải là cao so với những chi phí phải trả để diệt sâu bệnh và côn trùng, thuê nhân công. Hơn nữa các máy móc thiết bị được tái sử dụng nhiều lần nên chỉ tốn chi phí đầu tư cho ban đàu.
- Đòi hỏi trình độ chuyên mộ kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu quả. Điều này gây trở ngại cho việc đưa phương pháp thủy canh mở rộng đại trà.
- Trong quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng, thực vật làm thay đổi độ pH trong dung dịch thủy canh. Do đó, cần phải điều chỉnh pH mồi ngày. Giá trị pH tối thích từ khoảng 5.8 - 6.5. giá trị pH càng chênh lệch khỏi khoảng này thì mức độ ảnh hưởng không tốt lên hệ thống thủy canh càng lơn.
- Ngoài ra, những yếu tố thay đổi đột ngột môi trường cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng hay tưới nước không đúng có thể gây ra những triệu chứng rối loạn sinh lý ở cây (như hiện tượng thối quả cà chua, nứt quả cà chua).
 


Last edited by a moderator:
Không phải đâu bác ơi! Chắc tại em hướng dẫn không rõ.
Đã là dung dịch mẹ thi phải để riêng, không được trộn vào. Khi nào xài thì bác hút từng Skoog với thể tích khác nhau (tùy thuộc nồng độ đậm đặc), rồi trộn vào và thêm nước.
Skoog II sau khi Na[SUB]2[/SUB]EDTA và FeSO­[SUB]4[/SUB]. 7H[SUB]2[/SUB]O đã tan hoàn toàn thì bác thêm nước vào định mức cho thành 1 lít.
Làm như trên thì bác sẽ có Skoog I 1 lít,
Skoog II 1 lít và Skoog III 1 lít ( mỗi Skoog cất giữ riêng).
Khi bác muốn pha 1 lít dung dịch từ 3 Skoog trên thì bác tiến hành như sau:
- Lấy 100 ml Skoog I + 10 ml Skoog II +
10 ml Skoog III + 880 ml nước.
Tại sao có những con số như trên?
Skoog I x10 --> bác muốn pha 1000 ml --> 1000/10 = 100 ml
Skoog II x100 --> bác muốn pha 1000 ml --> 1000/100 = 10 ml
Skoog III x100 --> bác muốn pha 1000 ml --> 1000/100 = 10 ml

100 ml + 10 ml + 10 ml + 880 ml = 1000 ml dung dịch

Đây là môi trường Jack Ross

<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} table.MsoTableGrid {mso-style-name:"Table Grid"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; border:solid windowtext 1.0pt; mso-border-alt:solid windowtext .5pt; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-border-insideh:.5pt solid windowtext; mso-border-insidev:.5pt solid windowtext; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Hóa chất<o:p></o:p>
Môi trường Jack Ross (g)<o:p></o:p>
KNO[SUB]3<o:p></o:p>[/SUB]
KH[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4<o:p></o:p>[/SUB]
CaCl[SUB]2[/SUB]. 4H[SUB]2[/SUB]O<o:p></o:p>
MgSO[SUB]4[/SUB]. 7H[SUB]2[/SUB]O<o:p></o:p>
FeSO[SUB]4[/SUB]. 7H[SUB]2[/SUB]O[SUB]<o:p></o:p>[/SUB]
ZnSO[SUB]4[/SUB]. 7H[SUB]2[/SUB]O<o:p></o:p>
CuSO[SUB]4[/SUB]. 5H[SUB]2[/SUB]O<o:p></o:p>
Na[SUB]2[/SUB]MoO[SUB]4[/SUB]. 2H[SUB]2[/SUB]O<o:p></o:p>
H[SUB]3[/SUB]BO[SUB]3<o:p></o:p>[/SUB]
MnSO[SUB]4<o:p></o:p>[/SUB]
350<o:p></o:p>
200<o:p></o:p>
680<o:p></o:p>
250<o:p></o:p>
15<o:p></o:p>
2.8<o:p></o:p>
1.2<o:p></o:p>
1.28<o:p></o:p>
2.43<o:p></o:p>
1.780<o:p></o:p>

<tbody>
</tbody>


Cách pha cũng giống như môi trường MS, vì MS là môi trường chuẩn dành cho tất cả các loại cây nên có đầy đủ các khoáng. Jack Ross là môi trường dành cho cà chua nên đã được bỏ vài khoáng chất, như vậy sẽ tiết kiệm hóa chất không cần thiết rất nhiều.
Cách pha dung dịch mẹ cũng giống như trên.

Bác có thể nói rõ hơn về quy mô và số lượng cây cà chua mà bác định trồng không? Vì nếu trồng nhiều thì bác có thể dùng loại cân bình thường đê cân khoáng đa lượng, không cần dùng cân phân tích.
Các dung dịch mẹ đều phải bảo quản trong thời gian ngắn ở tủ mát để tránh kết tủa.
Thân!

Bạn làm ơn cho mình hỏi: khi trồng cây thì lấy 1 lít dung dịch rồi pha với bao nhiêu lít nước hay để nguyên vậy rồi trồng ? Mình đọc: 100 ml + 10 ml + 10 ml + 880 ml = 1000 ml thì không biết đây là dung dịch mẹ phải pha loãng theo tỉ lệ hay có thể trồng trực tiếp. Mình rất khoái trồng thủy canh vì công việc bận rộn không có thời gian tưới hằng ngày.

Rất mong anh em trên diễn đàn chỉ giúp !!!

Cảm ơn nhiều !!!
 


Đã là dung dịch mẹ thi phải để riêng, không được trộn vào. Khi nào xài thì bác hút từng Skoog với thể tích khác nhau (tùy thuộc nồng độ đậm đặc), rồi trộn vào và thêm nước.
Skoog II sau khi Na[SUB]2[/SUB]EDTA và FeSO­[SUB]4[/SUB]. 7H[SUB]2[/SUB]O đã tan hoàn toàn thì bác thêm nước vào định mức cho thành 1 lít.
Làm như trên thì bác sẽ có Skoog I 1 lít,
Skoog II 1 lít và Skoog III 1 lít ( mỗi Skoog cất giữ riêng).
Khi bác muốn pha 1 lít dung dịch từ 3 Skoog trên thì bác tiến hành như sau:
- Lấy 100 ml Skoog I + 10 ml Skoog II +
10 ml Skoog III + 880 ml nước.
Tại sao có những con số như trên?
Skoog I x10 --> bác muốn pha 1000 ml --> 1000/10 = 100 ml
Skoog II x100 --> bác muốn pha 1000 ml --> 1000/100 = 10 ml
Skoog III x100 --> bác muốn pha 1000 ml --> 1000/100 = 10 ml

100 ml + 10 ml + 10 ml + 880 ml = 1000 ml dung dịch

Anh em trên diễn đàn cho Mình hỏi 1000 ml dung dịch trên pha với bao nhiêu lít nước thì trồng cây được ???

Cảm ơn nhiều !!!
 
minh doc cai chu de nay tu trang dau den trang nay mat ca buoi chieu gio moi thay de hieu. ban cuoc lui gioi qua. minh cung thich trong rau thuy canh lam nhung khong co chut kien thuc co ban nao ca, minh hocj ke toan ma. khong lien quan gi den cay trong ca nhung tu be da tich trong cay.cam on ban nhieu. minh se thu lam theo cach cua ban. doc nhung bai viet truoc minh khong hinh dung ra cach lam.hi.tai khong biet gi
 
Ngộ pha riêng từng dung dịch mẹ theo như hướng dẫn trên này rồi mà sao lúc trộn chúng lại trong nuớc để trồng thì cứ bỏ dung dich MgSO4 hay Canxi nitrat vào chung với KNO3 và KH2PO4 là tụi nó kết tủa trắng đục như sữa.

Cụ thể là như vầy nè:
1/ Pha KNO3 chung với KH2PO4 ---> tan hòan toàn ( dung dịch trong veo): tạm gọi là hỗn hợp (1) có pH ~7.0
2/ Pha riêng CaNO3 ---> tan hòan toàn ( dung dịch trong veo): tạm gọi dd (2)
3/ Pha riêng MgSO4 ---> tan hòan tòan ( dung dịch trong veo): tạm gọi dd (3)
5/ Cho (2) vào hỗn hợp (1)---> dung dịch sau cùng có màu trắng đục như sữa
6/ Cho (3) vào (1) ---> dung dịch sau cùng cũng có màu trắng đục như sữa luôn

Có ai chỉ giúp ngộ cách khắc phục với? Bây giờ ngộ hối hận là hồi nhỏ không chịu li học cho lến nơi lến chốn nên bây giờ ngộ mới khổ như vầy nè. Chời ơi là chời.
 
Last edited by a moderator:
Bạn cho lượng dd(3) cần pha vào toàn bộ lượng nước cần pha thủy canh quậy đều trong 1 phút, cho tiếp dd(1) vào hỗn hợp trên quậy đều trong 1 phút. Cuối cùng cho dd(2) vào quậy đều trong 1 phút, xong đứng ngắm xem có gì khác.
 
Cám ơn nị, để ngộ làm thử lại theo cách của nị. Ngộ quyết tâm trồng cho được thủy canh.
 
Rau thủy canh cần giúp đỡ!!!!!!!!!

Chào các bác!
Xem qua mấy bài giới thiệu trồng rau thuỷ canh toi khoái quá, thế là làm ngay một hệ thống. Thiết kế ban đầu là mô hình dòng chảy hồi lưu, nhưng cũng có thể chuyển qua mô hình thuỷ tĩnh. Nói chung ba cái vụ setup hệ thống đã xong, bể cá cũng đã thả cá từ hơn tháng nay. Vấn đề trồng cây thì tôi chọn 3 loại cây sau: rau muống, rau cải và xà lách. Cây giống mua ở chợ Bưởi. Lúc đầu hăm hở trồng cây vào cố nhựa đục lỗ( chỉ đục lỗ dưới đáy) lót xơ dừa, trên phủ mùn dừa+trấu hun. Được vài hôm thì thấy cây cứ héo lả đi. Kiểm tra thấy sũng nước trong cốc, nghĩ là dư nước==>làm khô đỡ nước và xả mực nước trong ống xuống dưới mức đáy cốc, hàng ngày tưới phun đều đặn.
Kết quả sau 2 tuần toàn bộ đống cây giống gồm cải, xà lách đã ra đi. Nghĩ là do cây giống non quá lại bị ngập nước nên làm lại. Lần này thì không mua cây giống chợ Bưởi nữa mà nhân dịp đi chơi, ghé qua công ty giống cây trồng ở Thường Tín xin một mớ cải tỉa lá. Rau muống thì trồng bằng gieo hạt cho chắc ăn. Được 1 tuần thì thấy cải cũng có rễ trắng, một vài cốc bắt đầu có rễ chui qua lỗ, rau muống cũng vậy. Tuy nhiên tình trạng cây rất là còi cọc, so với cây trồng trong chậu đất cùng thời gian. Đoán là cây thiếu dinh dưỡng nên tôi quyết định pha dung dịch trồng thuỷ canh( dung dịch Bio-Life Vì dân của công ty Thuỷ cam) theo đúng tỷ lệ hướng dẫn trên vở chai. Hàng ngày nhấc từng cốc nhúng vô dung dịch, sau 3 ngày kết quả cũng không thấy khá hơn là mấy, một số cây tiếp tục ra đi. Thế là tạm gác lại giấc mơ suối chảy, cá bơi, rau xanh bạt ngàn lại tôi chuyển qua mô hình thuỷ tĩnh. Loay hoay 2 ngày làm được 5 cái hộp xốp lót nilon, đục lỗ vv. Rồi lại pha dung dich rồi chuyển cả giàn cây xuống hộp xốp. 3 ngày đầu thấy cây có vẻ xanh hơn, sau đó thì cứ lụi dần. Đến nay cải đã chết gần hết, rau muống thì 3 tuần rồi vẫn bé như cái tăm, bắt đầu ra lá ngọn.
Túm lại hiện trạng là sau hơn 1 tháng loay hoay thì giàn cây để không, cá vẫn còn sống, rau trong hộp xốp mỗi ngày chết thêm vài cây.:mellow:
Vậy các bác tư vấn cho xem nó thế nào chứ hiện giờ thì chưa nản nhưng nhìn mặt bà xã đã có dấu hiệu cắt giấy phép, huỷ dự án lắm rồi.:angry:
Chưa hết thằng em ở quê vài ngày lại alo hỏi cái trang trại tại gia của anh đến đâu rồi để em đến học về làm một cái:7^:

Có mấy điểm này tôi vẫn đang nghi ngờ
1. Dung dịch thuỷ canh: tôi mua 2 chai ở 2 nơi khác nhau cùng 1 loại và mới xem lại thì đã quá hạn từ 1/5/2011. Nên dùng loại nào và có bán ở đâu???
2. Nguồn nước sử dụng nước máy trực tiếp hệ thống nước Sông Đà để pha dung dịch.==> có cần xử lý gì trước
3. Cốc trồng cây, sử dụng cốc nhựa làm sữa chua, đục lỗ ở đáy=> có cần đục lỗ cạnh???
4. Vấn đề ánh sáng thì không gian rộng rãi nhưng có vẻ hơi thiếu ánh nắng trực tiếp.

P/S: bác nào ở Hà nội đã làm thành công thì ới một tiếng để tôi mang laptop đến học tập. Các bác cứ SMS và SĐT 0913.23.33.93 Quang, anh em đi cafe 8!!!!
Thanks các bác!!!!
 
Cho em đánh dấu chủ đề này, em muốn tím hiểu vấn đề này. Các bác cho em hỏi về năng suất trồng cây trong dung dịch này và trong đất thì chi phí hơn nhau nhiều không ạ
 
Xin chào các bạn.
tôi muốn bàn với các bạn về hai hệ thống: thủy canh và hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động( bán thủy canh)

Đầu tiên tôi xin giới thiệu một chút về hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động như sau: Là một hệ thống được áp dụng chủ yếu cho cây rau mầu, cây ăn quả, nó được trồng trên đồng ruộng nhưng được lắp đặt một hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động ở phía dưới gốc các cây đó, nó được hoạt động theo nguyên lý hàng ngày cây được tưới dinh dưỡng với nồng độ nhất định. Hệ thống lắp đặt như sau:
- Một bình dung dịch lớn với dung tích khoảng 500l đựng nước được hòa dinh dưỡng,
- Một đầu nguồn nước( nguồn nước tưới chính được lấy từ máy bơm tạo áp lực), có gắn kết với đầu ống dẫn dinh dưỡng, có lắp đặt để tạo ra một hệ thống hòa dinh dưỡng theo một nồng độ nhất định.( trung bình nồng độ được hòa với 100PPm)
- và một hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động mắc trong hàng, luống cây trồng.
như vậy sẽ có một hệ thống tưới nước dinh dưỡng hàng ngày.
- Về nồng độ dinh dưỡng thì chúng ta sẽ tưới nước theo một nguyên tắc chung như sau: bổ sung đa lượng, trung lượng, vi lượng theo một cách hết sức đơn giản/ ví dụ cây trồng bạn cần NP: 10:5:10 thì bạn cần hòa dinh dưỡng với đk bạn phải tính toán sao cho nồng độ thích hợp để đạt 100ppm. tương tự với trung lượng và vi lượng. với nồng độ thích hợp ( thông thường tương tự như thủy canh hoặc cho nồng độ thấp hơn một chút)
như vậy chúng ta nhận thấy rằng: trồng Thủy canh bạn sẽ đầu tư nhiều hơn, công phu hơn, so với trồng cây trên nền đất có sửa dụng hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động, ngoài ra chất lượng( rau có mùi vị, ngon, bắt mắt, và mẫu mã đẹp hơn rau thủy canh)
một cách khác tôi muốn nói rằng: trồng cây dùng hệ thống nhỏ giọt này nó được áp dụng hầu hết trên thế giới, đem lại cho chúng ta năng suất. các bác có nghĩ như vậy không?
ngoài ra một điểm nữa là: trong hệ thống thủy canh, các bác đầu tư và nghiên cứu rất công phu về dinh dưỡng, trong hệ thống này chugns ta khoogn cần nghiên cứu công phu lắm về dinh dưỡng vì lỡ nếu thiếu thì cây có thể lấy ngay trong đất dùng tạm đấy/
đứng trên quan điểm của cây trồng: nó sẽ thích trồng trên nền đất hơn, vì nó sống trong nước thì dễ chết hơn sống trong đất!
tui định update vài ảnh về những gì tôi áp dụng trồng ở vn về hệ thống này, nhưng web nó bị làm sao í..ko up được....lần sau vậy....
 
Xin chào các bạn.
tôi muốn bàn với các bạn về hai hệ thống: thủy canh và hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động( bán thủy canh)

Đầu tiên tôi xin giới thiệu một chút về hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động như sau: Là một hệ thống được áp dụng chủ yếu cho cây rau mầu, cây ăn quả, nó được trồng trên đồng ruộng nhưng được lắp đặt một hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động ở phía dưới gốc các cây đó, nó được hoạt động theo nguyên lý hàng ngày cây được tưới dinh dưỡng với nồng độ nhất định. Hệ thống lắp đặt như sau:
- Một bình dung dịch lớn với dung tích khoảng 500l đựng nước được hòa dinh dưỡng,
- Một đầu nguồn nước( nguồn nước tưới chính được lấy từ máy bơm tạo áp lực), có gắn kết với đầu ống dẫn dinh dưỡng, có lắp đặt để tạo ra một hệ thống hòa dinh dưỡng theo một nồng độ nhất định.( trung bình nồng độ được hòa với 100PPm)
- và một hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động mắc trong hàng, luống cây trồng.
như vậy sẽ có một hệ thống tưới nước dinh dưỡng hàng ngày.
- Về nồng độ dinh dưỡng thì chúng ta sẽ tưới nước theo một nguyên tắc chung như sau: bổ sung đa lượng, trung lượng, vi lượng theo một cách hết sức đơn giản/ ví dụ cây trồng bạn cần NP: 10:5:10 thì bạn cần hòa dinh dưỡng với đk bạn phải tính toán sao cho nồng độ thích hợp để đạt 100ppm. tương tự với trung lượng và vi lượng. với nồng độ thích hợp ( thông thường tương tự như thủy canh hoặc cho nồng độ thấp hơn một chút)
như vậy chúng ta nhận thấy rằng: trồng Thủy canh bạn sẽ đầu tư nhiều hơn, công phu hơn, so với trồng cây trên nền đất có sửa dụng hệ thống tưới nước nhỏ giọt tự động, ngoài ra chất lượng( rau có mùi vị, ngon, bắt mắt, và mẫu mã đẹp hơn rau thủy canh)
một cách khác tôi muốn nói rằng: trồng cây dùng hệ thống nhỏ giọt này nó được áp dụng hầu hết trên thế giới, đem lại cho chúng ta năng suất. các bác có nghĩ như vậy không?
ngoài ra một điểm nữa là: trong hệ thống thủy canh, các bác đầu tư và nghiên cứu rất công phu về dinh dưỡng, trong hệ thống này chugns ta khoogn cần nghiên cứu công phu lắm về dinh dưỡng vì lỡ nếu thiếu thì cây có thể lấy ngay trong đất dùng tạm đấy/
đứng trên quan điểm của cây trồng: nó sẽ thích trồng trên nền đất hơn, vì nó sống trong nước thì dễ chết hơn sống trong đất!
tui định update vài ảnh về những gì tôi áp dụng trồng ở vn về hệ thống này, nhưng web nó bị làm sao í..ko up được....lần sau vậy....

Chào bạn. mình có nghe bóng gió gì đó về công nghệ gì gì mà có hệ thống tưới nhỏ giọt của Israel. Mình rất quan tâm về vấn đề này nhưng tìm không thấy tài liệu. Trong 1bai viết nào đó trên Diễn đàn này có 1 member nói về vấn đề này.
Cái quan trọng mà mình thắc mắc là trong mô hình trên của bạn làm sao phòng chống dc bệnh tật?trong khi đó Thủy canh có thể kiểm sóat dc bệnh.
Bạn có thể chia sẻ cùng mình và mọi ng k? Xin cám ơn bạn nhiều.
 
Giới-thiệu với quý bạn một kiểu trồng thủy-canh đơn-giản, ít tốn kém. Các hình dưới đây tui chụp phần rễ :
Vn299.jpg
Vn299.jpg

Các bạn thấy nước chảy dưới đáy rất ít. Thảm rễ đến lúc dầy quá (4-5cm), chúng tôi làm lại liếp mới.
 
Mua dung dịch trồng rau thủy canh ở Hà Nội

Mình ở Hà Nội. Mình muốn mua thiết bị và dung dịch trồng rau thủy canh thì mua ở đâu được nhỉ?
Tương lai mình cũng muốn làm đại lý cung cấp dung dịch này cho thị trường Hà Nội.
Ai có thông tin có thể chia sẻ với mình với nhé.
Có gì liên hệ với mình qua email nguyenviettuan1010@gmail.com sđt:0902 003870.
 
Phương pháp trồng cây thủy canh!

Cuối cùng sau 2 ngày tranh thủ thời gian rảnh rỗi em cũng đã đọc đến trang cuối topic này. Thực sự em cũng là người hay tham gia các diễn đàn về nhiều lĩnh vực khác nhau,nhưng có lẽ đây là diễn đàn và topic đầu tiên em cảm thấy cuốn hút và cảm thấy tràn trề nhiệt huyết như vậy. Trước hết em xin cám ơn Thainguyen, anh 123,anh cuốc lủi,mọi người... và đặc biệt là chú thuy-canh đã chia sẻ kiến thức một cách chân thành và tận tình đến những người như chúng cháu. Sắp tới 30/04 và 01/05 được nghỉ 4 ngày,cháu sẽ cố gắng xây dựng 1 mô hình thủy canh nhỏ nhỏ để thỏa đam mê. Có lẽ đã hơi dài dòng,em (cháu) xin vào câu hỏi mà có lẽ cũng nhiều người ở Hà Nội như em (cháu) thắc mắc đó là địa chỉ mua khoáng chất ở đâu ạ? Và nếu không đủ khả năng mua hết khoáng chất đó thì có thể mua 1 số khoáng chất căn bản được không ạ? Và nếu thiếu khoáng chất thì năng suất của cây có giảm nhiều ko? Chân thành cám ơn sự quan tâm của mọi người. Chúc mọi người sức khỏe :) Kính!
 
Thủy canh -trồng cây không cần đất

Cuối cùng sau 2 ngày tranh thủ thời gian rảnh rỗi em cũng đã đọc đến trang cuối topic này. Thực sự em cũng là người hay tham gia các diễn đàn về nhiều lĩnh vực khác nhau,nhưng có lẽ đây là diễn đàn và topic đầu tiên em cảm thấy cuốn hút và cảm thấy tràn trề nhiệt huyết như vậy. Trước hết em xin cám ơn Thainguyen, anh 123,anh cuốc lủi,mọi người... và đặc biệt là chú thuy-canh đã chia sẻ kiến thức một cách chân thành và tận tình đến những người như chúng cháu. Sắp tới 30/04 và 01/05 được nghỉ 4 ngày,cháu sẽ cố gắng xây dựng 1 mô hình thủy canh nhỏ nhỏ để thỏa đam mê. Có lẽ đã hơi dài dòng,em (cháu) xin vào câu hỏi mà có lẽ cũng nhiều người ở Hà Nội như em (cháu) thắc mắc đó là địa chỉ mua khoáng chất ở đâu ạ? Và nếu không đủ khả năng mua hết khoáng chất đó thì có thể mua 1 số khoáng chất căn bản được không ạ? Và nếu thiếu khoáng chất thì năng suất của cây có giảm nhiều ko? Chân thành cám ơn sự quan tâm của mọi người. Chúc mọi người sức khỏe :) Kính!

địa chỉ mua khoáng chất ở đâu ạ :bạn có thể mua ở 55 phùng hưng ct vanminh hay 25 hàng nón

Và nếu không đủ khả năng mua hết khoáng chất đó thì có thể mua 1 số khoáng chất căn bản được không ạ? :ko đủ khả năng hay chưa đủ đam mê thì đừng nghĩ đến nó

Và nếu thiếu khoáng chất thì năng suất của cây có giảm nhiều ko? :bạn hãy ngược dòng thời gian nhìn lại những tấm ván be luống rau của em bác thủy canh, đó là câu trả lời cho bạn đó.

Nếu bạn đam mê thì cứ làm những gì bạn muốn nhé "nhớ kèm theo thuế ngu nhé" còn ko muốn đóng thuế thì tối thiểu bạn phải được tham quan một mô hình như bạn đã được nghe nói đến.
Thân ái.
 
Back
Top